1. Tính cấp thiết của đề tài
Hơn hai năm sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), nước ta đã đạt
được những thành tựu đáng kể mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó không thể
không kể đến lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực đã có những bước tiến ngoạn mục. Khi chứng
kiến sự phát triển mau lẹ của lĩnh vực thương mại, độ nóng mỗi ngày của thị trường
chứng khoán và các thị trường tài chính khác thì không dễ phủ nhận các lợi ích mà
hội nhập mang lại. Nhưng cũng không khó để nhận thấy nền kinh tế nước ta cũng bị
ảnh hưởng không ít bởi những biến động bất lợi trên thị trường thế giới. Cuộc khủng
hoảng tài chính cuối năm 2008 xuất phát từ Hoa Kỳ đã nhanh chóng lan ra toàn thế
giới, đi cùng với nó là sự sụt giảm nhanh chóng và sự đổ vỡ của thị trường tài chính
các quốc gia. Hệ lụy của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu mà ai cũng dễ nhận thấy là
kim nghạch xuất khẩu và tốc độ tăng trường kinh tế đều lần lượt giảm so với hai năm
trước đó. Cuối năm 2008 đầu năm 2009, Việt Nam cũng đã chứng kiến sự tụt dốc
thảm hại của thị trường chứng khoán. Lịch sử các cuộc suy thoái cho thấy, khi tất cả
đều suy giảm và sụp đổ, thì vàng luôn là nơi trú ẩn an toàn cho mọi cuộc khủng hoảng
kinh tế hay tài chính toàn cầu. Khi đã là một phần của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam
cũng không nằm ngoài ngoại lệ ấy.
Đầu tư vàng trên thế giới không mới nhưng ở Việt Nam đây là lĩnh vực khá mới
mẻ. Vàng là một loại hàng hóa đặc biệt, giá vàng trên thị trường thế giới vốn không
dễ dự báo và biến động giá vàng là nguyên nhân hàng đầu khiến các nhà đầu tư thua
lỗ. Thị trường vàng Việt Nam hình thành và phát triển chưa lâu, phần lớn các nhà đầu
tư lại thiếu kiến thức và kinh nghiệm đầu tư, thêm vào đó các bất cập trong cơ chế
quản lý kinh doanh các sàn vàng của các cơ quan chức năng cùng với những biến
động khó lường của giá vàng trên thị trường thế giới khiến cho thị trường vàng Việt
Nam tiềm ẩn không ít rủi ro. Vậy nhà đầu tư có thể sử dụng biện pháp nào để phòng
ngừa rủi ro cho mình khi đầu tư trên thị trường vàng Việt Nam và các cơ quan chức
năng cần phải có cơ chế quản lý thị trường vàng thế nào để các biện pháp phòng ngừa
rủi ro của nhà đầu tư hiệu quả hơn? Đi tìm câu trả lời cho vấn đề trên, nhóm nghiên
cứu đã quyết định thực hiện đề tài: “PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG ĐẦU Tư VÀNG VIỆT NAM”.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Theo nhóm thực hiện được biết cho đến trước thời điểm ngày 15/07/2009 vẫn
chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu về phòng ngừa rủi ro trong hoạt
động đầu tư vàng tại Việt Nam.
3. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng trên các sàn vàng tại
Việt Nam.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp đơn giản và dễ sử dụng cho các nhà đầu tư ứng dụng khi
phòng ngừa rủi ro trong đầu tư vàng tại Việt Nam.
Kiến nghị một số giải pháp hỗ trợ nhà đầu tư trong công tác phòng ngừa rủi ro từ phía
các cơ quan chức năng hữu quan.
5. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin trực tiếp về tình hình
sử dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro của các nhà đầu tư vàng bằng phiếu khảo sát.
Sau khi đã loại bỏ các phiếu không hợp lệ, nhóm nghiên cứu đã sử dụng 248 trong
tổng số 300 phiếu phát ra. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp cũng được nhóm sử dụng
khi lấy ý kiến của sinh viên tại một số trường trên địa bàn thành phố Hà Nội cho biết
ý kiến về các môn học liên quan đến lĩnh vực đầu tư vàng và nhận định của một số
nhân viên sàn vàng Á châu về thị trường vàng hiện nay. Ngoài ra phương pháp phân
tích – tổng hợp, so sánh, mô hình cũng được nhóm sử dụng trong công trình này.
6. Phạm vi nghiên cứu
Thị trường vàng Việt Nam từ năm 2008 đến thời điểm ngày 15/07/2009.
7. Kết quả nghiên cứu dự kiến
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng thế giới.
Chỉ rõ các rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng tại Việt Nam.
Đề xuất các biện pháp đơn giản và dễ sử dụng cho các nhà đầu tư ứng dụng khi
phòng ngừa rủi ro trong đầu tư vàng tại Việt Nam.
Kiến nghị một số giải pháp hỗ trợ nhà đầu tư trong công tác phòng ngừa rủi ro từ
phía các cơ quan chức năng hữu quan.
8. Kết cấu đề tài
Đề tài bao gồm ba chương, nội dung của từng chương như sau:
Chương I: Lý luận tổng quan chung về vàng và thị trường vàng thế giới.
Chương II: Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng tại Việt Nam.
Chương III: Đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ nhà đầu tư phòng ngừa rủi ro
trong hoạt động đầu tư vàng tại Việt Nam
97 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2084 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hơn hai năm sau khi gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), nƣớc ta đã đạt
đƣợc những thành tựu đáng kể mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó không thể
không kể đến lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực đã có những bƣớc tiến ngoạn mục. Khi chứng
kiến sự phát triển mau lẹ của lĩnh vực thƣơng mại, độ nóng mỗi ngày của thị trƣờng
chứng khoán và các thị trƣờng tài chính khác thì không dễ phủ nhận các lợi ích mà
hội nhập mang lại. Nhƣng cũng không khó để nhận thấy nền kinh tế nƣớc ta cũng bị
ảnh hƣởng không ít bởi những biến động bất lợi trên thị trƣờng thế giới. Cuộc khủng
hoảng tài chính cuối năm 2008 xuất phát từ Hoa Kỳ đã nhanh chóng lan ra toàn thế
giới, đi cùng với nó là sự sụt giảm nhanh chóng và sự đổ vỡ của thị trƣờng tài chính
các quốc gia. Hệ lụy của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu mà ai cũng dễ nhận thấy là
kim nghạch xuất khẩu và tốc độ tăng trƣờng kinh tế đều lần lƣợt giảm so với hai năm
trƣớc đó. Cuối năm 2008 đầu năm 2009, Việt Nam cũng đã chứng kiến sự tụt dốc
thảm hại của thị trƣờng chứng khoán. Lịch sử các cuộc suy thoái cho thấy, khi tất cả
đều suy giảm và sụp đổ, thì vàng luôn là nơi trú ẩn an toàn cho mọi cuộc khủng hoảng
kinh tế hay tài chính toàn cầu. Khi đã là một phần của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam
cũng không nằm ngoài ngoại lệ ấy.
Đầu tƣ vàng trên thế giới không mới nhƣng ở Việt Nam đây là lĩnh vực khá mới
mẻ. Vàng là một loại hàng hóa đặc biệt, giá vàng trên thị trƣờng thế giới vốn không
dễ dự báo và biến động giá vàng là nguyên nhân hàng đầu khiến các nhà đầu tƣ thua
lỗ. Thị trƣờng vàng Việt Nam hình thành và phát triển chƣa lâu, phần lớn các nhà đầu
tƣ lại thiếu kiến thức và kinh nghiệm đầu tƣ, thêm vào đó các bất cập trong cơ chế
quản lý kinh doanh các sàn vàng của các cơ quan chức năng cùng với những biến
động khó lƣờng của giá vàng trên thị trƣờng thế giới khiến cho thị trƣờng vàng Việt
Nam tiềm ẩn không ít rủi ro. Vậy nhà đầu tƣ có thể sử dụng biện pháp nào để phòng
ngừa rủi ro cho mình khi đầu tƣ trên thị trƣờng vàng Việt Nam và các cơ quan chức
2
năng cần phải có cơ chế quản lý thị trƣờng vàng thế nào để các biện pháp phòng ngừa
rủi ro của nhà đầu tƣ hiệu quả hơn? Đi tìm câu trả lời cho vấn đề trên, nhóm nghiên
cứu đã quyết định thực hiện đề tài: “PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƢ VÀNG VIỆT NAM”.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Theo nhóm thực hiện đƣợc biết cho đến trƣớc thời điểm ngày 15/07/2009 vẫn
chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu về phòng ngừa rủi ro trong hoạt
động đầu tƣ vàng tại Việt Nam.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tƣ vàng trên các sàn vàng tại
Việt Nam.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp đơn giản và dễ sử dụng cho các nhà đầu tƣ ứng dụng khi
phòng ngừa rủi ro trong đầu tƣ vàng tại Việt Nam.
Kiến nghị một số giải pháp hỗ trợ nhà đầu tƣ trong công tác phòng ngừa rủi ro từ phía
các cơ quan chức năng hữu quan.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin trực tiếp về tình hình
sử dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro của các nhà đầu tƣ vàng bằng phiếu khảo sát.
Sau khi đã loại bỏ các phiếu không hợp lệ, nhóm nghiên cứu đã sử dụng 248 trong
tổng số 300 phiếu phát ra. Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp cũng đƣợc nhóm sử dụng
khi lấy ý kiến của sinh viên tại một số trƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội cho biết
ý kiến về các môn học liên quan đến lĩnh vực đầu tƣ vàng và nhận định của một số
nhân viên sàn vàng Á châu về thị trƣờng vàng hiện nay. Ngoài ra phƣơng pháp phân
tích – tổng hợp, so sánh, mô hình cũng đƣợc nhóm sử dụng trong công trình này.
3
6. Phạm vi nghiên cứu
Thị trƣờng vàng Việt Nam từ năm 2008 đến thời điểm ngày 15/07/2009.
7. Kết quả nghiên cứu dự kiến
Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vàng thế giới.
Chỉ rõ các rủi ro trong hoạt động đầu tƣ vàng tại Việt Nam.
Đề xuất các biện pháp đơn giản và dễ sử dụng cho các nhà đầu tƣ ứng dụng khi
phòng ngừa rủi ro trong đầu tƣ vàng tại Việt Nam.
Kiến nghị một số giải pháp hỗ trợ nhà đầu tƣ trong công tác phòng ngừa rủi ro từ
phía các cơ quan chức năng hữu quan.
8. Kết cấu đề tài
Đề tài bao gồm ba chƣơng, nội dung của từng chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng I: Lý luận tổng quan chung về vàng và thị trƣờng vàng thế giới.
Chƣơng II: Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tƣ vàng tại Việt Nam.
Chƣơng III: Đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ nhà đầu tƣ phòng ngừa rủi ro
trong hoạt động đầu tƣ vàng tại Việt Nam
MỤC LỤC
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN TỔNG QUAN CHUNG VỀ VÀNG VÀ THỊ TRƢỜNG VÀNG
THẾ GIỚI .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Tổng quan chung về vàng ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm và tính chất của vàng .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1 Khái niệm .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2 Tính chất của vàng ................................................. Error! Bookmark not defined.
4
1.1.2 Tóm lƣợc vai trò của vàng trong các hệ thống tiền tệ quốc tế Error! Bookmark not
defined.
1.1.2.1 Chế độ song bản vị ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2 Chế độ bản vị vàng (1867 – 1914) ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2.3 Hệ thống tiền tệ Giơ-noa (1915 – 1944)................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2.4 Hệ thống tiền tệ Bretton Wood (1945 – 1972) ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.5 Hệ thống tiền tệ Giamaica (1973 đến nay) ............ Error! Bookmark not defined.
1.2 Thị trƣờng vàng thế giới .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Cung và cầu vàng thế giới ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1 Cung vàng thế giới ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1.2 Cầu vàng thế giới ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Một số vấn đề cơ bản về kinh doanh vàng trên thị trƣờng vàng thế giới ............. Error!
Bookmark not defined.
1.3.1 Cách niêm yết giá vàng trên thế giới ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Cách đọc và viết giá vàng ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Trạng thái vàng ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.1 Khái niệm .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3.2 Phƣơng pháp xác định trạng thái vàng .................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3.3 Trạng thái vàng và rủi ro giá vàng ......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4 Các phƣơng thức tổ chức giao dịch vàng trên thị trƣờng vàng thế giới ............ Error!
Bookmark not defined.
1.3.4.1 Thị trƣờng OTC ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4.2 Sở giao dịch vàng .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.5 Các nghiệp vụ giao dịch vàng trên thế giới ............. Error! Bookmark not defined.
1.3.5.1 Nghiệp vụ giao dịch vàng giao ngay ..................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5.2 Nghiệp vụ giao dịch vàng kỳ hạn .......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5.3 Nghiệp vụ giao dịch vàng tƣơng lai ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5.4 Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn vàng .................. Error! Bookmark not defined.
5
CHƢƠNG II: PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VÀNG TẠI
VIỆT NAM ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1 Tổng quan thị trƣờng vàng Việt Nam .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Tình hình nhập khẩu– khai thác – tiêu thụ vàng ở Việt Nam.. Error! Bookmark not
defined.
2.1.2 Các sàn vàng tại Việt Nam ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vàng tại Việt Nam .. Error! Bookmark not defined.
2.1.4 Các rủi ro khi đầu tƣ vàng tại Việt Nam .................. Error! Bookmark not defined.
2.1 Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tƣ vàng tại Việt Nam.... Error! Bookmark not
defined.
2.2.1 Khái niệm phòng ngừa rủi ro .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Sử dụng các công cụ để phòng ngừa biến động giá vàng ....... Error! Bookmark not
defined.
2.2.2.1 Sử dụng hợp đồng giao sau ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2 Sử dụng hợp đồng quyền chọn vàng ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.3 Sử dụng công cụ lệnh chốt lời/dừng lỗ .................. Error! Bookmark not defined.
2.2 Những khó khăn còn tồn tại khi thực hiện phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tƣ
vàng tại Việt Nam .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Khó khăn trong công tác quản lý thị trƣờng ............. Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Sự hạn chế kiến thức của nhà đầu tƣ ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Những bất cập trong cơ chế quản lý nhập khẩu vàng và chính sách tỷ giá
VND/USD của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. .............. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỖ TRỢ NHÀ ĐẦU TƢ
PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VÀNG TẠI VIỆT NAM
Error! Bookmark not defined.
3.1 Hoàn thiện tổ chức thị trƣờng ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Nâng cao trình độ của nhà đầu tƣ ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3 Kiến nghị một số giải pháp cho những bất cập trong cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
vàng của NHNNVN........................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục tài liệu tham khảo
6
Phiếu khảo sát
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN TỔNG QUAN CHUNG VỀ VÀNG VÀ THỊ
TRƢỜNG VÀNG THẾ GIỚI
1.1 Tổng quan chung về vàng
1.1.1 Khái niệm và tính chất của vàng
1.1.1.1 Khái niệm
Vàng là tên nguyên tố hóa học có kí hiệu Au (L. Aurum, số nguyên tử là 79
trong bảng tuần hoàn) và là kim loại chuyển tiếp1 (hóa trị 3 và 1) [1]. Mã kí hiệu
tiền tệ của vàng theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) là XAU.
Trên thế giới, vàng thƣờng đƣợc đó lƣờng theo hệ thống khối lƣợng troy, theo
đó 1 troy ounce (ozt)2 tƣơng đƣơng 31,1034768 gam. Trong ngành kim hoàn ở
Việt Nam, khối lƣợng vàng đƣợc tính theo đơn vị là cây (hay còn gọi là lƣợng)
hoặc chỉ, theo đó 1 lƣợng vàng tƣơng đƣơng với 1,20556 ounce vàng hay 37, 5
gram vàng. Một chỉ vàng bằng 1/10 cây (lƣợng) vàng [2].
Ngoài ra vàng còn đƣợc đo lƣờng theo tuổi vàng. Tuổi vàng đƣợc tính theo
thang độ K (carat). Một carat tƣơng đƣơng 1/24 vàng nguyên chất. Khi ta nói tuổi
vàng là 18K thì nó tƣơng đƣơng với hàm lƣợng vàng (hay độ tinh khiết – purity)
1
Kim loại chuyển tiếp là 44 nguyên tố hóa học có số nguyên tử từ 21 đến 30, 39 đến 48, 57 đến
80 và 89 đến 112. Nguyên nhân của tên gọi này là do vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn vì tại đó
bắt đầu sự chuyển tiếp do có thêm điện tử trong quỹ đạo nguyên tử của lớp d hay nói chặt chẽ hơn đó
là những nguyên tố tạo thành ít nhất là một ion với quỹ đạo d đƣợc điền đầy một phần (Cấu hình
electron của vàng: [Xe] 4f14 5d10 6s1) [4].
2
Đây là đơn vị đo trọng lƣợng truyền thống đƣợc dùng cho các kim loại quý, nó bắt nguồn từ tên
thành phố Troy của nƣớc Pháp, nơi đơn vị này lần đầu tiên đƣợc sử dụng vào thời Trung cổ. 1 troy
once tƣơng đƣơng 1,0971428 ounce theo hệ đo lƣờng Anh – Mỹ. Trên thị trƣờng vàng, ounce đƣợc
sử dụng với ý nghĩa là troy ounce [5].
7
trong mẫu xấp xỉ 75%. Ngƣợc lại khi ta nói vàng 99,99% hay độ tinh khiết của
vàng là 99,99% thì có nghĩa độ tuổi của nó là 24K [3].
1.1.1.2 Tính chất của vàng
Vàng là kim loại chuyển tiếp nên nó có một số tính chất nhƣ: dễ tạo phức chất,
xúc tác tốt, có thể có nhiều trạng thái ôxy hóa khác nhau và dễ tạo hợp chất có
màu [6].
Vàng dễ tạo hợp chất đặc biệt là với các kim loại khác để tạo thành hợp chất
cứng hơn. Khi còn ở dạng quặng hoặc hạt trong đá và các mỏ bồi tích, vàng chứa
khoảng từ 8 - 10% bạc (khi lƣợng bạc vƣợt 20% hợp kim tự nhiên này có màu
trắng đƣợc gọi là electrum). Hợp kim của vàng với đồng cho màu đỏ, hợp kim
vàng với sắt có màu xanh lá, hợp kim với nhôm cho màu tía, với bạch kim cho
màu trắng [7].
Màu của vàng rắn cũng nhƣ của dung dịch keo từ vàng (có màu đậm, thƣờng
tía) đƣợc tạo ra bởi tần số plasmon3 của nguyên tố này nằm trong khoảng thấy
đƣợc, tạo ra ánh sáng vàng và đỏ khi phản xạ và ánh sáng xanh khi hấp thụ. Ở thể
rắn vàng có màu vàng phát sáng khi thành nhƣng có thể có màu đen, hồng ngọc
hay tía khi đƣợc cắt nhuyễn [8].
Bên cạnh đó, vàng có đặc tính mềm, dễ uốn, dễ dát mỏng. Cho tới nay, vàng là
kim loại dễ dát mỏng nhất đƣợc biết, 1 gam vàng có thể đƣợc dập thành tấm mỏng
1m
2
.Vàng có tính dẫn nhiệt và điện tốt, không bị tác động bởi không khí và phần
lớn hoá chất. Nó không bị ảnh hƣởng về mặt hoá học bởi nhiệt, độ ẩm, ôxy và hầu
hết chất ăn mòn [9].
3
Tần số plasmon là số lần lặp lại lƣợng tử của các dao động plasma nhƣ các photon và phono, plasmon
đƣợc hình thành từ lƣợng tử hóa các sóng ánh sáng và âm thanh [10].
8
Từ định nghĩa và tính chất đƣợc trình bày ở trên cho thấy vàng chỉ là một kim
loại có một số tính chất nổi bật hơn những kim loại khác. Tại sao vàng lại luôn
đƣợc xem nơi trú ẩn an toàn (safe heaven) và giá vàng chứ không phải là giá các
kim loại quý khác lại có ảnh hƣởng rất lớn đến thị trƣờng tài chính thế giới. Điều
này chỉ có thể đƣợc giải thích là vàng chứ không phải các kim loại khác đã từng
đóng những vai trò quan trọng trong các hệ thống tiền tệ quốc tế.
1.1.2 Tóm lược vai trò của vàng trong các hệ thống tiền tệ quốc tế
Tiền tệ ra đời là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Lịch sử của tiền tệ chính là lịch sử phát triển của các hình thái giá trị từ thấp đến
cao, từ hình thái giản đơn đến hình thái đầy đủ nhất là tiền tệ. Lịch sử ra đời của
tiền tệ trải qua bốn hình thái cơ bản. Hình thái thứ nhất là hình thái giá trị giản đơn
hay ngẫu nhiên, nó xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng lấy hàng ngẫu
nhiên, trong đó một hàng hóa sẽ đóng vai trò là vật ngang giá. Đến khi lực lƣợng
sản xuất phát triển hơn, phân công lao động lần một kết thúc, trao đổi xảy ra
thƣờng xuyên hơn, thì hình thái thứ hai – hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng – ra
đời. Trong hình thái giá trị này, một hàng hóa có thể trao đổi với nhiều hàng hóa
khác nhau, và hình thái vật ngang giá đã đƣợc mở rộng ra ở nhiều hàng hóa khác
nhau, tuy nhiên vẫn là trao đổi trực tiếp và tỷ lệ trao đổi chƣa cố định. Khi nhu cầu
trao đổi của con ngƣời đa dạng hơn thì việc trao đổi trực tiếp không còn thích hợp
nữa, ngƣời ta quy định sử dụng một thứ hàng hóa đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng để
làm vật trung gian trao đổi thì hình thái chung của giá trị ra đời [11]. Trong thời cổ
đại, ở vùng Địa Trung Hải, ngƣời ta dùng gia súc (cừu, trâu, bò) làm trung gian
trao đổi, ngay sau đó xuất phát từ gốc từ “pecus” nghĩa là trâu bò trong tiếng
Latinh, ngƣời dân ở đây đã gọi những thứ họ trao đổi là “pencunia” (có nghĩa là
của cải trong tiếng Latinh). Ở nơi khác, ngƣời ta sử dụng các loại hàng hóa khác
nhau: ở Terre Neuve (đất mới) ngƣời ta dùng cá tuyết kho, ở Tây Tạng dùng trà, ở
9
Vireginie dùng thuốc lá [12]. Tuy nhiên việc sử dụng các loại hàng hóa khác nhau
làm vật ngang giá chung gặp phải bất tiện khi mà thị trƣờng mở rộng và trao đổi
giữa các địa phƣơng ngày càng nhiều, do đó đòi hỏi khách quan phải hình thành
vật ngang giá chung thống nhất. Khi vật ngang giá chung đƣợc cố định lại ở một
vật độc tôn và phổ biến thì hình thái tiền tệ của giá trị ra đời [13].
Hình thái tiền tệ của giá trị ra đời đã đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ hóa tệ và
mở ra thời kỳ kim tệ. Sở dĩ nhƣ vậy là vì tiền tệ chỉ có thể tồn tại dƣơi hình thức
của một số của cải có tính chất đặc biệt và đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
Thứ nhất, của cải này phải đƣợc mọi ngƣời chấp nhận một cách phổ biến, và nhƣ
vậy phải khá quý giá để tất cả những ai nắm giữ nó đƣợc bảo đảm có thể vào mọi
lúc đổi lấy những thực phẩm thƣờng dùng trên các thị trƣờng.
Thứ hai, nó phải hứa hẹn với ngƣời nắm giữ là nó phải là một phƣơng tiện trao đỏi
trong một thời gian dài, chứ không chỉ ngắn hạn nhƣ hàng hóa thực phẩm đồng
thời nó phải có sức mua ồn định.
Thứ ba, thứ của cải này không thể nhân lên một cách nhanh chóng đến mức bất
cứ ai cũng có thể có nó thỏa mái mà không mất công sức gì, nhƣ vậy nó phải là
một chất quý hiếm.
Thứ tƣ, để trở thành tiền tệ nó phải tồn tại dƣới hình thức tiện lợi, có thể chia nhỏ
sao cho thích ứng với bảng giá trị những của cải khác, và có thể chống lại sự phá
hoại của thời gian [14].
Các tính chất của vàng thỏa mãn đầy bốn điều kiện trên và nó đƣợc chấp nhận
nhanh chóng nhƣ một loại tiền tệ. Tuy nhiên, ngay từ ban đầu ngƣời ta không sử
dụng vàng là tiền tệ duy nhất mà sử dụng đồng thời cả vàng và bạc, và hình thành
hệ thống tiền tệ quốc tế đầu tiên – chế độ song bản vị.
10
1.1.2.1 Chế độ song bản vị
Chế độ song bản vị tồn tại trƣớc những năm 1867, khi đó ở các quốc gia nhƣ
Hoa Kỳ, Pháp, Thụy Sĩ, Bỉ, Ý, ngƣời ta sử dụng cả tiền vàng và tiền bạc. Tiền
vàng dùng cho những giao dịch quan trọng và tiền bạc dùng cho những vụ buôn
bán nhỏ lẻ. Khi chấp nhận hai thứ tiền nhƣ vậy, nhà nƣớc đã ấn định một mức hối
suất nhất định giữa vàng và bạc, tỷ lệ trao đổi này trên thị trƣờng Châu Âu là
1/15,5 (nghĩa là 1gam vàng bằng 15,5gam bạc) và đƣợc giữ vững trong nhiều năm.
Tuy nhiên từ những năm 1850 đến 1866, tăng cung vàng do phát hiện ra các mỏ
vàng ở Úc và California cùng với việc tăng cầu bạc do Anh phải thực hiện chi trả
cho Ấn Độ (đất nƣớc có chế độ đơn kim loại là bạc) để nhập khẩu bông làm cho
mức hối suất giữa vàng và bạc chỉ còn ở mức 1/15,03 (tức đồng tiền vàng giảm
giá tƣơng đối so với bạc). Trƣớc bối cảnh đó Hiệp hội tiền tệ Latinh (gồm Pháp, Ý,
Bỉ, Thụy Sĩ) đã thỏa hiệp quyết định hạ thấp chuẩn độ của đồng tiền bạc (từ 0,9
xuống 0,835), nhằm hạ thấp giá trị thƣơng mại của đồng tiền bạc và chuyển nó
thành đồng tiền xấu theo ý nghĩa của quy luật Gresham4. Việc này dẫn đến ngƣời
ta tích trữ vàng và tăng cƣờng sử dụng bạc trong lƣu thông. Các đồng tiền vàng
bây giờ ẩn náu trong các ngân hàng và có xu hƣớng biến mất trong lƣu thông và
sự lƣu thông đƣợc bảo đảm bằng một tỷ lệ ngày càng lớn của các đồng tiền bạc.
Nhu cầu bức bách về đồng tiền bạc trong các giao dịch nhỏ đã làm tê liệt nhanh
chóng các giao dịch của quốc gia và dẫn đến sự sụp đổ của chế độ song bản vị
[15].
4
Quy luật Gresham đƣợc đặt theo tên của một chuyên gia tài chính ngƣời Anh - Thomas
Gresham (1519 – 1579). Quy luật này có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Khi trong nền kinh tế, hai đồng
tiền pháp định cùng lƣu thông, thì một đồng tiền (tiền tốt) vì một lý do nào đó mà đƣợc ƣa chuộng
hơn đồng tiền kia (tiền xấu), có xu hƣớng biến ra khỏi lƣu thông còn đồng tiền kém đƣợc ƣa chuộng
kia vẫn tiếp tục một minh đảm nhiệm các giao dịch kinh tế. Quy luật này có thể trình bày cô đọng qua
cách nói: “Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt” (“Bad money drives out good”)[16].
11
Nhƣ vậy, ở hệ thống tiền tệ đầu tiên, vàng chỉ có vai trò nhƣ một loại tiền tệ dự
trữ chứ không sử dụng nhiều trong các giao dịch thƣơng mại. Tuy nhiên chỉ ít lâu
sau đó do bạc là một sản phẩm của một mỏ chì do đó các nhà sản xuất tìm mọi
cách để bán bạc với bất kỳ giá nào để đài thọ chi phí sản xuất. Đồng thời các khó
khăn trong giao dịch nhỏ b