Đề tài Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, sự lựa chọn duy nhất đúng trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Mac nói rằng “ sự thay thế các hình thái kinh tế- xã hội là một quá trình lich sử tự nhiên”. theo luận điểm này khuynh hướng phát triển xã hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa không phải là kết quả của một sự lựa chọn duy ý chí, chủ quan, mà một khuynh hướng phát triển khách quan, có thực tiễn đời sống xã hội. Theo tư tưởng của Mac, chúng ta hiểu sự thay thế xã hội Tư Bản Chủ Nghĩa bằng xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa tất yếu sẽ xảy ra. Vấn đề ở chỗ, nếu xem xét ở phạm vi lịch sử toàn nhân loại thì lỉch sử xã hội loài người đã phát triển qua một số hình thái kinh tế - xã hội nhất đinh. Song, do đặc điểm về lịch sử, về không gian và thời gian, không phải quốc gia nào cũng đi qua tất cả các hình thái kinh tế- xã hội có tính tuần tự từ cộng sản nguyên thủy tới Tư Bản Chủ Nghĩa theo một sơ đồ chung. Thực tế chứng tỏ rằng, trong khi một số quốc gia Tây Âu phát triển tuần tự qua các hình thái kinh tế- xã hội điển hình thì đồng thời nhiều quốc gia khác( úc, Mỹ, một số nước Tư Bản Mỹ La Tinh, một số nước châu Âu ) lại phát triển theo con đường bỏ qua một hoặc vài hình thái kinh tế xã hội nào đó. Sở dĩ có hiện tượng như vậy là vì sự vận động của xã hội thường diễn ra không đồng đều giữa các quốc gia, các vùng. Trong lịch sử thường xuất hiện những trung tâm phát triển cao hơn về sản xuất vật chất, về kỹ thuật, văn hoá sự giao lưu hợp tác giữa các trung tâm đó làm xuất hiện khả năng một số nước đi sau có thể rút ngắn tiến trình lịch sử mà không cần lặp lại tuần tự các quá trình đã qua của lịch sử nhân loại. Dựa vào thực tế đó Mac và LeNin cho rằng : trong những điều kiện nhất định, con đường phát triển của các dân tộc tiền Tư Bản Chủ Nghĩa không nhất thiết phải diễn ra một cách tuần tự, mà con đường ấy có thể rút ngắn để các dân tộc chậm phát triển đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội một cách nhanh hơn. hay nói cách khác là có hai hình thức quá độ đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội Một là, quá độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài người. Hai là, quá độ từ các hình thái kinh tế- xã hội trước Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội loài người. Vậy bản chất của quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng Tư Bản Chủ Nghĩa, nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ Tư Bản nhất là về khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nề kinh tế hiện đại. Đồng thời từng bước xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, chống tư tưởng duy lực lượng sản xuất, chủ nghĩa kỹ trị. Tuy nhiên để thực hiện quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa cần có đủ các điều kiện sau: Điều kiện bên ngoài: phải có một nước giành thắng lợi trong cách mạng vô sản, tiến lên xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. Công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở nước này là tấm gương và tạo điều kiện để giúp đỡ cac nước lạc hậu tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua giai đoạn phát triểnTư Bản Chủ Nghĩa.

doc47 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 12106 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, sự lựa chọn duy nhất đúng trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA SỰ LỰA CHỌN DUY NHẤT ĐÚNG TRÊN CON ĐƯỜNG TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM MỤC LỤC A. Mở đầu B. Nội dung. I. Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa-sự lựa chọn tất yếu trên con đường đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội và khả năng thực hiện ở Việt Nam. 1. Tính tất yếu. 2.Khả năng thực hiện II. Những nhiệm vụ chủ yếu trong thời kỳ quá độ. 1. Phát triển lực lượng sản xuất 2. Xây dựmg và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa 2.1. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với sức sản xuất. 2.2. Nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước. Thực hiện phân phối theo nguyên tắc kinh tế thị trường, đẩy mạnh phúc lợi xã hội 2.3. Tạo điều kiện để kinh tế nhà nước vươn lên nắm vai trò chủ đạo. 2.4. Phải tính đến yếu tố thời đại, mở cửa và hội nhập với quốc tế và khu vực. 3. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. 4. Nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân. 5. Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội và bảo vệ tổ quốc. III. Hai đặc trưng cơ bản nhất trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. 1. Đa dạng hoá các hình thức sở hữu trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. 1.1. Tính tất yếu của thực hiện đa dạng hoá sở hữu. 1.2. Các hình thức sở hữu ơ Việt Nam. 2. Thực hiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. 2.1. Tính tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế. 2.2. Các loại hình kinh tế. 2.3. Ý nghĩa của việc sử dụng nhiều thành phần kinh tế. IV. Thực trạng nền kinh tế- xã hội Việt Nam hiện nay. 1.. Những thành tựu sau 15 năm đổi mới. 2. Những tồn tại khó khăn cần khắc phục và những vấn đề nảy sinh cần giải quyết. V. Những giải pháp cụ thể trên con đường từng bước đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam. 1. Tiếp tục đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong nông nghiệp. 2. Xây dựng nhận thức thống nhất và đầy đủ trong xã hội về vai trò, vị trí của các loại hình kinh tế. 3. Tạo lập đông bộ các yếu tố thị trường, đối mới nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế nhà nước. 4. Tạo bước chuyển mạnh mẽ về phát triển nguồn nhân lực coi con người là trung tâm. 5. Các giải pháp khác. A. MỞ ĐẦU. Mac nói rằng “ sự thay thế các hình thái kinh tế- xã hội là một quá trình lich sử tự nhiên”. theo luận điểm này khuynh hướng phát triển xã hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa không phải là kết quả của một sự lựa chọn duy ý chí, chủ quan, mà một khuynh hướng phát triển khách quan, có thực tiễn đời sống xã hội. Theo tư tưởng của Mac, chúng ta hiểu sự thay thế xã hội Tư Bản Chủ Nghĩa bằng xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa tất yếu sẽ xảy ra. Vấn đề ở chỗ, nếu xem xét ở phạm vi lịch sử toàn nhân loại thì lỉch sử xã hội loài người đã phát triển qua một số hình thái kinh tế - xã hội nhất đinh. Song, do đặc điểm về lịch sử, về không gian và thời gian, không phải quốc gia nào cũng đi qua tất cả các hình thái kinh tế- xã hội có tính tuần tự từ cộng sản nguyên thủy tới Tư Bản Chủ Nghĩa theo một sơ đồ chung. Thực tế chứng tỏ rằng, trong khi một số quốc gia Tây Âu phát triển tuần tự qua các hình thái kinh tế- xã hội điển hình thì đồng thời nhiều quốc gia khác( úc, Mỹ, một số nước Tư Bản Mỹ La Tinh, một số nước châu Âu…) lại phát triển theo con đường bỏ qua một hoặc vài hình thái kinh tế xã hội nào đó. Sở dĩ có hiện tượng như vậy là vì sự vận động của xã hội thường diễn ra không đồng đều giữa các quốc gia, các vùng. Trong lịch sử thường xuất hiện những trung tâm phát triển cao hơn về sản xuất vật chất, về kỹ thuật, văn hoá… sự giao lưu hợp tác giữa các trung tâm đó làm xuất hiện khả năng một số nước đi sau có thể rút ngắn tiến trình lịch sử mà không cần lặp lại tuần tự các quá trình đã qua của lịch sử nhân loại. Dựa vào thực tế đó Mac và LeNin cho rằng : trong những điều kiện nhất định, con đường phát triển của các dân tộc tiền Tư Bản Chủ Nghĩa không nhất thiết phải diễn ra một cách tuần tự, mà con đường ấy có thể rút ngắn để các dân tộc chậm phát triển đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội một cách nhanh hơn. hay nói cách khác là có hai hình thức quá độ đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội Một là, quá độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài người. Hai là, quá độ từ các hình thái kinh tế- xã hội trước Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội loài người. Vậy bản chất của quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng Tư Bản Chủ Nghĩa, nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ Tư Bản nhất là về khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nề kinh tế hiện đại. Đồng thời từng bước xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, chống tư tưởng duy lực lượng sản xuất, chủ nghĩa kỹ trị. Tuy nhiên để thực hiện quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa cần có đủ các điều kiện sau: Điều kiện bên ngoài: phải có một nước giành thắng lợi trong cách mạng vô sản, tiến lên xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. Công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở nước này là tấm gương và tạo điều kiện để giúp đỡ cac nước lạc hậu tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua giai đoạn phát triểnTư Bản Chủ Nghĩa. Điều kiện bên trong: phải hình thành tổ chức đảng cách mạng vô sản, phải giành được chính quyền về tay mình, xây dựng được các tổ chức nhà nước mà bản chất là xô viết nông dân và xô viết những người lao động. Trong văn kiện đại hội Đảng IX đã chỉ rõ con đường đi lên của Việt Nam là sự phát trỉên quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa.vậy lý do Việt Nam lựa chọn con đường này là: B. NỘI DUNG. I. Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa - sự lựa chọn tất yếu trong con đường đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội và khả năng thực hiện ở Việt Nam. 1. Tính tất yếu khách quan của quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa ở Việt Nam. Một là: Đặc điểm của thời đại ngày nay thời đại quá độ từ Tư Bản Chủ Nghĩa lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Vì sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, làm cho lực lượng sản xuất xản xuất thế giới đã đạt đến trình độ phát triển cao, mở đầu là giai đoạn mới của quá trình xã hội hoá sản xuất tạo ra cuộc cách mạngtrong lĩnh vực kinh tế, tạo khả năng khách quan để Việt Nam tranh thủ về vốn, vật chất kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế, trên cơ sở thực hiện đa phương hoá, đa dạng hoá hợp tác kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thế giới có bước nhảy vọt về cơ sỏ vật chất- kỹ thuật, xã hội loài người đòi hỏi phát triển lên một xã hội mới của nền văn minh cao hơn- văn minh kinh tế tri thức. Do đó quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội là con đường phát triển hợp quy luật khách quan. Sau Chủ Nghĩa Tư Bản nhất định phải là một xã hội tốt đẹp hơn- đó là chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa. Với xu thế lịch sử như vậy đã xuất hiện con đường bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Hai là: xuất phát từ đặc điểm lịch sử Việt Nam từ 1930 - nay phong trào cách mạng Việt Nam trải qua các thời kỳ khác đã trở thành một phong trào hiện thực. Xoá bỏ chế độ thực dân phong kiến, giành độc lậpdân tộc, tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội, không chấp nhận chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa. Đó là sự lựa chọn chính trị tự nguyện của tuyệt đại bộ phận nhân dân và dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam phù hợp với xu thế thời đại. Với thành quả lịch sử như cách mạng tháng 8/1945, thắng lợi của cuộckháng chiến chống thựcdân Pháp và đế quốc Mỹ, Việt Nam đã nêu lên một nguyên lý mới của thời đại: Chủ Nghĩa Tư Bản có thể bị đánh bại tại vùng ngoại vi trước khi nó bị đánh bại tại chính quê hương của nó. Hơn ai hết nhân dân Việt Nam hiểu rõ thực chất của Chủ Nghĩa Tư Bản nên không thể tìm kiếm con đường phát triển đất nước bỏ qua chế độ đó. Bao nhiêu thành quả mà nhiều thế hệ con người Việt Nam đã phải đánh đổi bằng xương máu mới giành được không thể đem trao vào tay lực lượng đưa đất nước đi vào con đường Tư Bản Chủ Nghĩa rồi tự mình quay lại thân phận những người bị áp bức bóc lột. Ba là: sau hơn nửa thế kỷ tôi luyện và thử thách khuynh hướng chính trị bỏ qua chế độ Tư Bản, tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội đã trở thành một sức mạnh vật chất bám rễ sâu trong xã hội Việt Nam. Yừu tố chính trị này có vai trò quyết định trong việc thu hút và chuyển hoá nhân tố thời đại thành nguồn lực bên trong để xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, ngay cả khi không còn Chủ Nghĩa Xã Hội ở Liên Xô và Đông Âu. Bốn là: cơ sở kinh tế kỹ thuật mà chúng ta giành lại được quyền làm chủ từ tay các thế lực xâm lược, cùng với những gì đã xây dựng được do sự giúp đỡ của các nước Xã Hội Chủ Nghĩa trước đây là những tiền đề kinh tế kỹ thuật. Tuy còn ít nhưng cho phép nước ta quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa. Năm là: Việt Nam là nước có thể kế thừa những kinh nghịêm trên thế giới trong phát triển kinh tế nhưng thực hiện theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa và phù hợp với điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Tóm lại trên đây là 5 cơ sở khoa học cho phép tin tưởng rằng con đường quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa ở Việt Nam là tất yếu khách quan. Vậy Việt Nam có khả năng thực hiện theo con đường này không ?. 2. Khả năng thực hiện. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac- LeNin đã chỉ ra 3 điều kiện quan trọng để thực hiện sự phát triển ‘rút ngắn’ đối với các nước tiền Tư Bản Chủ Nghĩa đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội là: - Phải có được tấm gươngcủa một cuộc cách mạng vô sản thắng lợi - Phải có được sự giúp đỡ, ủng hộ tích cực của các nước tiên tiến và giai cấp vô sản nước đó - Phải có một chính đảng vô sản đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo đất nước tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Với những điều kiện trên xét trong tình hình của bối cảnh quốc tế hiện thời, Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện và khả năng thực hiện sự phát triển ‘rút ngắn’ để đi tới Chủ Nghĩa Xã Hội trong tương lai vì: Thứ nhất: nếu các nhà kinh điển cho rằng đối với các nước tiền Tư Bản Chủ Nghĩa cần phải có được một tấm gương của một cuộc cách mạng vô sản đã thắng lợi để làm hình mẫu cho việc rút ngắn con đường đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội, thì đối với Việt Nam, cho đến hôm nay, tấm gương của các cuộc cách mạng vô sản rất phong phú có thể nêu ra được những tình huống và những giải pháp điển hình cho sự lãnh đạo và thực hiện tiến trình cách mạng. Thứ hai: nếu các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac - LeNin chỉ ra rằng cần phải có sự giúp đỡ tích cực của các nước tiên tiến và giai cấp vô sản các nước đó thì các nước tiền Tư Bản Chủ Nghĩa mới có thể rút ngắn được con đường tới Chủ Nghĩa Xã Hội, thi ở Việt Nam hiện nay thấy rằng, Đảng và Nhà nước ta hơn bao giờ hết đã có đủ kinh nghiệm và bản lĩnh trong việc thu hút sự ủng hộ và giúp đỡ tích cực của các nước phát triển cũng như của giai cấp vô sản quốc tế để xây dựng đất nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Ba là : nếu như các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac -LeNin luôn luôn nhấn mạnh vai trò Đảng cua giai cấp vô sản trong việc lãnh đạo cách mạng nói chung và trong việcthựchiện quá trình rút ngắn ở các nứơc tiền Tư Bản nói rỉêng. Thì ở Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam rõ ràng là một nhân tố có vai trò quyết định đối với việc đâỷ mạnh sự phát triển của đất nước. Đảng nắm vai trò lãnh đạo, đưa ra các chiến lược sách lược, chính sách nhằm định hướng đúng, giữ vững ổn định chính trị, tạo môi trường và điều kiện hợp tác đầu tư và phát triển kinh tế Thứ tư là: cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển hết sức mạnh mẽ ảnh hưởng sâu sắc tới tốc độ phát triển kinh tế của đất nước. Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm thay đổi cơ cấu kinh tế cơ cấu tổ chức fs, nâng cao trình độ xã hội hoá và chi phối sự biến đổi cơ bản về quan hệ sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế. Trong điều kiện đó cho phép và buộc Việt Nam phải tận dụng, khai thác, sử dụng tất cả những thành tựu mà nhân loại đã đạt được để rút ngắn thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở nước ta. Thứ năm: Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, truyền thống lao động cần cù, thông minh, tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi, tiềm lực ban đầu về cơ sở vật chất- kỹ thuật, đội ngũ cán bộ khoa học, kinh tế, công nhân lành nghề, kết cấu hạ tầng… là những yếu tố hết sức quan trọng để mở rộng sự hợp tác, tạo điều kiện cho nước ngoài đầu tư và là thế mạnh cho tăng trưởng kinh tế nhanh. Để khai thác, phát huy thế mạnh đó đòi hỏi phải có đường lối chính sách đúng đắn cùng với cơ chế quản lý thích hợp. II. Những thành tựu trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam . 1.phát triển lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt thống nhất và tác động lẫn nhau trong một phương thức sản xuất xã hội. Chính sự thống nhất và sự tác động đó đã hình thành nên quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Quy luật này vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, cũng như sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất trong quá trình sản xuất và phát triển xã hội. Thực tiễn cho thấy ở giai đọan đầu của thời kỳ quá độ khi kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa chưa chiếm vị trí độc tôn, khi các thành phần kinh tế khác còn nhiều khả năng góp phần làm cho sản xuất phát triển thì một số yếu tố trong quan hệ sản xuất hướng vào việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu. Tuy nhiên không phải vì yếu tố tiên tiến của quan hệ sản xuất mãi mãi là tiền đề thúc đẩy sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Đại hội Đảng lần thứ VI đã chỉ rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ có những yếu tố đi quá xa so với trình độ của lực lượng sản xuất. Do đó ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất là sự lựa chọn đúng quy luật, lựa chọn đúng mắt xích quan trọng nhất của tiến trình đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển muốn vậy Việt Nam phải: 1.1. Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất gồm người lao động( lực lượng sản xuất cơ bản và quyết định), tư liệu sản xuất và khoa học trong đó nhân tố con người là quan trọng và quyết định, có con người thì mới có tư liệu sản xuất mới có khoa học. Muốn phát huy nhân tố con người của nền sản xuất xã hội, không thể không đầu tư để phát triển, trước hết là giáo dục đào tạo. Phải tiến hành cải cách giáo dục, đào tạo nhân lực. Không ngừng tìm tòi phương thức giáo dụcđào tạo mới. Trong đó hướng mạnh vào hệ thống tri thức liên ngành, phương pháp tư duy biện chứng nhằm tạo ra khả năng tự học và sáng tạo trong thực tiễn.Đây là nguồn nội lực cơ bản nhất và là tiềm năng giàu có của một quốc gia. Sự phát triển lên không ngừng của đội ngũ công nhân, tri thức và khoa học- công nghệ là cơ sở bền vững nhất của tăng trưởng kinh tế trong cạnh tranh. Ngày nay tiêu chí đánh giá một quốc gia văn minh là ở các chỉ số phát triển con người( HDI) của Liên Hợp Quốc và tỷ trọng tầng lớp trung lưu trong dân cư. Vì vậy trong hoạt động lãnh đạo quản lý kinh tế- xã hội, sự thống trị của chủ nghĩa hành chính quan liêudang kết thúc và đã mở ra thời kỳ của vận dụng khoa học - xã hội và chủ nghĩa thông tin ở cấp quản lý vĩ mô và vi mô. Tiếp nữa là những vấn để động viên người lao động như tuyển dung, sử dụng vàquản lý, chính sách đaĩ ngộ… nhằm xây dựng được đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ khoa học công nghệ không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn có tâm với nghề.. nghĩa là theo phương châm từ con người, do con người và vì con người. 1.2. Thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ. Trong thời kỳ quá độ thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là nhiệm vụ trung tâm, nhằm phát triển kinh tế, công nghệ, xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật của Chủ Nghĩa Xã Hội. Đồng thời từng bước hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý hiệu quả. Khi tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá vai trò của khoa học công nghệ là yếu tố quan trọng hàng đầu. Vì chỉ có khoa học công nghệ mới tạo ra được những bước phát triển nhảy vọt trong tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Thực tế cho thấy nước có nhịp độ phát triển nhanh không nhất thiết phải là nước có nhiều tàinguyên thiên nhiên, có nguồn lực dồi dào mà nước có khả năng đón được hướng đi mới của công nghệ, phát hiện ra những ngành mũi nhọn, chọn được chỗ đứng tạo ra được tiềm năng ứng dụng lớn và cải tiến nhanh và riêng đối với Việt Nam, là một nứơc chậm phát triển tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá phù hợp nhất là theo hướng lựa chọn những ngành nào thích hợp để phát triển có lợi nhất, thích nghi dần với môi trường công nghệ mới, tập trung vào phát triển những ngành mũi nhọn sở trường, những ngành đòi hỏi nhiều chất xám nhưng hiệu quả cao, phù hợp với hoàn cảnh đất nước và thuận với xu thế của thời đại. Hơn nữa trong thời đại ngày nay sức ép của thời gian đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ngày càng lớn.nếu như thời gian hoàn thành công nghiệp hoá đợt đầu tiên là khoảng 120 năm, thì nay chỉ còn khoảng 30 năm. Sở dĩ như vậy là vì các nước đi sau biết sử dụng những thành tựu về khoa học công nghệ, về kinh nghiệm quản lý của các nước đi trước và phát huy được lợi thế về kinh tế, chính trị của mình. Những nước tiến hành công nghiệp hoá thất bại cũng là do nguyên nhân này ở mặt ngược lại. Do vậy nhiệm vụ của Việt Nam hiện nay là phải ý thức được sức mạnh và sức ép của thời gian, mà nhân tố đầu tiên tác động tới việc rút ngắn thời gian là cách mạng khoa học- công nghệ, ‘khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp’, triển vọng của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ngày nay phụ thuộc vào thái độ đối với lực lượng sản xuất này. 2.Xây dựng và hoàn thiện quân hệ sản xuất Xã Hội Chủ Nghĩa. Đây là yêu cầu khách quan là nền tảng cơ bản của chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa, là thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá để tạo ra lực lượng sản xuất cần thiết xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Về mặt lý luận rõ ràng khi lực lượng sản xuất đạt tới trình độ xã hội hoá cao và hiện đại thì đòi hỏi tất yếu phải xác lập chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất chủ yếu. Nhưng để đạt tới trình độ đó phải trải qua một quá trình phát triển lâu dài, vì vậy cái chính là làm thế nào để cải biến dần quan hệ sản xuất, phát triển từ thấp đến cao theo tính chất và trình độ đạt được của lực lượng sản xuất. Trong điều kiện lực lượng sản xuất phát triển không đồng đều giữa các ngành, các vùng và ngay trong nội bộ từng ngành, vùng thì việc còn tồn tại nhiều trình độ khác nhau trong quan hệ sản xuất với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan. Muốn vậy Việt Nam phải: 2.1. Làm cho quan hệ sản xuất phù hợp vói các thành phần kinh tế, đồng thời đẩy manh cải cách môi trường thể chế nhằm thực hiện các mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Sự phù hợp tức là thiết lập từng bước quan hệ sản xuất Xã Hội Chủ Nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Muốn vậy trước hết cần nhận thức rõ bản chất nội dung, phạm vi và các hình thức biểu hiện của từng thành phần kinh tế. Cần thấy rằng đặc trưng kết cấu các thành phần kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới là một cơ cấu động. Do vậy trong quá trình phát triển phải thừa nhận những bước tiến hoặc lùi trong việc hoàn thiện quan hệ sản xuất ở mỗi thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan. Theo hướng đó việc phát triển các thành phần kinh tế cần chú ý tới các vấn đề sau. Đối với kinh tế tự nhiên tự túc tự cấp phải chuyển nhanh xang kinh tế hàng hoá. Đối với sản xuất hàng hoá nhỏ, cần đẩy mạnh các hình thức liên kết, tổ chức quản lý và định hướng sự phát triển nhằm phục vụ các mục tiêu chung. Đối với kinh tế tiểu chủ và tư bản tư nhân cần tạo điề
Luận văn liên quan