Đề tài Phúc trình thực tập sư phạm - Trường trung cấp nghề Thủ Đức

Giáo dục và đào tạo luôn được ưu tiên đầu tư hàng đầu trong kế hoạch phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước. Nhà trường là nơi tạo ra nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao cho các ngành còn lại của nền kinh tế đất nước. Riêng đối với các trường sư phạm, còn có thêm nhiệm vụ khác là tạo ra nguồn nhân lực cho chính ngành Giáo dục và đào tạo. Sinh viên tốt nghiệp các trường sư phạm phải đạt các chuẩn về kỹ năng chuyên môn cũng như kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, cùng các kỹ năng cần thiết khác, đáp ứng nhu cầu xã hội trong thời đại công nghệ thông tin. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh là một trong những trường đào tạo ra giáo viên kỹ thuật bậc đại học có uy tín của nước ta. Với một chương trình đào tạo được thiết kế một cách khoa học, nội dung giảng dạy được cập nhật thường xuyên và phương pháp sư phạm hiệu quả, cùng với đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn và nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm giảng dạy, các sinh viên ra trường đều có một trình độ chuyên môn vững vàng cùng với khả năng sư phạm tốt, hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu xã hội. Để kiểm tra kiến thức sư phạm của sinh viên tiếp thu được như thế nào và ứng dụng nó ra sao, hàng năm trường đều tổ chức cho sinh viên năm cuối có một đợt thực tập sư phạm tại các trường cao đẳng, trung cấp nghề. Qua đó vừa đánh giá được kiến thức sư phạm của sinh viên, vừa tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác giảng dạy, môi trường sư phạm thực tế, giúp sinh viên định hướng tốt nghề nghiệp của mình sau khi ra trường. Trong quá trình thực tập sư phạm, đòi hỏi giáo sinh phải tìm hiểu và nắm rõ thông tin nơi mình giảng dạy, thông suốt nhiệm vụ và mục đích đào tạo của nhà trường. Tác phong đứng đắn, lịch sự, công tác đứng lớp phải được chuẩn bị chu đáo, soạn giáo án đầy đủ, chi tiết. Dự giờ giáo viên hướng dẫn chuyên môn, tiếp thu ý kiến của giáo viên hướng dẫn, ý kiến góp ý của các bạn giáo sinh khác. Cuối đợt thực tập sư phạm, mỗi sinh viên phải làm một cuốn “Phúc trình thực tập sư phạm”, nhằm tổng kết tất cả các thông tin về nơi thực tập sư phạm, kế hoạch, nội dung thực tập cũng như các đánh giá từ các giáo viên hướng dẫn chuyên môn và giáo viên hướng dẫn sư phạm, tự đánh giá bản thân, từ đó rút ra được kinh nghiệm cho công tác giảng dạy sau này. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS: Điều 1(khoản 3b): Dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS là dịch vụ được cung ứng theo thẩm quyền chính phủ, nghĩa là dịch vụ được cung ứng trên cơ sở phi thương mại và không có cạnh tranh với một hoặc nhiều nhà cung ứng dịch vụ khác.

pdf44 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4811 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phúc trình thực tập sư phạm - Trường trung cấp nghề Thủ Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT  PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM NƠI THỰC TẬP: TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ ĐỨC GVHDSP : TS. VÕ THỊ NGỌC LAN GVHDCM : NGUYỄN HOÀNG SVTH : ĐỖ ĐĂNG TRƢỜNG MSSV : 07110147 LỚP : 071102B TP.HCM, THÁNG 10/2011 PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 2 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục và đào tạo luôn đƣợc ƣu tiên đầu tƣ hàng đầu trong kế hoạch phát triển đất nƣớc của Đảng và Nhà nƣớc. Nhà trƣờng là nơi tạo ra nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao cho các ngành còn lại của nền kinh tế đất nƣớc. Riêng đối với các trƣờng sƣ phạm, còn có thêm nhiệm vụ khác là tạo ra nguồn nhân lực cho chính ngành Giáo dục và đào tạo. Sinh viên tốt nghiệp các trƣờng sƣ phạm phải đạt các chuẩn về kỹ năng chuyên môn cũng nhƣ kỹ năng nghiệp vụ sƣ phạm, cùng các kỹ năng cần thiết khác, đáp ứng nhu cầu xã hội trong thời đại công nghệ thông tin. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh là một trong những trƣờng đào tạo ra giáo viên kỹ thuật bậc đại học có uy tín của nƣớc ta. Với một chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế một cách khoa học, nội dung giảng dạy đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và phƣơng pháp sƣ phạm hiệu quả, cùng với đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn và nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm giảng dạy, các sinh viên ra trƣờng đều có một trình độ chuyên môn vững vàng cùng với khả năng sƣ phạm tốt, hoàn toàn đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội. Để kiểm tra kiến thức sƣ phạm của sinh viên tiếp thu đƣợc nhƣ thế nào và ứng dụng nó ra sao, hàng năm trƣờng đều tổ chức cho sinh viên năm cuối có một đợt thực tập sƣ phạm tại các trƣờng cao đẳng, trung cấp nghề. Qua đó vừa đánh giá đƣợc kiến thức sƣ phạm của sinh viên, vừa tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác giảng dạy, môi trƣờng sƣ phạm thực tế, giúp sinh viên định hƣớng tốt nghề nghiệp của mình sau khi ra trƣờng. Trong quá trình thực tập sƣ phạm, đòi hỏi giáo sinh phải tìm hiểu và nắm rõ thông tin nơi mình giảng dạy, thông suốt nhiệm vụ và mục đích đào tạo của nhà trƣờng. Tác phong đứng đắn, lịch sự, công tác đứng lớp phải đƣợc chuẩn bị chu đáo, soạn giáo án đầy đủ, chi tiết. Dự giờ giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn, tiếp thu ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn, ý kiến góp ý của các bạn giáo sinh khác. Cuối đợt thực tập sƣ phạm, mỗi sinh viên phải làm một cuốn “Phúc trình thực tập sƣ phạm”, nhằm tổng kết tất cả các thông tin về nơi thực tập sƣ phạm, kế hoạch, nội dung thực tập cũng nhƣ các đánh giá từ các giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn và giáo viên hƣớng dẫn sƣ phạm, tự đánh giá bản thân, từ đó rút ra đƣợc kinh nghiệm cho công tác giảng dạy sau này. TP.HCM, ngày 28 tháng 11 năm 2011 Giáo sinh Đỗ Đăng Trƣờng PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 3 LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành tốt đợt thực tập sƣ phạm này, em đã đƣợc sự giúp đỡ rất tận tình từ cô Võ Thị Ngọc Lan – giáo viên hƣớng dẫn sƣ phạm, từ quý Ban Giám hiệu trƣờng Trung cấp nghề Thủ Đức, từ quý thầy cô giáo trong nhà trƣờng, đặc biệt là thầy Nguyễn Hoàng – giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn của em. Cô Võ Thị Ngọc Lan – giáo viên hƣớng dẫn sƣ phạm, đã tận tình giúp đỡ em từ việc lập kế hoạch thực tập cho các tuần, cách ứng xử, tác phong trong khi thực tập, đến cách soạn giáo án, viết phúc trình, vv. Quý Ban Giám hiệu, quý thầy cô đã nhiệt tình hƣớng dẫn em tìm hiểu về nhà trƣờng; tham quan khuôn viên trƣờng, các khoa, các phòng ban; giới thiệu, làm quen em với các thầy cô giáo trong trƣờng. Thầy Nguyễn Hoàng – giáo viên hƣớng dẫn sƣ phạm, đã nhiệt tình, cởi mở giúp đỡ em ngay từ những buổi đầu bỡ ngỡ làm quen trƣờng lớp nơi thực tập, tâm sinh lý học sinh, vv cho đến kinh nghiệm đứng lớp, cách soạn giáo án, tài liệu bài giảng, thầy đều chia sẻ, hƣớng dẫn rất thân tình. Ngoài ra, còn có sự góp ý, đánh giá chân thành từ các bạn trong nhóm thực tập chung với em, là nhóm 44. Công ơn to lớn đó, em không thể nào đền đáp, chỉ có thể gửi đến quý Ban lãnh đạo nhà trƣờng, quý thầy cô và các bạn, lời cám ơn chân thành. TP.HCM, ngày 28 tháng 10 năm 2011 Giáo sinh Đỗ Đăng Trƣờng PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN CHUYÊN MÔN -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- TP.HCM, ngày … tháng … năm … GVHDCM Nguyễn Hoàng PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 5 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SƢ PHẠM -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- TP.HCM, ngày … tháng … năm … GVHDSP TS. Võ Thị Ngọc Lan PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 6 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 2 LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN CHUYÊN MÔN ................................ 4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SƢ PHẠM ......................................... 5 MỤC LỤC ....................................................................................................................... 6 PHẦN GIỚI THIỆU ........................................................................................................ 7 I. MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƢ PHẠM................................................ 8 1. Mục đích ......................................................................................................... 8 2. Yêu cầu ........................................................................................................... 8 a. Về kiến thức ................................................................................................ 8 b. Về kỹ năng .................................................................................................. 9 c. Về thái độ .................................................................................................... 9 II. NỘI QUY THỰC TẬP SƢ PHẠM ..................................................................... 9 III. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƢ PHẠM .......................................................................................................................... 9 1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................... 9 2. Cơ sở vật chất ............................................................................................... 10 3. Cơ cấu tổ chức .............................................................................................. 10 4. Công tác tổ chức đào tạo .............................................................................. 12 a. Chƣơng trình đào tạo ................................................................................. 12 b. Hệ đào tạo.................................................................................................. 12 c. Tổ chức lớp học ......................................................................................... 13 d. Tổ chức kiểm tra đánh giá ......................................................................... 13 e. Liên kết đào tạo ......................................................................................... 14 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 15 I. KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƢ PHẠM ............................................................... 16 II. THỜI KHÓA BIỂU GIẢNG DẠY ................................................................... 17 III. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ................................................................................. 17 1. Giáo án .......................................................................................................... 17 2. Đề cƣơng chi tiết .......................................................................................... 28 3. Phiếu hƣớng dẫn thực hành .......................................................................... 40 4. Phiếu dự giờ (đính kèm) ............................................................................... 42 PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................................... 43 I. TỰ NHẬN XÉT CỦA GIÁO SINH ................................................................. 44 II. ĐỀ NGHỊ CỦA GIÁO SINH ............................................................................ 44 PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 7 PHẦN GIỚI THIỆU PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 8 I. MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƢ PHẠM Mục tiêu của trƣờng Đại Học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM nhằm tạo ra đội ngũ giáo viên, giảng viên kỹ thuật nên đòi hỏi sinh viên khi ra trƣờng cần nắm vững về chuyên môn kỹ thuật và có kiến thức về sƣ phạm để có thể truyền đạt kiến thức chuyên môn cho học sinh, cho ngƣời khác. Để đạt đƣợc điều đó, vào các học kỳ cuối thì mỗi sinh viên đều đƣợc sắp xếp đi thực tập sƣ phạm ở các trƣờng cao đẳng, trung cấp nghề mà trƣờng phân công. Yêu cầu của đợt thực tập sƣ phạm đòi hỏi giáo sinh phải nắm rõ thông tin về nơi mình thực tập, thông suốt nhiệm vụ và mục đích đào tạo của nhà trƣờng và công tác đứng lớp, soạn giáo án đầy đủ, phù hợp với từng đối tƣợng giảng dạy cụ thể cả về kiến thức chuyên môn và phƣơng pháp giảng dạy. Thu thập kiến thức thực tế, dự giờ giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn, tiếp thu các chỉ dẫn của các giáo viên và ý kiến đóng góp của các bạn. Đồng thời qua đợt thực tập sƣ phạm này sẽ tạo cho sinh viên có lòng yêu nghề và tin tƣởng vào nghề mà mình đã chọn. 1. Mục đích - Giúp sinh viên ôn tập lại những kiến thức đã học của các môn nhƣ: tâm lý học, giáo dục học, phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, tổ chức quản lý quá trình đào tạo. - Giúp sinh viên phát huy khả năng sƣ phạm, xử lý các tình huống bất ngờ trong sƣ phạm. - Giúp sinh viên rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm, có tinh thần cầu tiến và tự tìm kiếm tri thức. - Giúp sinh viên tự tin và cách thực hiện một bài diễn văn mang tính thuyết phục khi trình bày vấn đề trƣớc công chúng. - Tạo điều kiện cho giáo sinh làm quen và tiếp xúc với với các thiết bị hiện đại. Qua đó, sinh viên có thêm kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp chuyên môn. - Rèn luyện cho sinh viên tác phong công nghiệp của một giáo viên kỹ thuật, đồng thời rút ra những kinh nghiệm về phƣơng pháp dạy học và đạo đức nghề của ngƣời giáo viên. - Giúp cho sinh viên hiểu đúng vai trò và trách nhiệm của ngƣời thầy trƣớc khi lên bục giảng, thực hiện các bƣớc lên lớp theo đúng yêu cầu mục đích đặt ra. - Học tập kinh nghiệm của ngƣời dạy trƣớc đó, từ đó đúc kết kinh nghiệm cho bản thân để ngày càng hoàn thiện hơn về kiến thức, thái độ, tác phong… chuẩn bị cho công việc sắp tới. 2. Yêu cầu a. Về kiến thức - Tìm hiểu đặc điểm, tình hình của nhà trƣờng nơi mình thực tập sƣ phạm, cơ sở vật chất, lịch sử phát triển, mục tiêu đào tạo, cơ cấu ngành, hƣớng phát triển của nhà trƣờng và các mối quan hệ khác… PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 9 - Tìm hiểu về Ban lãnh đạo nhà trƣờng, các thầy cô giảng viên của nhà trƣờng. - Tìm hiểu về tâm sinh lý, trình độ, năng lực tiếp thu của mặt bằng học sinh. b. Về kỹ năng - Lập đƣợc kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án chi tiết, đề cƣơng bài giảng, tài liệu học tập. - Luyện kỹ năng sử dụng bảng phấn, kỹ năng sử dụng máy chiếu. - Sử dụng đƣợc các thiết bị, dụng cụ dạy học và sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. - Tự làm đồ dùng dạy học. - Thực hành đƣợc các thao tác, nghiệp vụ sƣ phạm. c. Về thái độ - Có tác phong sƣ phạm: yêu quý việc dạy học, học sinh; ăn mặc đứng đắn, phù hợp và có thái độ cƣ xử hòa nhã. - Có tác phong công nghiệp: đi dạy đúng giờ; làm việc trên tinh thần khoa học. II. NỘI QUY THỰC TẬP SƢ PHẠM - Đảm bảo lên lớp đúng giờ: + Buổi sáng: 07h00 đến 11h30 + Buổi chiều: 12h30 đến 16h30 - Chuẩn bị tốt nội dung giảng dạy: giáo án chi tiết, đề cƣơng bài giảng, tài liệu giảng dạy, tài liệu phát tay, đồ dùng - mô hình dạy học. - Tham gia dự giờ các nhóm thực tập khác, nhận xét đánh giá quá trình giảng dạy của các đồng nghiệp và ghi vào phiếu dự giờ. - Họp với giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn sau mỗi lần lên lớp để rút ra kinh nghiệm cho lần sau. - Giáo án biên soạn phải đƣợc giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn duyệt. - Tổng kết đợt thực tập để rút kinh nghiệm. III. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƢ PHẠM Tên trƣờng: Trƣờng Trung cấp nghề Thủ Đức Địa chỉ: Số 17 đƣờng 8 Tô Vĩnh Diện, phƣờng Linh Chiểu, quận Thủ Đức, TP.HCM 1. Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân trƣờng Trung Cấp Nghề Thủ Đức là Trung Tâm Dạy Nghề Thủ Đức đƣợc thành lập theo quyết định số 792 QĐ-UB ngày 31 10 1985 của UBND huyện Thủ Đức với nhiệm vụ đào tạo nghề ngắn hạn, bổ túc và bồi dƣỡng nghề theo nhu cầu của thị trƣờng lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn quận. Ngày 14 03 2003 Trung Tâm đƣợc nâng cấp thành Trƣờng ỹ Thuật Công Nghiệp Thủ Đức theo quyết định số 961 QĐ-UB của UBND thành phố. PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 10 Ngày 09 08 2007 Trƣờng Trung Cấp Nghề Thủ Đức đƣợc thành lập theo quyết định số 3603 QĐ-UBND của chủ tịch UBND thành phố trên cơ sở nâng cấp đào tạo trƣờng Kỹ Thuật Công Nghiệp Thủ Đức với chức năng đào tạo hệ Trung cấp nghề (dài hạn) và đào tạo hệ sơ cấp nghề (ngắn hạn), với các hình thức đào tạo nhƣ: đào tạo tập trung, vừa làm vừa học (tại chức cũ), đào tạo bổ sung, đào tạo thƣờng xuyên và đào tạo theo yêu cầu. 2. Cơ sở vật chất HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH DIỆN TÍCH XÂY DỰNG (m2) TỈ LỆ (%) Công trình xây dựng 5.056 30.25 Sân, đƣờng nội bộ, cây xanh, sân TDTT 11.662 69.75 TỔNG CỘNG 16.718 100 Trƣờng Trung cấp nghề Thủ Đức đƣợc xây dựng chia làm 04 khu vực: KHU DIỆN TÍCH XÂY DỰNG (m2) DIỆN TÍCH SÀN XÂY DỰNG (m2) TỔNG SỐ PHÒNG A 1.515 3.019 28 B 1.550 6.200 31 C 1.104 0 14 D (ký túc xá) 246 737 Ngoài ra trƣờng còn có bãi giữ xe, sân trƣờng, vƣờn cây xanh, vv. 3. Cơ cấu tổ chức Đến tháng 6 2011, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của trƣờng là 94 ngƣời (gồm 30 biên chế, 06 hợp đồng, 37 hợp đồng khoán và 18 giáo viên hợp đồng thỉnh giảng, và 03 hợp đồng nội bộ), cơ cấu tổ chức gồm 6 phòng chức năng và 3 khoa chuyên môn, nhƣ sau: BAN, PHÒNG, KHOA SỐ CÁN BỘ BAN Ban giám hiệu 03 PHÒNG Phòng Tổ chức hành chính 14 Phòng Đào tạo 07 Phòng Tài vụ 03 Phòng Quản trị thiết bị 06 Phòng Quản lý học sinh 03 Phòng Giới thiệu việc làm và Thực tập thực tế 03 KHOA hoa Điện 14 + 06 thỉnh giảng Khoa Tin học – Kế toán 13 + 04 thỉnh giảng hoa Cơ bản 10 + 08 thỉnh giảng PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 11 Cơ cấu Ban Giám hiệu: PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Giáo sinh: Đỗ Đăng Trƣờng 12 4. Công tác tổ chức đào tạo a. Chƣơng trình đào tạo Thực hiện theo chƣơng trình khung do Bộ Lao Động Thƣơng Binh và Xã Hội ban hành. Trƣờng tổ chức xây dựng nội dung cụ thể theo yêu cầu: 2/3 khối lƣợng giờ học là thực hành – thực tập. Chƣơng trình phải đƣợc Phòng Dạy Nghề thuộc Sở Lao Động Thƣơng Binh và Xã Hội TP.HCM xem xét trƣớc khi tuyển sinh đào tạo. b. Hệ đào tạo HỆ SƠ CẤP NGHỀ (HỆ NGẮN HẠN) Đối tƣợng đào tạo Cho mọi ngƣời có nhu cầu học nghề, kế hoạch mở lớp thƣờng xuyên vào ngày 15 và ngày 30 hàng tháng. Thời gian đào tạo Không quá 12 tháng, tổ chức học tập vào các buổi tối trong tuần từ 17h30 – 21h. Các nghề đào tạo Sửa xe gắn máy Điện công nghiệp Cắt uốn tóc Điện lạnh Tin học Sửa chữa điện thoạ
Luận văn liên quan