Đảm bảo cung cấp dự trữ và sử dụng tiết kiệm các loại vật tư nói chung, nguyên liệu, nhiên liệu nói riêng có tác động mạnh mẽ đến các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc cung cấp, dự trữ đồng bộ kịp thời và chính xác nguyên liệu nhiên liệu là điều kiện có tính chất tiền đề của sự liên tục trong quá trình sản xuất . §¶m b¶o cung cÊp dù tr÷ vµ sö dông tiÕt kiÖm c¸c lo¹i vËt t nãi chung, nguyªn liÖu, nhiªn liÖu nãi riªng cã t¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õn c¸c mÆt ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp. ViÖc cung cÊp, dù tr÷ ®ång bé kÞp thêi vµ chÝnh x¸c nguyªn liÖu nhiªn liÖu lµ ®iÒu kiÖn cã tÝnh chÊt tiÒn ®Ò cña sù liªn tôc trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt .
Đảm bảo cung ứng, sử dụng tiết kiệm, dự trữ đầy đủ các loại vật tư nhiên liệu còn ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến việc giảm giá thành đơn vị, tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp. Vì vậy phải thường xuyên định kỳ phân tích tình hình cung ứng, sử dụng, dự trữ vật tư để kịp thời nêu những ưu nhược điểm trong công tác quản lý vật tư ở doanh nghiệp.
Nhà máy điện Uông Bí là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN), dây chuyền công nghệ sản xuất liên tục và khép kín của Liên xô cũ. Các chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, công cụ.v.v. (gọi tắt là vật tư ). Là giá trị của toàn bộ vật tư sử dụng thực tế cho hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm phần lớn chi phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm. Giảm mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm là yếu tố quyết định của sản xuất kinh doanh tại nhà máy điện Uông Bí.
Sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vật tư liên quan trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy. Vì vậy đề tài tốt nghiệp Em làm là: “Phân tích và tìm biện pháp hoàn thiện cung cấp và sử dụng vật tư tại nhà máy điện Uông Bí “
Sau thời gian học tập và tìm hiểu thực tế tại Nhà máy với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Vũ Bích Uyên, cùng với sự giúp đỡ của các đồng chí Lãnh đạo, các Phòng ban nghiệp vụ có liên quan đã giúp tôi hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp.
105 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và tìm biện pháp hoàn thiện cung cấp và sử dụng vật tư tại nhà máy điện Uông Bí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
Trang
Lời mở đầu
3
Phần thứ nhất: Cơ sở lý thuyết về cung ứng và sử dụng vật tư
3
I
Khái niệm, vai trò và phân loại vật tư trong sản xuất
4
1.1
Khái niệm vật tư
4
1.2
Phân loại vật tư trong sản xuất
5
II
Định mức tiêu hao vật tư
7
2.1
Phương pháp tính toán
7
2.2
Phương pháp thống kê kinh nghiệm
7
2.3
Phương pháp thử nghiệm
7
III
Kế hoạch cung ứng và sử dụng vật tư trong doanh nghiệp
7
3.1
Kế hoạch cung ứng vật tư trong doanh nghiệp
8
3.2
Trình tự lập kế hoạch
10
3.3
Nhu cầu vật tư cho doanh nghiệp
11
3.4
Tổ chức kho để dự trữ vật tư cho doanh nghiệp
18
3.5
Phân tích tình hình đảm bảo cung ứng vật tư
19
3.6
Phân tích về nguồn cung ứng vật tư
23
3.7
Phân tích tình hình dự trữ vật tư
23
3.8
Phân tích tình hình sử dụng vật tư
25
IV
Các phương hướng hoàn thiện cung ứng, sử dụng vật tư trong sản xuất
29
Phần thứ hai: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật tại nhà máy nhiệt điện Uông Bí
29
I
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật tại nhà máy nhiệt điện Uông Bí
30
II
Công nghệ kết cấu sản xuất và cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy
31
2.1
Công nghệ kết cấu sản xuất
31
2.2
Cơ cấu tổ chức quản lý
32
III
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một số năm gần đây
33
3.1
Tổng giá trị TSCĐ( Tính theo nguyên giá)
34
3.2
Tổng vốn kinh doanh mà Tổng công ty điện lực Việt Nam(EVN) cấp
34
3.3
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật những năm gần đây
35
3.4
Tình hình vật tư
37
3.5
Tình hình giá thành
38
3.6
Những khó khăn và thuận lợi và hướng giải quyết
38
Phần thứ ba: Phân tích và tìm biện pháp hoàn thiện cung ứng và sử dụng vật tư tại nhà máy điện Uông Bí
39
I
Một số đặc điểm sử dụng và quản lý vật tư trong ngành
40
II
Đặc điểm kỹ thuật vật tư tiêu dùng của nhà máy
41
III
Thực tế công tác đảm bảo vật tư tại nhà máy
46
3.1
Công tác lập kế hoạch cung ứng vật tư cho sản xuất
46
3.2
Nội dung và trình tự lập kế hoạch
48
3.3
Xác định nguồn cung ứng vật tư
54
3.4
Giá vật tư
57
3.5
Tổ chức tiếp nhận vật tư
57
3.6
Thủ tục nhập kho
62
3.7
Công tác quản lý vật tư tại kho
64
3.8
Công tác kiểm tra vật tư
65
3.9
Phân tích tình hình cung cấp vật tư theo số lượng
66
3.10
Phân tích tính chất đồng bộ của cung ứng vật tư
70
3.11
Phân tích cung cấp vật tư về mặt chất lượng
72
3.12
Phân tích tình hình dự trữ vật tư
75
3.13
Phân tích tình hình sử dụng vật tư
77
Phần thứ 4: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cung ứng vật tư tại nhà máy điện Uông Bí
85
I
Sự cần thiết hoàn thiện công tác cung ứng và sử dụng vật tư
86
1
Biện pháp 1: Giảm định mức tiêu hao vật tư “ than” cho 1 KWh
87
2
Biện pháp 2: Dự trữ vật tư hợp lý, tối ưu
90
3
Biện pháp3: Cải tiến thiết bị lò đốt nhằm giảm chi phí nhiên liệu”than” cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí
94
II
Đánh giá hiệu quả kinh tế
98
Lời nói đầu
Đảm bảo cung cấp dự trữ và sử dụng tiết kiệm các loại vật tư nói chung, nguyên liệu, nhiên liệu nói riêng có tác động mạnh mẽ đến các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc cung cấp, dự trữ đồng bộ kịp thời và chính xác nguyên liệu nhiên liệu là điều kiện có tính chất tiền đề của sự liên tục trong quá trình sản xuất . §¶m b¶o cung cÊp dù tr÷ vµ sö dông tiÕt kiÖm c¸c lo¹i vËt t nãi chung, nguyªn liÖu, nhiªn liÖu nãi riªng cã t¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õn c¸c mÆt ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp. ViÖc cung cÊp, dù tr÷ ®ång bé kÞp thêi vµ chÝnh x¸c nguyªn liÖu nhiªn liÖu lµ ®iÒu kiÖn cã tÝnh chÊt tiÒn ®Ò cña sù liªn tôc trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt .
Đảm bảo cung ứng, sử dụng tiết kiệm, dự trữ đầy đủ các loại vật tư nhiên liệu còn ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến việc giảm giá thành đơn vị, tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp. Vì vậy phải thường xuyên định kỳ phân tích tình hình cung ứng, sử dụng, dự trữ vật tư để kịp thời nêu những ưu nhược điểm trong công tác quản lý vật tư ở doanh nghiệp.
Nhà máy điện Uông Bí là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN), dây chuyền công nghệ sản xuất liên tục và khép kín của Liên xô cũ. Các chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, công cụ..v..v.. (gọi tắt là vật tư ). Là giá trị của toàn bộ vật tư sử dụng thực tế cho hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm phần lớn chi phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm. Giảm mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm là yếu tố quyết định của sản xuất kinh doanh tại nhà máy điện Uông Bí.
Sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vật tư liên quan trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy. Vì vậy đề tài tốt nghiệp Em làm là: “Phân tích và tìm biện pháp hoàn thiện cung cấp và sử dụng vật tư tại nhà máy điện Uông Bí “
Sau thời gian học tập và tìm hiểu thực tế tại Nhà máy với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Vũ Bích Uyên, cùng với sự giúp đỡ của các đồng chí Lãnh đạo, các Phòng ban nghiệp vụ có liên quan đã giúp tôi hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp.
Tuy nhiên do trình độ còn có hạn bản đồ án không tránh khỏi những sai sót, kính mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, giúp cho em nhìn nhận và phân tích sự việc chính xác hơn để làm cơ sở cải tiến các phương pháp có hiệu quả hơn.
Phần thứ nhất
Cơ sở lý thuyết về cung ứng và sử dụng vật tư
Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành đều đặn, liên tục phải thường xuyên đảm bảo các loại nguyên liệu, nhiên liệu, động lực công cụ..v..v.. ( gọi tắt là vật tư ) đủ về số lượng, chủng loại, kịp về thời gian, đúng qui cách, tiêu chuẩn kỹ thuật.
Đây là vấn đề bắt buộc nếu thiếu nó thì không thể có quá trình sản xuất sản phẩm. Doanh nghiệp sản xuất cần phải có nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng …mới tồn tại được. Vì vậy, việc cung cấp vật tư hợp lý tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm vốn, sản xuất đều đặn tránh tai nạn lao động, sự cố không đáng có xảy ra….
Việc phân tích tình hình cung cấp và sử dụng vật tư chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống tổ chức sử dụng vật tư. Chúng được tiến hành hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm, góp phần không nhỏ vào việc hạ giá thành sản phẩm.
I – KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ PHÂN LOẠI CỦA VẬT TƯ TRONG SẢN XUẤT:
1.1 – KHÁI NIỆM VẬT TƯ :
Là những lượng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, phụ tùng,…được sử dông trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho nền kinh tế quốc dân.
Vật tư đó là các đối tượng lao động mà người công nhân sử dụng các công cụ lao động cùng với nguồn năng lượng khác biến chúng thành các sản phẩm phục vụ cho mục đích sản xuất và tiêu dùng xã hội.
Do đó có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3 – PHÂN LOẠI VẬT TƯ :
Vật tư gồm nhiều loại để sản xuất ra sản phẩm như điện năng của nhà máy điện Uông Bí được thuận lợi cũng như việc quản lý sử dụng và bảo quản dự trữ được tốt thì phải phân loại vật tư.
Việc phân loại vật tư thuận lợi cho việc quản lý bảo đảm vật tư đúng quy
cách, kích cỡ, số lượng, chất lượng cho sản xuất tăng nhanh vòng quay vốn lưu
động, tiết kiệm giảm hao hụt trong định mức, hạ giá thành sản phẩm sử dụng vốn
có hiệu quả.
* Căn cứ vào công dụng của vật tư chia thành 3 loại vật tư sau:
- Vật tư dùng cho quá trình sản xuất chính: Đó là lượng vật tư cấu thành lên sản phẩm thực thể của vật tư chính là thực thể của sản phẩm hàng hoá.
Trong đó:
+ Nguyên vật liệu chính là những loại vật tư mà sau quá trình gia công chế biến sẽ trở thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm như vải của công ty may mặc, sắt thép trong công ty cơ khí… Ngoài ra nguyên vật liệu chính còn bao gồm bán thành phẩm mua ngoài để tiếp tục chế biến.
+ Nguyên vật liệu phụ là những loại vật tư chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để sản xuất như thiết bị máy móc dùng chế tạo trang bị công nghệ đồ gá…. + Nguyªn vËt liÖu phô lµ nh÷ng lo¹i vËt t chØ cã t¸c dông phô trî trong s¶n xuÊt, ®îc sö dông kÕt hîp víi nguyªn vËt liÖu chÝnh ®Ó s¶n xuÊt nh thiÕt bÞ m¸y mãc dïng chÕ t¹o trang bÞ c«ng nghÖ ®å g¸….
- Vật tư phân theo chủng loại ( thép, gang, nhôm, gỗ, xăng, dầu…).
- Vật tư phân theo thành phần kho bảo quản:
+ Vật tư ở trong kho trống ( bãi ngoài trời): như cát, sỏi, sắt, thép loại to…
+ Vật tư ở kho kín ( có tường và mái che) gồm: các vật tư điện , như vật tư nhỏ để trong hộp, trong khay, vật tư quý hiếm.
+ Vật tư ở kho nửa kín( có mái che): xăng, dầu, gỗ đã pha chế….
* Quản lý vật tư ký hiệu số vật tư:
+ Đánh theo số thập phân cho dễ quản lý.
+ Đánh theo số chữ cái A,B,C..( chỉ dùng khi Ýt vật tư )
* Hiện nay người ta kết hợp cả 2 phương pháp quản lý vật tư như trên.
ở nhà máy nhiệt điện Uông Bí căn cứ vào hiệu quả kinh tế và công dụng của từng loại vật tư trong sản xuất mà phân loại vật liệu như sau:
- Nhiên liệu: Dùng trong quá trình sản xuất điện như than cám 4, cám 5, dầu FO, dầu DO, mỡ các loại, xăng,…..
- Mua sắm dự trữ các loại phụ tùng thay thế và nó được phân thành các nhóm :
+ Phô tùng lò hơi như: van các loại, bơm dầu, bơm tống xỉ, bơm tưới, dàn ống sinh hơi, bộ quá nhiệt, bộ sấy không khí….
+ Phô tùng máy như: tua bin, thiết bị của bơm tuần hoàn, bơm tiếp nước, ống đồng bình ngưng,….
+ Phô tùng điện, kiểm nhiệt: các loại cáp điện, máy nén khí, các máy ngắt
không khí, các động cơ của lò, ….
+ Các loại vòng bi: 203, 306, 222, 3634, 7536, 8108, 60304.
Việc phân loại vật tư này giúp nhà máy, cụ thể là phòng vật tư nhiên liệu, tài vụ theo dõi tốt hơn và chính xác hơn, nắm bắt kịp thời tình hình biến động và hiện có của từng loại vật tư, và dùng cách đánh số danh điểm từng loại vật tư đó.
II - ĐỊNH MỨC TIÊU HAO VẬT TƯ :
Lượng vật tư tiêu hao lớn nhất cho phép không vượt quá để sản xuất ra một sản phẩm. Đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng, muốn quản lý vật tư phải xây dựng định mức tiêu hao vật tư. Với mục đích là cấp phát vật tư cho người lao động, để tìm biện pháp giảm mức tiêu hao vật tư (tức giảm giá thành).
Để quản lý vật tư người cấp phát vật tư phải biết trong kho có số lượng bao nhiêu để lập kế hoạch mua sắm vật tư cho kỳ sau và quản lý vật tư chặt chẽ, hạch toán tiêu hao vật tư.
Định mức tiêu hao vật tư là quy định số nguyên vật liệu, nhiên liệu, tối đa cho phép để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch.
* Định mức tiêu hao vật tư có những tác dụng sau :
- Định mức tiêu hao vật tư là cơ sở để tính các chỉ tiêu kế hoạch, cân đối rong doanh nghiệp, từ đó xác định đúng đắn mối quan hệ mua bán và ký kết hợp đồng giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa các doanh nghiệp với các đơn vị kinh doanh vật tư.
Định mức tiêu hao vật tư là một căn cứ để tổ chức cấp phát vật tư hợp lý, kịp thời cho các phâ xưởng, bộ phận sản xuất và nơi làm việc, đảm bảo cho quá trình sản suất được tiến hành cân đối nhịp nhàng và liên tục.
- Phấn đấu định mức tiêu hao vật tư là mục tiêu cụ thể thúc đẩy cán bộ công nhân sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tư, ngăn ngõa mọi lãng phí có thể sảy ra.
- Định mức tiêu hao vật tư là thước đo trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
- Định mức tiêu hao vật tư có vị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. Nhưng điều quan trọng đối vơứi cán bộ, công nhâ viên chức trong doanh nghiệp phải nhận thấy rằng : Định mức tiêu hao vật tư là một chỉ tiêu biến động, phải luôn luôn được đổi mới và hoàn thiện theo tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự đổi mới và hoàn thiện của các mặt quản lý và trình độ lành nghề của công nhân không ngừng được nâng cao..
* Ý nghĩa của viêc định mức tiêu hao vật tư :
Là cơ sở để khống chế tiêu dùng vật tư trong sản xuất.
Là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm ( giá thành ).
Là cơ sở để tiết kiệm vốn lưu động định mức.
Có nhiều phương pháp định mức tiêu hao vật tư nhưng chủ yếu các doanh nghiệp sử dụng 3 phương pháp sau:
2.1- PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN :
Phương pháp này dùa vào việc tính toán lý thuyết số lượng vật tư cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm căn cứ vào bản vẽ kỹ thuật, số lượng có trên sản phẩm của chủng loại kỹ thuật.
Định mức tiêu hao vật tư i = Tiêu hao nguyên lý + Tổn thất hợp lý.
Tiêu hao nguyên lý = Số vật tư cân được hoặc đo được.
Tổn thất hợp lý được xác định trên cơ sở theo dõi quá trình sản xuất thực tế phát hiện các hao hụt quá mức từ đó tìm biện pháp loại trừ tổn thất bất hợp lý.
Khi dùng phương pháp này cần chú ý sao cho tiết kiệm vật tư nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.
2.2- PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ KINH NGHIỆM:
Dùa vào các số liệu thống kê của kỳ thực tế phân tích và đánh các yếu tố tiêu hao vật tư, xác định các tổn thất và phế liệu với từng nguyên công và cuối cùng là xác định số lượng vật liệu cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Muốn sử dụng phương pháp này người ta phải thống kê được lượng cấp phát một cách chính xác trong một thời gian dài.
2.3- PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM:
Căn cứ vào các số liệu thống kê thực tế đã làm thử nghiệm cân, đo, đong, đếm lượng tiêu hao vật tư trong một thời gian dài và xác định được định mức tiêu hao vật tư.
III – KẾ HOẠCH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP:
Việc tổ chức cung cấp vật tư phải thực hiện theo đúng các quy định của
Nhà nước và Tổng công ty điện lực Việt Nam(EVN). Từ khâu lập duyệt kế hoạch, tổ chức mua sắm, quản lý, sử dụng vật tư phải đảm bảo phục vụ kịp thời và đạt hiệu quả cao nhất cho sản xuất kinh doanh, sửa chữa lớn, đầu tư xây dựng của đơn vị.
3.1 – KẾ HOẠCH CUNG CẤP VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP:
Kế hoạch cung cấp vật tư của doanh nghiệp thực chất là tổng hợp những tài liệu tính toán kế hoạch, nó là một hệ thống các bảng biểu tổng hợp nhu cầu vật tư và một hệ thống các bảng biểu cân đối vật tư, như 2 loại nhiên liệu dùng cho sản xuất chính của nhà máy điện Uông Bí là than và dầu.
Căn cứ vào bảng phương thức vận hành lò máy năm 2003 được lập dùa vào thực trạng sản xuất năm 2002 mà đề ra một số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2003 như sau:
- Sản lượng điện sản xuất : 500.000.000,Kwh.
- Tỷ lệ điện tự dùng : 13%
- Suất hao than tiêu chuẩn: 680g/Kwh.
- Suất hao dầu FO : 2,0g/Kwh.
- Giá thành điện: 378đồng /Kwh.
- Tổng chi phí sản xuất điện: 18900,2746 Triệu đồng.
Tất cả các chỉ tiêu trên phụ thuộc vào phương thức vận hành của hệ thống chất lượng công tác sửa chữa đại tu, tiểu tu…sự chỉ đạo công tác vận hành thiết bị.
Nhiệm vụ chủ yếu của nó là đảm bảo cung cấp vật tư đầy đủ, kịp thời,
đúng chủng loại, quy cách, phẩm chất, không để xảy ra tình trạng cung cấp thiếu gây ngừng sản xuất hoặc dư thừa vật tư gây ứ đọng vốn. Muốn vậy cung ứng vật tư phải xác định chuẩn xác lượng vật tư cần cung cấp trong kỳ kế hoạch cả về số lượng, chất lượng và thời gian
Song song với việc xác định lượng vật tư cần cung cấp, kế hoạch mua sắm phải xác định rõ nguồn vật tư để thoả mãn các nhu cầu của doanh nghiệp cho sản xuất.
3.2 - TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH:
Đối với các doanh nghiệp việc lập kế hoạch cung cấp vật tư cho sản xuất chủ yếu do phòng kinh doanh lập nhưng trên thực tế có rất nhiều bộ phận có liên quan trong bộ máy điều hành của doanh nghiệp cùng tham gia.
3.2.1- Các giai đoạn lập kế hoạch:
a- Giai đoạn chuẩn bị:
Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến chất lượng và nội dung của kế hoạch vật tư ở giai đoạn này cán bộ thương mại doanh nghiệp (cán bộ cung cấp vật tư) phải thực hiện công việc là:
+ Nghiên cứu và thu thập các thông tin về thị trường, các yếu tố về sx.
+ Chuẩn bị các tài liệu về phương pháp sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
+ Mức tiêu dùng vật tư, yêu cầu của các đơn vị sản xuất trong doanh nghiệp.
b- Giai đoạn tính toán các loại nhu cầu của doanh nghiệp:
Đối với các doanh nghiệp sản xuất để có được kế hoạch cung cấp vật tư chính xác và khoa học, đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định đầy đủ các loại vật tư cho sản xuất. Đây là căn cứ quan trọng để xác định lượng vật tư cần cung cấp.
c- Giai đoạn xác định số lượng vật tư tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của doanh nghiệp:
Đối với các doanh nghiệp số lượng vật tư thường được xác định theo phương pháp ước tính và phương pháp định mức.
d- Giai đoạn kết thúc của việc lập kế hoạch cung cấp vật tư :
Là xác định số lưọng vật tư hàng hoá cần thiết phải cung cấp cho doanh nghiệp. Nhu cầu này doanh nghiệp được xác định theo phương pháp cân đối.
Nghĩa là tổng nguồn vật tư i nào đó đáp ứng bằng nguồn j = Nhu cầu về loại vật tư i nào đó dóng cho mục đích j .
Nhu cầu mua sắm phải được tính toán khoa học, cân nhắc mọi tiềm năng của doanh nghiệp. Trong điều kiện đó mục tiêu của việc lên kế hoạch mua vật tư làm sao với số lượng vật tư cần mua về ở mức tối thiểu mà vẫn đảm bảo được
yêu cầu sản xuất kinh doanh.
3.3 – NHU CẦU VẬT TƯ CHO DOANH NGHIỆP:
Nhu cầu vật tư là lượng vật tư cần thiết cần thiết cho toàn bộ năm kế hoạch. Chúng ta tính toán nhu cầu vật tư cho năm kế hoạch để xây dựng định mức cung cấp vật tư để chuẩn bị tiền (vốn) tìm nguồn và các phương tiện vận chuyển. Là nhu cầu cần thiết về nguyên liệu, nhiên liệu thiết bị máy móc cần thiết tối đa cho việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định, như đối với nhà máy nhiệt điện nhu cầu vật tư dùng cho sản xuất bao gồm:
+ Nhu cầu về vật liệu: kim loại màu, đen, hoá chất, vật liệu, bi thép…v..v.. + Nhu cÇu vÒ vËt liÖu: kim lo¹i mµu, ®en, ho¸ chÊt, vËt liÖu, bi thÐp…v..v..
+ Nhu cầu về nhiên liệu: Than, dầu...v..v.. + Nhu cÇu vÒ nhiªn liÖu: Than, dÇu...v..v..
+ Nhu cầu dự trữ: than, dầu, hoá chất…v..v. + Nhu cÇu dù tr÷: than, dÇu, ho¸ chÊt…v..v.
+ Nhu cầu nghiên cứu khoa học: cải tiến kỹ thuật,… + Nhu cÇu nghiªn cøu khoa häc: c¶i tiÕn kü thuËt,…
+ Nhu cầu sửa chữa, gia công, khôi phục..v..v.. + Nhu cÇu söa ch÷a, gia c«ng, kh«i phôc..v..v..
+ Nhu cầu máy móc thiết bị + Nhu cÇu m¸y mãc thiÕt bÞ
3.3.1 – Các phương pháp xác định nhu cầu vật tư của doanh nghiệp:
a- Phương pháp tính toán theo mức sản phẩm (hoặc chi tiết sản phẩm):
Tính toán nhu cầu vật tư theo phương pháp này phải căn cứ vào định mức sử dụng vật tư cho một đơn vị sản phẩm và sản lượng sản phẩm, hoặc khối lượng chi tiết sản phẩm, mức tiêu dùng vật tư cho mét chi tiết sản phẩm.
Công thức xác định: Nsx =
Trong đó:
Nsx: là nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm.
Qi : là sản phẩm loại i trong kỳ kế hoạch.
mi : là mức sử dụng vật tư cho đơn vị sản phẩm loại i (hoặc cho chi tiết sản phẩm loại i).
n : sè loại sản phẩm.
b- Phương pháp tính toán theo mức sử dụng bình quân của sản phẩm:
Theo phương pháp này tính nhu cầu vật tư phải căn cứ vào sản lượng của sản phẩm cùng loại trong kỳ kế hoạch và mức sử dụng bình quân của sản phẩm.
Công thức tính: Nsx = S Qi * `m
Trong đó:
Nsx : là nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm.
Qi : là sản phẩm loại i sản xuất trong kỳ kế hoạch.
`m : là mức sử dụng vật tư bình quân của sản phẩm.
c- Phương pháp tính theo hệ số biến động:
Tính nhu cầu vật tư theo phương pháp này cần phải nghiên cứu tình hình thực tế sản xuất và sử dụng vật tư trong năm báo cáo, phương án sản xuất kỳ kế hoạch, phân tích các yếu tố tiết kiệm vật tư từ đó xác định hệ số sử dụng vật tư kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo theo công thức tính sau:
Nsx = Nbc* Tsx * Hsd
Trong đó:
Nsx là nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm.
Nbc là số vật tư đã sử dụng trong năm báo cáo.
Tsx là nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạch.
Hsd là hệ số sử dụng vật tư trong năm KH, so với năm báo cáo.
d- Phương pháp tính nhu cầu nguyên vật liệu cho sản phẩm dở dang:
Phương pháp này tính theo mức chênh lệch sản lượng nửa thành phẩm và hàng chế dở giữa cuối năm và đầu năm.
Công thức tính : Nsx= ( Qcd2 - Qcd1 ) * m
Trong đó:
Qcd ,Qcd1 là số lượng hàng thành phẩm và hàng chế dở cuối năm và đầu năm kế hoạch.
m là mức sử dụng vật tư cho đơn vị nửa thành phẩm, hàng chế dở.
* Phương pháp tính theo chu kỳ sản xuất:
Theo phương pháp này tính nhu cầu vật tư căn cứ vào thời gian (số ngày) sử dụng để sản xuất nửa thành phẩm và hàng chế dở cuối năm kế hoạch và số lượng vật tư trong một ngày đêm để sản xuất nửa thành phẩm và hàng chế dở đó.
Công thức tính: Nsx ( Tk * M ) – P
Trong đó:
Tk : là thời gian sử dụng để sản xuất nửa thành p