Đề tài Pháp luật hiện hành và thực trang về bảo hiểm tiền gửi

Tiền tệ xuất hiện khi người ta trao đổi hàng hoá với nhau qua một vật ngang giá chung. Đó cũng là lúc con người lại chuyển từ nền kinh tế tự cấp tự túc sang nền kinh tế tiền tệ. Tiền tệ đáp ứng đòi hỏi của người tiêu dùng và đặc biệt nó còn rất tiện lợi. Cùng với sự phát triển của quá trình sản xuất và lưu thông tiền tệ thì nhu cầu gửi tiền bắt đầu được hình thành. Để đáp ứng được nhu cầu của người gửi tiền, các tổ chức có nhận tiền gửi đã đưa ra nhiều loại tiền gửi khác nhau để người gửi tiền lựa chọn sao cho phù hợp với mục đích, tính chất nguồn vốn của mình. Trong thực tiễn kinh doanh ngân hàng, các tổ chức tín dụng thường cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tiền gửi như : tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm. Tuy nhiên, khách hàng không chỉ quan tâm tới lãi suất của khoản tiền mà mình đã gửi mà họ còn đặc biệt quan tâm tới mức độ an toàn cho chính những khoản tiền của mình khi mà họ đem gửi dưới một trong các hình thức nói trên vào các tổ chức tín dụng nói chung và trong các ngân hàng thương mại nói riêng. Bảo hiểm tiền gửi hiện nay có một vị trí, vai trò quan trọng đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng trong đó có hoạt động của các ngân hàng thương mại, đây là một trong những biện pháp bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng và hệ thống ngân hàng. An toàn trong kinh doanh là yêu cầu bức thiết đối với hoạt động của các ngân hàng thương mại. bảo hiểm tiền gửi được thành lập trước hết là vì mục tiêu bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền khi có ngân hàng nào đó bị phá sản. Ngân hàng tham gia vào cơ chế bảo hiểm tiền gửi hoặc được Chính phủ tuyên bố chi trả bảo hiểm tiền gửi thì những người gửi tiền tại ngân hàng phá sản đó có cơ hội được trả một phần hoặc toàn bộ số tiền gửi của mình. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn là bảo hiểm tiền gửi sẽ làm cho tâm lý của người gửi tiền không bị hoang mang, mất lòng tin và họ sẽ không nghĩ đến việc phải vội vã rút tiền. Điều đó tránh được sự đổ vỡ mang tính dây chuyền có thể xảy ra với hoạt động ngân hàng. Qua đó, bảo hiểm tiền gửi hướng tới một mục tiêu lớn hơn đó là sự ổn định của cả hệ thống tài chính, nền kinh tế quốc dân.

doc19 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Pháp luật hiện hành và thực trang về bảo hiểm tiền gửi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A – Mở đầu : Tiền tệ xuất hiện khi người ta trao đổi hàng hoá với nhau qua một vật ngang giá chung. Đó cũng là lúc con người lại chuyển từ nền kinh tế tự cấp tự túc sang nền kinh tế tiền tệ. Tiền tệ đáp ứng đòi hỏi của người tiêu dùng và đặc biệt nó còn rất tiện lợi. Cùng với sự phát triển của quá trình sản xuất và lưu thông tiền tệ thì nhu cầu gửi tiền bắt đầu được hình thành. Để đáp ứng được nhu cầu của người gửi tiền, các tổ chức có nhận tiền gửi đã đưa ra nhiều loại tiền gửi khác nhau để người gửi tiền lựa chọn sao cho phù hợp với mục đích, tính chất nguồn vốn của mình. Trong thực tiễn kinh doanh ngân hàng, các tổ chức tín dụng thường cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tiền gửi như : tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm. Tuy nhiên, khách hàng không chỉ quan tâm tới lãi suất của khoản tiền mà mình đã gửi mà họ còn đặc biệt quan tâm tới mức độ an toàn cho chính những khoản tiền của mình khi mà họ đem gửi dưới một trong các hình thức nói trên vào các tổ chức tín dụng nói chung và trong các ngân hàng thương mại nói riêng. Bảo hiểm tiền gửi hiện nay có một vị trí, vai trò quan trọng đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng trong đó có hoạt động của các ngân hàng thương mại, đây là một trong những biện pháp bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng và hệ thống ngân hàng. An toàn trong kinh doanh là yêu cầu bức thiết đối với hoạt động của các ngân hàng thương mại. bảo hiểm tiền gửi được thành lập trước hết là vì mục tiêu bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền khi có ngân hàng nào đó bị phá sản. Ngân hàng tham gia vào cơ chế bảo hiểm tiền gửi hoặc được Chính phủ tuyên bố chi trả bảo hiểm tiền gửi thì những người gửi tiền tại ngân hàng phá sản đó có cơ hội được trả một phần hoặc toàn bộ số tiền gửi của mình. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn là bảo hiểm tiền gửi sẽ làm cho tâm lý của người gửi tiền không bị hoang mang, mất lòng tin và họ sẽ không nghĩ đến việc phải vội vã rút tiền. Điều đó tránh được sự đổ vỡ mang tính dây chuyền có thể xảy ra với hoạt động ngân hàng. Qua đó, bảo hiểm tiền gửi hướng tới một mục tiêu lớn hơn đó là sự ổn định của cả hệ thống tài chính, nền kinh tế quốc dân. B – Nội dung : I – Phỏp luật hiện hành về bảo hiểm tiền gửi : 1. Phạm vi ỏp dụng : Sau Quyết định 101/ QĐ - BTC, ngày 12/ 12/ 1997 Quốc hội đã ban hành Luật các tổ chức tín dụng trong đó quy định “Tổ chức tín dụng có trách nhiệm tham gia tổ chức bảo toàn hoặc bảo hiểm tiền gửi; mức bảo toàn hoặc bẳo hiểm tiền gửi do Chính phủ quy định” (Điều 17). Quy định này ra đời đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho sự ra đời của chế độ bảo hiểm tiền gửi mới ở nước ta. Ngày 1/ 9/ 1999 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 89/ 1999/ NĐ - CP về bảo hiểm tiền gửi trong đó quy định rõ mục đích, tính chất của bảo hiểm tiền gửi; đối tượng tham gia bảo hiểm tiền gửi, các loại tiền được bảo hiểm, phí bảo hiểm. Tại điểm 2 Nghị định số 89/ 1999/ NĐ- CP, Chính phủ quy định “các tổ chức tín dụng và tổ chức không phải là tổ chức tín dụng được thực hiện thêm một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng có nhận tiền gửi của cá nhân phải tham gia bảo hiểm tiền gửi bắt buộc tại Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ”. Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm thì tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có trách nhiệm thay tổ chức tín dụng trả các khoản tiền gửi đựơc bảo hiểm cho người gửi tiền. Tổ chức tín dụng đã tham gia bảo hiểm tiền gửi phải niêm yết công khai giấy chứng nhận bảo hiểm tiền gửi tại trụ sở và các địa điểm giao dịch đẻ người dân dễ thấy, dễ quan sát khi tới giao dịch, thực sự yên tâm khi gửi tiền vào tổ chức tín dụng. Giấy chứng nhận bảo hiểm tiền gửi là cam kết của tổ chức bảo hiểm tiền gửi về việc sẽ trả tiền cho người gửi tiền khi tổ chức tín dụng bị giải thể, phá sản. Ngày 9/ 11/ 1999 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 218/ QĐ -TTg về việc thành lập Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (Deposit Insurance of Viet Nam - DIV), một tổ chức độc lập chuyên thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi. Ngày 7/ 10/ 2000, Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam chính thức đi vào hoạt động. Kể từ đây, hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam chính thức được áp dụng rộng rãi cho hầu hết các loại hình tổ chức nhận tiền gửi và đựoc công nhận là một trong những giải pháp tích cực nhằm bảo về quyền lợi người gửi tiền, kiểm soát rủi ro hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng trên thị trường. Với sự ra đời của Nghị định này, hoạt động bảo vệ người gửi tiền đã được nâng cao một bước theo hướng chuyển từ hình thức “bảo vệ ngầm” sang “bảo vệ công khai” trên có sở minh bạch hoá các vấn đề tài chính trong cơ chế thực thi bảo hiểm tiền gửi. Những điểm mới trong chính sách pháp luật về bảo hiểm tiền gửi liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau nhưng trước hết là việc mở rộng phạm vi áp dụng bảo hiểm tiền gửi; chuyển từ cơ chế tham gia tự nguyện sang cơ chế tham gia bắt buộc vào quan hệ bảo hiểm tiền gửi và đề cao vai trò hỗ trợ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi đối với các tổ chức nhận tiền gửi. Sau những văn bản trên, còn có sự ra đời của nhiều văn bản khác nhằm hoạn thiện hơn nữa khung pháp lý cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi của các ngân hàng, chẳng hạn như Nghị định 109/ 2005/ NĐ - CP của Chính phủ ngày 24/ 8/ 2005 về sửa đổi bổ sung Nghị định số 89/ 1999/ NĐ - CP; Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 03/ 2006/ TT – NHNN ngày 25/ 4/ 2006 hướng dẫn thi hành Nghị định 89/ 1999/ NĐ - CP và Nghị định 109/ 2005/ NĐ - CP cảu Chính Phủ. Ngoài ra còn một số văn bản quy định về quản lý tài chính đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Nội dung của các văn bản trên cho thấy chế độ bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam đang được xây dựng theo hướng vừa phù hợp với điều kiện củaViệt Nam, vừa đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng. Theo các quy định hiện hành thì bảo hiểm tiền gửi là một loại hình bảo hiểm phi thương mại, theo đó, ngân hàng thương mại nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam của khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh thì bắt buộc phải tham gia đóng phí bảo hiểm tiền gửi cho Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định. Khi xảy ra sự kiện thì Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sẽ có trách nhiệm thay ngân hàng thương mại đó trả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của các khách hàng gửi tiền ở ngân hàng thương mại tham gia bảo hiểm đó. Xét về tính chất, bảo hiểm tiền gửi ở nước ta là loại hình bảo hiểm bắt buộc. Điều đó thể hiện ở chỗ, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi có quy định cụ thể các điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm mà các chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm có nghĩa vụ phải thực hiện. Việc quy định bắt buộc tham gia bảo hiểm tiền gửi đối với các tổ chức tín dụng được áp dụng ở nhiều quốc gia khác trên thế giới như Mỹ, Đức. 2. Thủ tục đăng ký tham gia bảo hiểm tiền gửi (BHTG) : Thụng tư 03/2000/TT – NHNN ngày 16/3/2000 của Ngõn hàng nhà nước hướng dẫn thi hành nghị định số 89/1999/NĐ – CP qui định cỏc tổ chức tham gia BHTG phải tiến hành đăng ký tham gia BHTG tại tổ chức BHTG tại Việt Nam. Thời hạn hoàn tất thủ tục đăng ký tham gia BHTG khụng quỏ 30ngày kể từ ngày thụng tư này cú hiệu lực. Đối với cỏc tổ chức được cấp giấy phộp hoạt động sau ngày thụng tư 03/2000/TT – NHNN cú hiệu lực thỡ phải hoàn tất thủ tục này trong 30 ngày trước khi khai trương hoạt động. Theo qui định của phỏp luật khi thực hiện việc đăng ký tham gia BHTG thỡ tổ chức tham gia BHTG nộp hồ sơ đăng ký cho BHTG Việt Nam. Mỗi tổ chức lập một bộ hồ sơ chung cho cả hội sở chớnh và cỏc chi nhỏnh phụ thuộc. Hồ sơ đăng ký tham gia bao gồm: - Phiếu đăng ký tham gia BHTG. - Hồ sơ phỏp lý và hoạt động của tổ chức tham gia BHTG (bản sao cú cụng chứng) gồm: - Quyết định thành lập hoặc giấy phộp thành lập và hoạt động do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cấp. - Điều lệ tổ chức và hoạt động. - Danh sỏch thành viờn Hội đồng quản trị, Tổng giỏm đốc (Giỏm đốc) và ban kiểm soỏt. - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - Cỏc bỏo cỏo tài chớnh trong vũng 3 năm gần nhất (hoặc trong vũng những năm gần nhất đối với những tổ chức mới thành lập dưới 3 năm) cú xỏc nhận của cơ quan quản lý Nhà nước cú thẩm quyền hoặc một cơ quan kiểm toỏn được Ngõn hàng nhà nước chấp thuận. Riờng đối với tổ chức khụng phải là TCTD được phộp hoạt động ngõn hàng cũn phải gửi kốm điều lệ hoặc quy chế tổ chức và hoạt động của đơn vị chủ quản hoặc đơn vị mà mỡnh là thành viờn. Tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt tham gia BHTG cú thể được phục hồi trở lại quyền được bảo hiểm sau khi đó thực hiện cỏc nghĩa vụ đối với tổ chức BHTG Việt Nam, và được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cú văn bản cho phộp được phục hồi quyền nhận tiền gửi của cỏ nhõn đối với tổ chức đú. Hồ sơ, thủ tục đăng ký tham gia bảo hiểm đối với cỏc tổ chức này cũng giống như đối với cỏc tổ chức tham gia BHTG khỏc. Trong vũng 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký tham gia BHTG, BHTG Việt Nam cú trỏch nhiệm hoàn tất thủ tục đối với cỏc tổ chức tham gia bảo hiểm, đồng thời cấp giấy chứng nhận BHTG cho cỏc tổ chức này. Trong quỏ trỡnh hoạt động, nếu cú những thay đổi về nội dung hoạt động được cấp cú thẩm quyền chấp thuận, tổ chức tham gia BHTG phải gửi ngay cho BHTG Việt Nam để bổ sung hồ sơ tham gia bảo hiểm. 3. Phớ BHTG và việc thu nộp phớ BHTG: Phớ BHTG là khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm phải nộp cho tổ chức nhận bảo hiểm để được bảo hiểm cho số tiền của khỏch hàng khi cú sự kiện bảo hiểm. Theo qui định của phỏp luật hiện hành, hàng năm tổ chức tham gia BHTG phải nộp cho BHTG Việt Nam một khoản phớ bằng 0,15% tớnh trờn số dư tiền gửi bỡnh quõn của cỏc loại tiền được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG. Số phớ bảo hiểm được tớnh và nộp 4 lần trong năm tài chớnh theo qui định của Ngõn hàng nhà nước. Việc thu phớ phải được thực hiện theo quý và được nộp vào ngày cuối của thỏng đầu quý tiếp theo. Tổ chức tham gia BHTG nếu vi phạm thời hạn nộp phớ bảo hiểm theo qui định thỡ việc nộp đủ số phớ cũn thiếu phải chịu phạt mỗi ngày nộp chậm bằng 0,1% số tiền nộp chậm. Nếu sau thời gian nộp phớ 30ngày, tổ chức tham gia BHTG chưa nộp phớ BHTG kể cả tiền phạt, tổ chức BHTG cú quyền yờu cầu của ngõn hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, TCTD nơi tổ chức tham gia BHTG mở tài khoản trớch tiền trờn tài khoản của tổ chức đú để nộp phớ, tiền phạt. Trong trường hợp trờn tài khoản của tổ chức tham gia BHTG khụng đủ số dư để thực hiện việc trớch nộp trờn BHTG Việt Nam yờu cầu ngõn hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, hoặc TCTD trớch để nộp phớ BHTG trước và nộp tiền phạt sau, đồng thời thụng bỏo bằng văn bản cho tổ chức tham gia BHTG yờu cầu nộp phần cũn thiếu. Nếu quỏ thời hạn nộp phớ BHTG 90 ngày (kể cả ngày nghỉ cuối tuần và ngày nghỉ lễ, Tết) theo qui định của phỏp luật mà tổ chức tham gia BHTG vẫn khụng nộp đủ phớ BHTG thỡ tổ chức BHTG Việt Nam cú quyền: - Ra quyết định chấm dứt BHTG và thụng bỏo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. - Đề nghị ngõn hàng nhà nước ra quyết định ngừng huy động tiền gửi cỏ nhõn của tổ chức đú. Trong trường hợp tổ chức tham gia BHTG bị BHTG Việt Nam quyết định chấm dứt BHTG, BHTG Việt nam sẽ tiếp tục chịu trỏch nhiệm chi trả bảo hiểm đối với khoản tiền gửi được bảo hiểm trước ngày cú quyết định chấm dứt BHTG và trỏch nhiệm này được thực hiện trong thời gian 180 ngày (kể cả ngày nghỉ cuối tuần và ngày lễ, Tết) kể từ ngày cú quyết định chấm dứt BHTG; Nếu trong thời gian đú, tổ chức tham gia BHTG bị cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền tuyờn bố chấm dứt hoạt động và tổ chức đú mất khả năng thanh toỏn. Số tiền bảo hiểm này bao gồm cả lói phỏt sinh tớnh đến thời điểm bị tuyờn bố chấm dứt hoạt động. Việc thu phớ bảo hiểm được thực hiện thụng qua hội sở của cỏc tổ chức tham gia BHTG hoặc theo phương thức khỏc do BHTG Việt Nam và tổ chức tham gia BHTG thoả thuận. Mức phớ 0,15% một năm trờn tổng số dư tiền gửi bỡnh quõn của cỏc loại tiền gửi được điều chỉnh theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ trờn cơ sở đề nghị của tổ chức BHTG và ý kiến của ngõn hàng nhà nước, Bộ tài chớnh. Phớ bảo hiểm được quy định theo thụng lệ quốc tế và phải tuõn thủ nguyờn tắc rủi ro càng cao thỡ mức thu phớ ỏp dụng càng cao và ngược lại. Căn cứ để qui định mức phớ bảo hiểm chủ yếu dựa vào mức độ rủi ro của hoạt động ngõn hàng, mức độ rủi ro của tổ chức tham gia BHTG và khả năng tài chớnh của cỏc tổ chức BHTG. Ở một số nước đang phỏt triển mức phớ BHTG được ỏp dụng thường tương đối cao, tuy vậy ở một số quốc gia cú hệ thống tài chớnh lớn mạnh tỉ lệ này thấp hơn rất nhiều (vớ dụ: Ở Đài Loan là 0,015%/năm). Ở Mỹ, trước năm 1991, mức phớ ỏp dụng cho cỏc ngõn hàng là như nhau. Nhưng từ năm 1991 trở lại đõy nước này đó chuyển sang thu phớ theo xếp loại ngõn hàng, với nguyờn tắc ngõn hàng nào hoạt động yếu kộm hơn, độ rủi ro lớn hơn thỡ ỏp dụng mức phớ bảo hiểm cao hơn và ngược lại, ngõn hàng nào hoạt động cú hiệu quả hơn, độ rủi ro thấp hơn thỡ mức phớ boả hiểm được ỏp dụng thấp hơn. Theo qui định của phỏp luật Việt Nam, mức phớ bảo hiểm 0,15%/năm được ỏp dụng đồng bộ cho tất cả cỏc TCTD trờn toàn quốc. Mức phớ ỏp dụng tương đối cao như vậy là do thực lực tài chớnh của tổ chức BHTG Việt Nam chưa đủ mạnh và mới được thành lập khụng lõu, trong khi đú khả năng quản trị rủi ro của cỏc tổ chức tham gia BHTG vẫn cũn thấp. Mặt khỏc, do tớnh rủi ro cao và sự ổn định của hoạt động tớn dụng trong điều kiện nền kinh tế mới chuyển đổi như Việt Nam là khụng thường xuyờn. Tuy nhiờn, so với mức phớ ỏp dụng trờn thế giới thỡ mức phớ BHTG ở Việt Nam là vừa phải và qua hoạt động giỏm sỏt của cỏc chi nhỏnh BHTG thỡ cỏc tổ chức tham gia BHTG đều cú khả năng nộp phớ và hầu hết đều nộp đầy đủ, kết quả kinh doanh của cỏc tổ chức này được cải thiện hơn cỏc năm trước, số lượng tiền gửi được huy động cũng tăng cao. 4. Sự kiện bảo hiểm và việc chi trả BHTG: Theo qui định của phỏp luật Việt Nam hiện nay, tổ chức BHTG sẽ cú trỏch nhiệm chi trả tiền gửi được bảo hiểm cho người gửi tại tổ chức tham gia BHTG khi tổ chức tham gia BHTG bị cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền cú văn bản chấm dứt hoạt động và tổ chức đú mất khả năng thanh toỏn. Như vậy, sự kiện bảo hiểm trong BHTG được xỏc định dựa trờn cơ sở cú đồng thời cả hai căn cứ: Cú văn bản chấm dứt hoạt động đối với TCTD của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, và tổ chức đú mất khả năng thanh toỏn. Nếu như TCTD mới chỉ trong tỡnh trạng cú nguy cơ mất khả năng chi trả nhưng chưa đến mức đặt trong tỡnh trạng kiểm soỏt đặc biệt, TCTD sẽ được tổ chức BHTG ỏp dụng biện phỏp hỗ trợ như: - Cho vay hỗ trợ để chi trả tiền gửi được bảo hiểm. - Bảo lónh cho cỏc khoản vay đặc biệt để cú nguồn chi trả tiền gửi được bảo hiểm. -Mua lại nợ trong trường hợp khoản nợ đú cú tài sản đảm bảo. Khi cú sự kiện bảo hiểm xảy ra, BHTG Việt Nam cú trỏch nhiệm chi trả số tiền được bảo hiểm cho những người gửi tiền tại cỏc tổ chức tham gia BHTG, bao gồm cả gốc lẫn lói tớnh đến thời điểm cú sự kiện bảo hiểm nhưng khụng vượt quỏ giới hạn số tiền bảo hiểm mà phỏp luật đó qui định là 30 triệu đồng Việt Nam. Đối với số tiền gửi (gồm cả gốc lẫn lói) vượt quỏ mức tối đa theo qui định sẽ được trả cho người gửi tiền trong quỏ trỡnh thanh lý tài sản của tổ chức tham gia BHTG phự hợp với qui định của phỏp luật về phỏ sản. Việc chi trả cỏc khoản tiền được bảo hiểm được thụng bỏo qua cỏc TCTD hoặc theo thoả thuận với người gửi tiền, BHTG tiến hành chi trả cho người gửi tiền khi cú đủ cỏc điều kiện sau: Một là, người đú phải cú tờn trong danh sỏch được phờ duyệt. Hai là, người đú phải cú giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp phỏp đối với khoản tiền của mỡnh tại tổ chức tham gia BHTG cựng chứng minh như nhõn dõn hoặc hộ chiếu. Trường hợp người gửi tiền đỏnh mất cỏc giấy tờ như sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi cú ghi danh, giấy tờ cú giỏ, hộ chiếu, chứng minh thư... thỡ việc chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền được xử lý theo hướng dẫn của BHTG Việt Nam. Việc chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền được tiến hành theo trỡnh tự, thủ tục như sau: Trong vũng 15ngày kể từ ngày cú văn bản chấm dứt hoạt động nhận tiền gửi cỏ nhõn của ngõn hàng nhà nước, tổ chức tham gia BHTG phải lập xong bảng kờ danh sỏch người gửi tiền tại tổ chức mỡnh và gửi cho BHTG Việt Nam. Nhận được bảng kờ danh sỏch người gửi tiền, BHTG Việt Nam cựng với tổ chức tham gia BHTG tiến hành kiểm tra bảng kờ danh sỏch người gửi tiền và số tiền mà BHTG Việt Nam phải trả đối với từng người gửi tiền. Sau khi thống nhất danh sỏch những người gửi tiền và tổng số tiền gửi phải chi trả theo qui định. Hội đồng quản trị của BHTG Việt Nam phờ duyệt làm cơ sở tổ chức triển khai việc chi trả. Cơ quan BHTG phải thụng bỏo việc chi trả này trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, niờm yết danh sỏch người gừi tiền được chi trả tại trụ sở chớnh, chi nhỏnh, văn phũng đại diện của cơ quan BHTG. Khi đó hoàn tất cỏc thủ tục trờn, trong vũng 15 ngày, BHTG Việt Nam tiến hành việc chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền đó đăng ký. Trường hợp vỡ lý do khỏch quan, người được nhận tiền bảo hiểm cú thể uỷ quyền cho người khỏc đến nhận. Người được uỷ quyền phải cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ, phải xuất trỡnh giấy tờ uỷ quyền cú chữ ký xỏc nhận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền theo phỏp luật Việt Nam, cựng với giấy chứng minh thư và hộ chiếu. Nếu người gửi tiền xuất cảnh để định cư ở nước ngoài hoặc chết thỡ BHTG Việt Nam sẽ tiến hành thủ tục chi trả theo sự uỷ quyền của chủ sở hữu và theo qui định của phỏp luật Việt Nam về thừa kế tài sản. Trờn thế giới, ở những nước phỏt triển cú nhiều nước cam kết trả toàn bộ số tiền gửi của cỏ nhõn khi cú sự kiện bảo hiểm như ở Mờhicụ và Thổ Nhĩ Kỳ. Cơ chế trả tiền bảo hiểm theo hạn mức thường ỏp dụng ở cỏc nước đang phỏt triển, hệ thống ngõn hàng chưa lớn mạnh, hoạt động bảo hiểm cũng chưa thực sự phỏt triển. Tuy vậy, việc chi trả bảo hiểm theo hạn mức là phương sỏch hiệu quả nhất để người gửi tiền phõn tỏn rủi ro của mỡnh ở những ngõn hàng khỏc nhau và như vậy, độ an toàn và tớnh bền vững của hệ thống ngõn hàng cũng sẽ cao hơn. 5. Quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể trong quan hệ BHTG: Khi tham gia vào quan hệ BHTG, tổ chức BHTG cũng như cỏc tổ chức tham gia BHTG được phỏp luật qui định một số quyền hạn và nghĩa vụ nhất định. Theo Nghị định 89/1999/NĐ – CP của Chớnh phủ về BHTG và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành, BHTG cú chức năng bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người gửi tiền, gúp phần duy trỡ sự ổn định của cỏc tổ chức tham gia BHTG và sự phỏt triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngõn hàng. Nhiệm vụ, quyền hạn của BHTG cũng được qui định khỏ chặt chẽ và thống nhất tại Điều 5 Quyết định 218/1999/QĐ – TTg về việc thành lập BHTG Việt Nam gồm cỏc nội dung: - Thu phớ BHTG của cỏc tổ chức tham gia BHTG theo qui định. - Chi trả cỏc khoản tiền gửi được bảo hiểm cho người gửi tiền trong phạm vi mức bảo hiểm tối đa. - Theo dừi, giỏm sỏt kiểm tra việc chấp hành cỏc quy định tại Nghị định về an toàn trong hoạt động của cỏc tổ chức tham gia BHTG. - Hỗ trợ cỏc tổ chức tham gia BHTG khi cú nguy cơ mất khả năng chi trả nhưng chưa đến mức phải đặt trong tỡnh trạng kiểm soỏt đặc biệt. - Tham gia quản lý, thanh lý tài sản của tổ chức tham gia BHTG bị phỏ sản. - Kiến nghị với ngõn hàng nhà nước và cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về việc xõy dựng, sửa đổi, bổ sung cỏc chủ trương chớnh sỏch về BHTG. - Tuyờn truyền về BHTG đối với cụng chỳng, tổ chức tập huấn, đào tạo và tư vấn vờ nghiệp vụ liờn quan đến BHTG. - Hợp tỏc với cỏc tổ chức trong và ngoài nước nhằm tăng cường năng lực hoạt động của BHTG Việt Nam và tổ chức BHTG thế giới. Bờn cạnh việc qui định quyền hạn, nghĩa vụ của tổ chức BHTG, phỏp luật hiện hành cũn phõn định trỏch nhiệm, quyền hạn của tổ chức tham gia BHTG làm cơ sở cho hoạt động của cỏc tổ chức này khi tham gia vào quan hệ bảo hiểm. Theo Điều 2 Nghị định 89/1999/NĐ – CP thỡ cỏc TCTD và cỏc tổ chức khụng phải là TCTD cú nhận tiền gửi của cỏ nhõn bằng đồng Việt Nam phải tham gia BHTG bắt buộc. Cỏc tổ chức tham gia BHTG phải niờm yết cụng khai việc tham gia BHTG tại trụ sở và cỏc điểm giao dịch. Ngoài ra, cỏc tổ chức tham gia BHTG cũn phải: - Lập hồ sơ đăng ký tham gia BHTG tại cơ quan BHTG. - Tiến hành nộp phớ BHTG đầy đủ và đỳng thời hạn theo qui định của phỏp luật. - Chấp hành cỏc qui định tại nghị định
Luận văn liên quan