Đề tài Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ ở nước ta

thứ nhất: từng bước chuyển sản phẩm khoa học và công nghệ từ sản phẩm công cộng sang hang hoá tự nhân. thứ hai: hích cầu cho thị trường khoa học và công nghệ, để tăng cầu sản phẩm khoa học và công nghệ, một mặt phải kích thích tăng nhu cầu mặt khác phải có những quy định tăng chi tiêu khoa học và công nghệ trong ngân sách nhà nước, khuyến khích các cơ sở sử dụng sản phẩm khoa học và công nghệ. thứ ba: tổ chức lại việc cung hang hoá và công nghệ phù hợp với cơ chế thị trường. để phát triển thị trường khoa học và công nghệ, đòi hỏi phải tổ chức lại cung sản phẩm khoa học và công nghệ. Xác định rõ loại cung ứng sản phẩm khoa học công nghệ nào được nhà nước bao cấp, loại nào phải hoạt động theo cơ chế thị trường. chính vì thế, cần thiết phải nghiên cứu đưa các tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ hoạt động khoa học và công nghệ hoạt đồng hợp với cơ chế thị trường. thứ tư: từng buờc tự do hoá giá cả sản phẩm khoa học và công nghệ trong điều kiện kinh tế thị trưòng, giá cả sản phẩm khoa học cộng nghệ do quan hệ cung cầu hay chi phí nghiên cứu và tính ích lợi của nó do người mua quyết định, điều này cũng có nghĩa là giá cả được hình thánh tự do trên thị trường. tuy nhiên đối với nước ta vì thị trường này còn rất mới, việc thực hiện nguyên tắc tự gio giá cả đòi hỏi phai trải qua 1 quá trình.

doc26 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1978 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ ở nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I)khoa học và công nghệ 1)khái niệm về khoa học: khoa học(kh) là một hiện tượng của đời sống xã hội. nó vừa là những hệ thống những tri thức vừa là sự sản suất tinh thần, sản suất ra những tri thức cũng như hoạt động thực tiễn dựa vào tri thức đó với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, khoa học là hệ thống những tri thức chân thật về thế giới đã kiểm nghiệm qua thực tiễn.(1.tr5 tri thức khoa học biểu hiện chủ yếu dưới hình thức các phạm trù, định luật, quy luật. đối tượng nhân thức của khoa học rộng lớn: nó bao gồm mọi lĩnh vực của tự nhiên kỹ thuật, xã hội và tư duy.người ta phân loại khoa học thành: khoa học tự nhiên-kỹ thuật; nghiên cứu các quy luật tự nhiên và các phương thức chinh phục và cải tạo tự nhiên. Khoa học xã hội: nghiên cứu những hiện tượng xã hội khác nhau. Các quy luật vận dụng phát triển của chúng và cả bản thân con người học là một hệ thống các tri thức của nhân loại vì vậy khi tri thức của con người về thế giới tự nhiên, xã hội và bản thân có sự biến đổi sâu sắc và mới so với tri thức trước đó trong phạm vi hẹp hoặc rộng được gọi là cách mạng khoa học (1.tr6) nếu các nhà bác học thời trung cổ mới đi vào nghiêncứu sự vận động của vật chất, thì các nhà bác học hiện nay chuyển sang nghiên cứu thế giới vi mô của vật chất, nhằm giải quyết vấn đề cấu trúc,cơ chế vận động,hệ tác động hai chiều và nhiều chiều của vật chất. cách mạng kỹ thuật là sự nhảy vọt về chất từ trạng thái kỹ thuật mới cao hơn trong đó biểu hiện tập trung ở sự nhảy vọt về chất của công cụ sản suất bởi vì sự khác nhau giữa thời đại kinh tế này so với thời đại kinh tế khác là phương pháp chế tạo những tư liệu lao động dùng để chế tạo hơn là cái ma người ta chế tạo va nói cách khác người ta phân biệt thời đại này với thời đại khác không phải là ở chổ xã hội đó sản xuất ra cái gì mà ở chổ họ dùng công cụ gì để sản suất ra cái đó.(1_tr6) 2)khái niệm về công nghệ: công nghệ là phương tiện thiết bị do con người sáng tạo ra và các bí quyết để biến các nguồn lực sẵn có thành sản phẩm ngày nay người ta thường sử dụng thuật ngữ công nghệ theo nghĩa rộng gồm bốn thành phần sau hơp thành (1_tr7) trang thiết bị coi là xương sống, là cốt lõi của các hoạt đông chuyển hóa của đối tượng lao động kỹ năng và tay nghề, thành phần này có liên quan đến kinh nghiệm nghề nghiệp của từng người hoặc nhóm người, nó được coi là chìa khóa của sản suất thông tin có liên quan đến các bí quyết các quy trình, phương pháp các dữ liệu tổ chức, thể hiện trong việc bố trí, sắp xếp, điều phối, quản lý tiếp thị…có liên quan đến nhiệm vụ liên kết các thành phần nói trên và kích thích người lao động làm việc để nâng cao hiêu quả hoạt động sản suất kinh doanh. Các thành phần nói trên có mối liên hệ tương tác với nhau hợp thành nội dung của công nghệ. Công nghệ không phải là “lực lượng độc lập và tự trị” hay là khái niệm tự do, mà nó tùy thuộc vào môi trường xã hội, kinh tế, chính trị của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ nhất định VD: ở nước ta trong thời kỳ chưa đổi mới nền kinh tế tự cung tự cấp thì sản suất chủ yếu bằng thủ công, ngày nay với chính sachq mở cửa nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thì việc áp dụng công nghệ máy móc hiện đại rất phong phú do vậy tính hiện thực của việc áp công nghệ phụ thuộc vào môi trường công nghệ(1tr7) 3) nhiệm vụ và chức năng của khoa học và công nghệ: - chức năng và nhiệm vụ của khoa học là tìm ra các quy luật của tự nhiên kinh tế xã hội tư duy, không gắn với khả năng áp dụng thật tế. - còn chức năng của công nghệ là áp dụng các nguyên lý,các quy luật khoa học vào sản suất và đời sồng. nếu tri thức khoa học có thể là tài sản chung được phổ biến rộng rãi thì công nghệ là một thứ hàng hóa được dùng để mua bán( qua chuyển giao công nghệ) các hoạt động khoa học được đánh giá bằng thước đo trực cảm thì công nghệ lại được đánh giá bằng thước đo qua phần đóng góp của nó đối với việc giải quyết mục tiêu kinh tế, chính tri xã hội . trong lịch sử mỗi bước phát triển của khoa học công nghệ đều tạo ra những bước phát triển mới của lực lượng sản xuất, với tư cách là lực lượng sản suất , nó biểu hiện mối liên hệ giữa người với giới tự nhiên,trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở trình độ khống chế tự nhiên của con người. đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con người tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của loài người . như chúng ta đã nói tri thức khoa học là tài sản chung được sử dụng phổ biến thì thì công nghệ là một loại hàng hóa dùng để mua bán vì vậy sản phẩm khoa học công nghệ ra đời thì nó lập tức mang tính chất là một loại hàng hóa, là sản phẩm hàng hóa thì ta cần có 1 thị trường để các sản phẫm ra đời được lưu thông mạnh mẽ và đưa chúng đến với người tiêu dùng, thị trường đó chúng ta gọi là thị trưòng khoa học và công nghệ. II) thị trường khoa học và công nghệ:(TTKH&CN) 1)khái niệm: Do có nhiều cách tiếp cận thì trường khoa học công nghệ từ nhiều góc độ khác nhau nên có nhiều ý kiến khác nhau về thị trường khoa học và công nghệ. để có một khái niệm khái quát về TTKH&CN cần đi từ nhận thức sau: hầu hết các sản phẩm khoa học và công nghệ đem ra trao đổi trên thị trường dù biểu hiện cuối cùng dưới dạng 1 công nghệ hoàn chỉnh cũng đều phải trải qua 1 chuỗi hoạt động liên tiếp và gắn kết sau đây. FR  AR  D  TT  T     STS     FR: nghiên cứu cơ bản AR: nghiên cứu ứng dụng tạo ra nguyên lý chung D: triển khai tạo ra mẫu TT: chuyển giao tri thức bao gồm cả chuyển giao công nghệ T: phát triển công nghệ STS: dịch vụ khoa học và công nghệ, cung ứng các dịch vụ khoa học và công nghệ ngày nay khoa học đang ngày càng mang dáng dấp của 1 nghành kinh tế, đã hình thành nền kinh tế tri thức mang tính toàn cầu. khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tioếp thì không có lý do gì một nguồn lực quan trọng như khoa học trong nền kinh tế thị trường lại không phải là hàng hóa với những nhận thức chung về mặt lý luận và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam,có thể đua ra khái niệm sau: “ thị trường khoa học công nghệ là một thuật ngữ dùng để chỉ 1 loại thị trường mà trong đó có diễn ra sự mua bán, trao đổi hàng hóa là sản phẩm khoa học và công nghệ”(2Tr8,9) 2) cấu thành thị trường khoa học công nghệ : thị trường khoa học và công nghệ đươc hợp thành bởi các nhân tố sau: hàng hóa và giá cả của hàng hóa khoa học và công nghệ các chủ thể tham gia thị trường bao gồm người mua và người bán hàng hóa thể chế hổ trợ thị trường khoa học và công nghệ hàng hóa và căn cứ xác định giá cả hàng hóa khoa học và công nghệ: khái niệm hàng hóa khoa học và công nghệ:hàng hóa KHCN bao gồm sản phẩm khoa học công nghệ và dịch vụ khoa học công nghệ. sản phẩm khoa học và công nghệ là kết quả hoạt động của bộ óc của con người thu được qua quá trình nghiên cứu, sáng tao khoa học và công nghệ có một giá trị sử dụng nhất định. sản phẩm khoa học công nghệ được thể hiện dưới dạng các đối tượng sở hửu trí tuệ như: quyền tác giả, sáng chế , kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ, bí mật kinh doanh, giống cây trồng mới...vv các sản phẩm khoa học và công nghệ khác như tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật, thông số kỹ thuật, bản vẽ.. ngoài ra, trong điều kiện của Việt Nam, theo luật khoa học và công nghệ, máy móc thiết bị cũng thuôc phạm trù công nghệ nên nó cũng là hàng hóa của thị trường khoa học và công nghệ. dịch vụ khoa học công nghệ là hoạt động liên quan đến quá trình tạo ra và lưu thông sản phẩm khoa học công nghệ trên thị trường. theo luật khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2000,dịch vụ khoa học và công nghệ là hoạt động phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, các loại hoạt đông liên quan đến sở hữư trí tệu, chuyển giao công nghệ, các dịch vụ về thông tin, tư vấn đào tạo phổ biến, ứng dụng trị thức khoa học công nghệ và kinh doanh thữc tiển. như vậy dịch vụ khoa học và công nghệ bao gồm các loại dịch vụ cơ bản sau đây: thứ nhất: các dịch vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm và giám định kỷ thuật. để đưa sản phẩm khoa học và công nghệ ra thị trường các kết quả nghiên cứu phải đi qua rất nhiều khâu từ phòng thực nghiệm đến sản xuất thử đơn chiếc, sau đó mới sản xuất và đem ra bán. Trong từng giai đoạn đó đều cần kiểm tra các thông số, tính năng kỹ thuật và giá trị sử dụng của sản phậm, mặt khác để cấp bằng sở hữu trí tệu cần phải kiểm định.do vậy, trước khi trở thành hàng hóa các sản phẩm khoa học và công nghệ cần được kiểm tra chất lượng giám định kỹ thuật. hoạt động này cũng rất thiết thực đối với chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào trong nước khi nhập khẩu muốn kiểm tra trình độ công nghệ của đối tác. thứ hai: dịch vụ môi giới và cung cấp thông tin về thị trường khoa học và công nghệ cho cả người mua và người bán, khắc phục tính bất cân xứng về mặt thông tin của loại thị trường này. thứ ba: dịch vụ kỹ thuật và tư vấn kỹ thuật là hình thức vận dụng kiến thức kỹ thuật và kỹ năng khoa học kỹ thuật, áp dụng hình thức đối thoại hoặc văn bản giấy tờ để trả lời các vấn đề có liên quan đến kỹ thuật mà người sử dụng nêu ra , cung cấp các phương án và giải quyết các vấn đề cho người sử dụng, giúp người sử dụng lặp đặt, điều chỉnh và chỉ đạo kỹ thuật. thứ tư: dịch vụ về sở hữu trí tệu và tư vấn pháp luật về mua bán sản phẩm trên thị trường iii)đặc điểm của hàng hóa khoa học và công nghệ: trên thị trường khoa học và công nghệ, nhiều loại sản phẩm-dịch vụ KHCN là loại hàng hóa đặc biệt, khác với nhiều loại hàng hoa thông thường khác bởi những đặc trưng sau: nhiều hàng hóa khoa học và công nghệ là sản phẩm vô hình, chúng chỉ được vật chất hó khi con người sử dụng. nhiều hàng hóa khoa học và công nghệ mang tính chất chủa 1 loaị hàng hoa công cộng. đó là tính phi cạnh tranh và tinh1 phi loại trừ trong tiêu dùng .một sản phẩm khoa học và công nghệ khi đã được sáng tạo ra có thể cùng một kúc có nhiều người sử dụng mà không làm tăng thêm chi phí. thậm trí có những sản phậm thuộc công nghệ thông tin như internet càng có nhiều người sử dụng thì giá trị sử dụng càng tăng lên. Vì vậy xét trên quan điểm hiệu quả, giá bán của các sản phẩm phải ở mức thấp ngoại trừ các thiết bị máy móc kèm theo.mặt khác sản phẩm khoa học công nghệ có thể bị bắt chước vì khi nó đã bọc lộ ra ngoài xã hội thì người tạo ra sản phẩm khoa học công nghệ rất khó ngăn cản người khác tiêu dùng. Khi đó chủ sáng tạo ra nó bị “đánh cấp” những chi phí vật chất và chất sám rất lớn đã bỏ ra. những đặc điểm trên làm kìm hãm động lực sáng tạo và không bảo đảm công bằng xã hội. xét về mặt giá trị, rất có thể xác định mức giá cụ thể nào đó phù hợp với sản phẩm khoa học và công nghệ vì: + một là: chi phí để tạo ra sản phẩm đầu tiên là chi phí cá biệt rất lớn và để tạo ra sản phẩm loại này đoài hỏi loại lao đông sáng tạo, lao động trí óc là loại lao động có đặc thù riêng với công cụ lao động là bộ não con ngườiu mà giá trị đích thực của nó đến nay vẫn là điều bí ẩn. + hai là, để sản xuất ra các sản phẩm khoa học và công nghệ, chủ thể sáng tạo phải dựa trên một nền tảng vật chất xã hội đã được xây dựng trước đó cùng với việc kế thừa hệ thống tri thức mà nhân loại tích lũy để giả quyết các vấn đề phát sinh trên và nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo các sản phẩm khoa học và công nghệ trên thị trường trong phạm vi quốc gia và trên thế giới đã thiết lập quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm khoa học và công nghệ trong khoảng thời gian nhất định (chẳng hạn đối với các giải pháp hữu ích thường được bảo hộ trong mười năm,sáng chế 20 năm….). trong thời gian được bảo hộ, người sáng tạo ra nó có thể thu được phần chi phí đã bỏ ra và lợi nhuận xứng đáng nhờ khai thác quyền chủ sở hữu của mình do có địa vị độc quyền sản phẫm trên thị trường. giá cả của sản phẩm khoa học công nghệ phụ thuộc rất lớn vào gai đoạn cụ thể trong vòng đời sản phẩm, điều kiện khai thác thương mại và giá của nó hết sức khác nhau.(2_tr14) khác với các loại hàng hóa thông thường khác, các sản phẩm-dịch vụ khoa học cộng nghệ có thể mang lại lợi nhuận rất lớn cho người mua. Vì khi khai thác các doanh nghiệp có thể tạo ra cac` sản phẩm có chất lượng cao hơn và giá thành thấp. khai thác các sản phẩm khoa học và công nghệ, nhất là các sản phẩm công nghệ mới thâm nhập thị trường có độ rủi ro rất cao.(2_tr14) Hàng hóa KHCN mang đặc trưng của loại hàng hóa bất cân xứng về mặt thông tin, điều này rất bất lợi cho người tiêu dùng.(2_tr14) Hàng hóa khcn mang tính chất độc quyền cao khi nó được bảo hộ quyền sở hựu trí tuệ iiii) cơ sở định giá của hàng hóa khoa học và công nghệ: cũng như các loại hàng hóa khác trên thị trường, việc xác định giá cả của hàng hóa kh&cndựa vào quan hệ cung- cầu về loại hàng hóa đó. Tuy nhiên với những đặc điểm riêng biệt của hàng hóa kh&cn như đã phân tích ở trên, khi xác định giá cả của loại hàng hóa này cần phải tính các nhân tố tác động đến cung- cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ. -chi phí tọa ra sản phẩm là chi phí cá biệt của người sáng tạo ra sản phẩm khoa học và công nghệ. - giá cả của sản phẩm kh&cn cao nhất ở giai đoạn quyền sở hữu trí tệu còn được bảo hộ. cung hàng hóa khoa học và công nghệ sẽ tăng lên khi các sản phẩm kh&cn được bảo hộ bằng quyền sở hữu trí tệu. bởi vì khi đó người chủ sở hữu không sợ bị ăn cắp công nghệ khi nó được sử dụng rộng rãi. cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ phụ thuộc vào năng lực khai thác của người mua và chính yếu tố đó quyết định phương thức thanh toán và phương pháp tính giá trong hợp đồng mua bán hàng hóa khoa học và công nghệ. các chủ thể tham gia thị trường khao học và công nghệ: trên thị trường khoa học và công nghệ có các chủ thể chính tham gia là người cung,người cầu sản phẩm khoa học và người làm dịch vụ khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, với đặc điểm đặc thù của hàng hóa khoa học và công nghệ bao gồm sản phẩm khcn và dịch vụ khcn chúng ta có thể chia các chủ thể thị trường khcn thành 3 loại: người cung sản phẩm khoa học công nghệ, người cung cấp dịch vụ khcn và người cầu về hai loại hàng hoa đó.(2tr18,19) + người cung sản phẩm khoa học và công nghệ gồm: các tổ chúc cá nhân hoạt động trong lĩnh vực khcn, theo luật khcn việt nam năm 2000,tổ chức khoa học và công nghệ bao gồm: tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu và phát triển khoa học và công nghệ, trường đại học, học viện, trường cao đẳng, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ. +người có nhu cầu về sản phẩm khcn gồm: doanh nghiệp, chính phủ, hộ nông dân, các tổ chức xã hội và cá nhân. +người cung cắp dịch vụ khoa học và công nghệ: có thể là các chuyên gia kỹ thuật chuyên nghành, các luật sư, các nhà môi giới hoạt động chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp. các dịch vụ kỹ thụât thường do các nhà cung cắp hàng hóa khoa học và công nghệ cung cấp. các dịch vụ tư vấn pháp luật do các tổ chức luật sư chuyên nghiệp cung cấp. thể chế hổ trợ thị trường khoa học và công nghệ. thể chế hổ trợ thị trường khoa học và công nghệ là tập hợp các quy tắc, các cơ chế thi hành và các tổ chức giao dịch của thị trường khoa học và công nghệ.(2_tr21) như vậy các bộ phân của thể chế hổ trợ thị trường khoa học và công nghệ bao gồm: tập hợp các quy tắc hỗ trợ thị trường khoa học và công nghệ: luật pháp về bảo hộ quyên sở hữu trí tệu, luật pháp về cạnh tranh, luật pháp về chuyển giao công nghệ. Các cơ chế thi hành trên thị trường khoa hoc và công nghệ: đó là việc thi hành các quy tắc diễn ra trong nội bộ, do bên mua và bên bán thực hiên, ngoài ra cơ chế thi hành cũng có thể thực hiên từ bên ngoài do 1 bên thứ 3 như. hệ thống pháp luật, trọng tài của các tổ chức có thẩm quyền được quy định tổ chức giao dịch thị trường; đó là những người cung cấp dịch vụ môi giới trên thị trường khoa học và công nghệ.(2_tr21-28) III) vai trò của thị trường khoa khọc công nghệ đối với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Như chúng ta đã biết khoa học công nghệ đống một vai trò rất quan trọng trong nên kinh tế thị trường , khoa học- công nghệ ngày càng phát triển,cơ cấu lực luơng lao động sẽ thay đổi theo xu hướng có tính quy luật là tỷ trọng của lao động trí tệu-lao động phức tạp, ngày càng tăng, chiếm ưu thế và trở thành đặc trưng so với tỷ trọng lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội. các yếu tố của lực lượng sản xuất( tư liệu sản xuất và người lao động) có sự tác động biện chứng với nhau, phản ánh tính chất và trình độ khống chế tự nhiêu của con người . trình độ độ khống chế tự nhiên càng cao phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng phát triển. song loài người không thể nâng cao trình độ tự nhiên, không thể nâng cao tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất( nhất là các quốc gia có nền kinh tế với xuất phát thấp về lực lượng sản xuất) nếu thiếu sự phát triển của khoa học và công nghệ. tất nhiên, tất nhiên khoa học công nghệ do con người sáng tạo ra và con người vận dụng để phát triển lực lượng sản xuất. góp phần đưa nền kinh tế phát triển cao hơn với trình độ của lực lượng sản xuất hiên đại. trong lịch sử mỗi bước phát triển của khoa học công nghệ là mỗi bước phát triển của lực lượng sản xuất xã hội. sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ mới, về nguyên tắc sẽ tạo ra bước nhảy vọt về lực lượng sản xuất và nâng loài người lên trình độ văn minh mới. với tầm quan trọng của khoa học công nghệ thì thị trướng khoa học và công nghệ đóng vai trò như một mạch máu nối kết và đưa khoa học công nghệ vào ựng dụng và phát triễn nền kinh tế.vai trò của khoa học công nghệ ở việt nam: ở việt nam đảng và nhà nước rất coi trọng vai trò của khoa học và công nghệ, một số chính sách về khoa học công nghệ đươc ban bố như: + nghị quyết của bộ chính trị ban hành 1981 về chính sách khoa học kỹ thuật đã coi “ khoa học côngnghệ là then chốt”. + đại hội lần thứ 6 của đảng (1986) khẳng định “ khoa học kỹ thuật thật sự trở thành động lực to lớn để đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế xã hội “ + đại hội lần thứ 7 của đảng năm 1991 coi “ khoa học công nghệ là một động lực của quá trình đổi mới” + đại hội lần thứ 8 của đảng 1996 khẳng định “khoa học công nghệ phải trở thành nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” + đại hội lần thứ 9 của đảng năm 2001 nhấn mạnh thêm “phát triển khoa học công nghệ cùng với phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiên đại hóa” nhận thức và quan điểm của đảng về cơ chế quản lý và hoạt đông khoa học công nghệ đã có sự thay đổi theo từng giai đoan, tương ứng với những đổi mới về quan điểm và tư duy của đảng dối với quản lý kinh tế. VD: trong những năm 1980 hoạt động khoa học công nghệ được xem là hành vi do nhà nước đảm nhiệm, nhà nước đầu tư đến năm 1990 thì được coi là nhiệm vu chung của toàn xã hội bao gồm các thành phần kinh tế ngoài nhà nứơc, đặc biệt khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì đảng dặt ra nhiệm vụ phải phát triển và hoàn thành khoa học công nghệ phù hợp với nền kinh tế nước ta.(5_tr46,47) Chương II thực tiễn của thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam I)thực trạng thị về sự phát triển của thị trường khoa học công nghệ. hội nghị trung ương 6 khóa IX năm 2002 đã đánh giá tổng quát thực trạng thị trường khoa học và công nghệ nước ta như sau: “thị trường khoa học và công nghệ mới hình thành rất sơ khai và còn thiếu nhiều điều kiện để phát triển: sản phẩm khoa học và công nghệ còn nghèo nàn. sự phát triển của khoa học và công nghệ vẫn chủ yếu dựa vào sự hổ trợ từ phía nhà nước. vai trò của doanh nghiệp đối với phát triển khoa học và công nghệ còn mờ nhạt. quản lý khoa học và công nghệ chậm được đổi mới, lúng túng trong chuyển sang cơ chế thị trường…”phân tích các yếu tố cấu thành thị trường chúng ta có thể thấy rằng hiện nay chưa có thị trường khoa học và công nghệ đúng nghĩa.(4_tr239) 1)thực trang của các yếu tố tạo nên thị trường khoa học công nghệ ở nức ta: hàng hoa khoa học và công nghệ: hàng hóa khao học công nghệ là lixăng (lieences), patăng(patent), bí quyết(know- how) về khoa học và công nghệ. đặc thù của hàng
Luận văn liên quan