Một khi các cơquan, tổchức áp dụng các công nghệvà phương
pháp mới đểthực hiện công việc của mình thì các phương pháp và
quy trình cũ được sửdụng đểkiểm soát tài liệu không còn phù hợp và
hiệu quảnữa. Ởnhiều cơquan, tổchức, những tài liệu có giá trị được
cất giữtrong các cơsởdữliệu tập trung hoặc chúng được phân bố
rộng rãi và được lưu giữtrên các ổ đĩa cứng phân tán trong các máy
tính PC của các cá nhân. Trong viễn cảnh thứnhất, một bộphận quản
lý các hệthống thông tin tập trung có thểkiểm soát sựtiếp cận tới tài
liệu điện tửcủa cơquan, tổchức. Trong trường hợp thứhai thì mỗi
một người sửdụng cuối sẽtựkiểm soát việc tiếp cận tới phiên bản tài
liệu của cơquan, tổchức của riêng mình.
Dù trong trường hợp nào thì cũng phải có các biện pháp bởi vì sự
toàn vẹn và tính xác thực của tài liệu điện tửcó thểbịxem nhẹvà chúng
có thểsẽkhông còn, không thểhiểu được và sửdụng được đối với cơ
quan, tổchức hay đối với lưu trữ.
Các cơquan, tổchức đã dựa trên tài liệu điện tử đểthực thi và
ghi chép lại hoạt động của mình hoặc quan tâm đến việc loại bỏtài
liệu giấy khỏi các hệthống của mình hiện đang tìm kiếm các giải pháp
cho các vấn đềvềtính xác thực, vềquản lý và định thời hạn bảo quản
cho tài liệu điện tử. Các quyết định mà cơquan, tổchức đưa ra ngày
nay vềkhảnăng của các hệthống thông tin của họ, vềtổchức và cấu
trúc của các nguồn lực thông tin vềcác chính sách và thực tiễn đối với
việc lưu giữtài liệu trong môi trường kỹthuật sốsẽcó một tác động
quan trọng đối với các kiểu chiến lược và phương pháp mà các tổ
chức lưu trữcó thểáp dụng đểbảo đảm việc bảo quản lâu dài tài liệu
có giá trịlưu trữ.
Do các vấn đềvềquản lý lưu trữcó quan hệchặt chẽtới việc
thiết kếcác hệthống và sựthiết lập các chính sách quản lý mới nên
các nhà lưu trữ đã buộc phải xem xét một tập hợp lớn hơn các vấn đề
quản lý văn thưnhằm thực thi chức năng lưu trữtrong môi trường kỹ
thuật số.
1 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phương pháp và quy trình quản lý tài liệu điện tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lược dịch từ “Cẩm nang quản lý tài liệu điện tử”
TS. Nguyễn Lệ Nhung 0912581997
15
2. Các khuynh hướng tổ chức và lưu trữ tài liệu điện tử
2.1. Sự phát triển của các phương pháp và quy trình quản lý tài
liệu điện tử
Một khi các cơ quan, tổ chức áp dụng các công nghệ và phương
pháp mới để thực hiện công việc của mình thì các phương pháp và
quy trình cũ được sử dụng để kiểm soát tài liệu không còn phù hợp và
hiệu quả nữa. Ở nhiều cơ quan, tổ chức, những tài liệu có giá trị được
cất giữ trong các cơ sở dữ liệu tập trung hoặc chúng được phân bố
rộng rãi và được lưu giữ trên các ổ đĩa cứng phân tán trong các máy
tính PC của các cá nhân. Trong viễn cảnh thứ nhất, một bộ phận quản
lý các hệ thống thông tin tập trung có thể kiểm soát sự tiếp cận tới tài
liệu điện tử của cơ quan, tổ chức. Trong trường hợp thứ hai thì mỗi
một người sử dụng cuối sẽ tự kiểm soát việc tiếp cận tới phiên bản tài
liệu của cơ quan, tổ chức của riêng mình.
Dù trong trường hợp nào thì cũng phải có các biện pháp bởi vì sự
toàn vẹn và tính xác thực của tài liệu điện tử có thể bị xem nhẹ và chúng
có thể sẽ không còn, không thể hiểu được và sử dụng được đối với cơ
quan, tổ chức hay đối với lưu trữ.
Các cơ quan, tổ chức đã dựa trên tài liệu điện tử để thực thi và
ghi chép lại hoạt động của mình hoặc quan tâm đến việc loại bỏ tài
liệu giấy khỏi các hệ thống của mình hiện đang tìm kiếm các giải pháp
cho các vấn đề về tính xác thực, về quản lý và định thời hạn bảo quản
cho tài liệu điện tử. Các quyết định mà cơ quan, tổ chức đưa ra ngày
nay về khả năng của các hệ thống thông tin của họ, về tổ chức và cấu
trúc của các nguồn lực thông tin về các chính sách và thực tiễn đối với
việc lưu giữ tài liệu trong môi trường kỹ thuật số sẽ có một tác động
quan trọng đối với các kiểu chiến lược và phương pháp mà các tổ
chức lưu trữ có thể áp dụng để bảo đảm việc bảo quản lâu dài tài liệu
có giá trị lưu trữ.
Do các vấn đề về quản lý lưu trữ có quan hệ chặt chẽ tới việc
thiết kế các hệ thống và sự thiết lập các chính sách quản lý mới nên
các nhà lưu trữ đã buộc phải xem xét một tập hợp lớn hơn các vấn đề
quản lý văn thư nhằm thực thi chức năng lưu trữ trong môi trường kỹ
thuật số.