A. Phương thức sinh sản ở thực vật
I. Phương thức sinh sản vô tính
II. Phương thức sinh sản hữu tính III. Phương thức sinh sản sinh dưỡng
B. Cấu trúc di truyền ở quần thể liên quan tới phương thức sinh sản
I. Cấu trúc di truyền quần thể
II. Các dạng quần thể: giao phối ngẫu nhiên và tự thụ
19 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phương thức sinh sản ở thực vật và cấu trúc di truyền của quần thể liên quan với phương thức sinh sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMBộ môn rau hoa quả - Khoa nông họcĐỀ TÀI:Lớp: K58-RHQGiáo viên hướng dẫn: Vũ Đình Hòa PHƯƠNG THỨC SINH SẢN Ở THỰC VẬT VÀ CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ LIÊN QUAN VỚI PHƯƠNG THỨC SINH SẢNNhóm SVTH: Nhóm 4STTHỌ VÀ TÊNMÃ SINH VIÊN1Nguyễn Thị Dung5847992Trần Thị Thùy Dung5848013Trần Thị Đào5848034Trần Khánh Huyền5848235Vũ Thị Thu Hương5848256Nguyễn Thị Ký5848267Hoàng Thị Miền5848348Lê Kiều Oanh5848449Nguyễn Thị Trinh58486910Nguyễn Thị Huyền58482011Trần Thị Xuân584878 Nội dung A. Phương thức sinh sản ở thực vật I. Phương thức sinh sản vô tính II. Phương thức sinh sản hữu tính III. Phương thức sinh sản sinh dưỡng B. Cấu trúc di truyền ở quần thể liên quan tới phương thức sinh sảnI. Cấu trúc di truyền quần thểII. Các dạng quần thể: giao phối ngẫu nhiên và tự thụI. Phương thức sinh sản vô tínhLà hình thức sinh sản đặc biệt bằng một tế bào (sinh sản bào tử). Bào tử được sinh ra trong bào tử phòng hay túi bào tử. Nội dung so sánhSinh sản bào tửSinh sản sinh dưỡngLoài đại diệnVi khuẩn, tảo, nấm, dương xỉ Cây lá bỏng, rau má, khoai lang, cây cam bưởiNguồn gốc cây conPhát triển từ bào tửPhát triển từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ (rễ, thân, lá)Số lượng cá thể được tạo raNhiềuÍtBiểu hiện của quá trìnhBào tử thể -> túi bào tử -> bào tử -> cá thể mớiCó cơ quan sinh sản chuyên hóa. Có sự xen kẽ thế hệ.Một cơ quan sinh dưỡng -> nảy chôi-> cá thể mớiKhông có cơ quan sinh sản chuyên hóa. Không có sự xen kẽ thế hệPhát tánPhát tán rộng nhờ nước, nhờ gió hoặc động vậtKhông phát tán rộngBảng so sánhA. Phương thức sinh sản ở thực vậtÝ nghĩa: Hiệu suất sinh sản rất cao (một cây cho ra hàng ngàn hàng vạn bào tử) Thế hệ con cái được sinh ra rất giống nhau và lặp lại những đặc tính của cơ thể mẹ -> Rất gần với sinh sản sinh dưỡng với ý nghĩa không có sự tham gia của yếu tố đực trong quá trình sinh sản nên một số tác giả gọi chung hai hình thức này là một Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài II.Phương thức sinh sản hữu tính Là sự kết hợp giữa 2 tế bào sinh sản có tính đực và cái khác nhau và mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội để hình thành nên hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, rồi phát triển thành cơ thể mới. Có 3 hình thức sinh sản hữu tính + Sự giao phối đồng hình / sự đẳng giao - Là sự kết hợp của 2 giao tử đực và cái giống nhau về kích thước và khả năng chuyển động, đây là hình thức sinh sản hữu tính đơn giản và thấp nhất và thường gặp ở các loài tảo.Sự đẳng giao ở tảo sợi Ulothrix+ Sự noãn giao- Là hình thức sinh sản hữu tính cao nhất trong đó hai giao tử đực và cái khác nhau hoàn toàn về hình dạng, kích thước và khả năng di động. Đây được xem là sự giao phối dị hình đặc biệt tiến bộ nhất.- Giao tử đực nhỏ, tế bào chủ yếu chỉ gồm nhân, tế bào chất làm thành một lớp mỏng bao quanh nhân, phía đầu có chiên mao. Giao tử đực di chuyển đắc lực và được gọi là tinh trùng, nếu tinh trùng không có chiên mao sẽ được gọi là tinh tử.- Giao tử cái hình cầu rất to, không di động và được gọi là noãn cầu. Trong tế bào có một nhân to, tế bào chất chứa nhiều chất dự trữ.- Cơ quan tạo ra tinh trùng là tinh phòng hay hùng cơ và cơ quan sinh noãn cầu là noãn phòng hay noãn cơ. Tùy theo mức độ phát triển khác nhau của thực vật mà các cơ quan nầy có cấu tạo thay đổi.Sự noãn giao ở rong lục Oedogonium+ Sự giao phối dị hình / sự dị giao- Hai giao tử có hình dạng giống nhau, nhưng khác nhau về kích thước: giao tử đưc nhỏ hơn giao tử cái, hoặc giao tử đực di chuyển nhanh hơn giao tử cái.- Hình thức này chỉ gặp ở thực vật bậc thấp trong nhóm tảo mà thôi Ý nghĩa của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật - Hình thành nên hợp tử, mở đầu cho một thế hệ mới (thế hệ lưỡng bội).- Cải thiện chất lượng, nâng cao khả năng sống của loài- Tạo ra thế hệ con cái đa dạng hơn, dễ biến đổi thích nghi hơn, có sức sống cao hơn.III. Sinh sản sinh dưỡng Là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được tạo thành trực tiếp từ cơ quan dinh dưỡng của cơ thể mẹ hoặc từ một phần của cơ thể mẹ.Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiênLà sự tái sinh một cách tự nhiên để phục hồi lại các cơ quan đã mất hoặc hình thành một cơ thể mới. Ở thực vật bậc thấp : cơ thể đơn bào như tảo lục Chlamydomonas thì từ một tế bào ban đầu sẽ phân chia thành nhiều tế bào, tảo đa bào dạng sợi như Oscillatoria thì sinh sản bằng tảo đoạn. Ở thực vật bậc cao: các cơ quan hoặc các cá thể mới có thể được hình thành trực tiếp từ 1 đoạn rễ, thân, lá, nhánh đặc biệt.Các hình thức sinh sản nhân tạoLà hình thức sinh sản do con người thực hiện trên các bộ phận của cơ quan dinh dưỡng và dựa vào khả năng tái sinh của cây. Có 3 hình thức nhân tạo: Giâm ChiếtGhép cành Quần thể là: Nhóm cá thể giao phối với nhau Được đặc trưng bởi các phương thức sinh sản Cùng chịu tác động của các yếu tố cơ bản trong môi trường sống.DTQT không chỉ nghiên cứu cấu thành di truyền của các cá thể mà cả sự truyền gen từ thế hệ này sang thế hệ khácGen quần thể có tính liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác , trong khi kiểu gen thì không mang tính liên tục => Quần thể là đơn vị của quá trình tiến hóa.I. CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂB. Cấu trúc di truyền ở quần thể liên quan tới phương thức sinh sảnNguyên lý Hardy- WeinbergTần số allen và tần số kiểu gen trong một quần thể không đổi hay ở trạng thái cân bằng từ thế hệ này sang thế hệ khácNếu không có các yếu tố ảnh hưởngĐược biễu diễn bằng công thức sau: ( p + q )2 = p 2 + 2pq + q2 = 1 Tần số allen• Tỉ lệ của một allen so với tất cả allen ở locut đó trong quần thể.Tần số kiểu gen• Tỉ lệ một kiểu gen so với kiểu gen khác ở một locut cụ thểII. Các dạng quần thể Theo phương thức sinh sảnQuần thể giao phối ngẫu nhiênQuần thể tự phốiLàm cho quần thể dần dần bị phân thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau. Ở thực vật thì là các quần thể tự thụ phấnThế hệTỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trộiTỷ lệ kiểu gen dị hợpTỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặnI00 1 Aa0I1(1/4) AA (1/2)1 Aa(1/4)aaI2(3/8) AA (1/2)2 Aa(3/8)aaI3(7/18) AA (1/2)3 Aa(7/16)aa....In[(1/2)[1-(1/2)n] AA (1/2)n Aa(1/2)[1-(1/2)n] aa1- Quần thể tự phối Đặc trưng di truyền của quần thể tự phốiSơ đồ : Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệTrong quá trình tự phối liên tiếp qua nhiều thế hệ: + Tần số tương đối các alen không thay đổi + Tần số tương đối các kiểu gen thay đổiSự tự phối làm cho số quần thể có số cá thể dị hợp ngày càng giảm dần, số cá thể đồng hợp ngày càng tăng dần, quần thể dần dần bị phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau làm giảm tính đa dạng của sinh vật2. Quần thể giao phối ngẫu nhiênGiao phối ngẫu nhiên là các cá thể trong quần thể không có sự chọn lựa khi giao phối. Không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.Vai trò đối với tiến hóa: Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể, tạo ra vô số biến dị tổ hợp. Làm trung hòa tính có hại của đột biến: Đa phần các đột biến là có hại cho cơ thể, nhưng chúng thường là những gen lặn cho nên qua giao phối chúng tồn tại ở trạng thái dị hợp và không biểu hiện ở kiểu hình. Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi: Có những đột biến khi đứng riêng rẽ thì có hại nhưng khi tổ hợp với những gen khác thì trở nên có lợi cho nên giao phối là quá trình tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa và chọn giống.TÀI LiỆU THAM KHẢO1. /ab30a9c92. Lê Đình Hương - Phan Cự Nhân, "Cơ sở Di truyền học", NXB Giáo dục VN 2009*