Đề tài Quá trình sinh học kỵ khí

Sự phân hủy kỵ khí là một loạt quá trình vi sinh vật phân hủy các hợp chất hữu cơ thành khí metan(CH4) - Trong quá trình hiếu khí chỉ liên quan đến một số loài vi sinh vật ,quá trình kỵ khí lại lôi kéo hầu hết các loại vi khuẩn. - Người ta áp dụng quá trình kỵ khí để ổn định bùn trong công nghiệp xử lý nước thải

ppt21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3677 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quá trình sinh học kỵ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM MÔN: Cơ Sở Công Nghệ Môi Trường GIẢNG VIÊN :Trần Thị Ngọc Mai Nhóm:9B Danh Sách Nhóm Cơ sở lý thuyết 2. Các phương pháp sinh học kỵ khí a) bể lọc yếm khí có vật liệu lọc b) bể lọc yếm khí có lớp cặn lư lửng (UASB) 1. Cơ sở lý thuyết - Sự phân hủy kỵ khí là một loạt quá trình vi sinh vật phân hủy các hợp chất hữu cơ thành khí metan(CH4) - Trong quá trình hiếu khí chỉ liên quan đến một số loài vi sinh vật ,quá trình kỵ khí lại lôi kéo hầu hết các loại vi khuẩn. - Người ta áp dụng quá trình kỵ khí để ổn định bùn trong công nghiệp xử lý nước thải Quá trình sinh học kỵ khí để xử lý nước thải ô nhiễm nặng với hàm lượng COD và BOD hàng ngàn mg/l. Có nhiều chủng loại vi sinh vật cùng nhau làm việt để biến đổi các chất ô nhiễm hữu cơ thành khí sinh học Chất hữu cơ => CH4+CO2+H2+NH3+H2S 1. Cơ sở lý thuyết Các giai đoạn của quá trình kỵ khí Cơ sở lý thuyết của quá trình sinh học kỵ khí Quá trình phân hủy kỵ khí Phân Loại Tùy theo trạng thái của bùn, có thể chia quá trình kỵ khí thành: Một số phương pháp xử lý yếm khí được sử dụng rộng rãi a. Các loại bể lọc yếm khí có vật liệu lọc Cấu tạo: bể lọc kỵ khí làm bằng vật liệu nổi polylspiren với đường kính hạt 3-5mm, chiều dài vật liệu 2m Nguyên tắc hoạt động: Ứng dụng Ưu điểm: -Khả năng khử BOD cao -Thời gian lưu nước ngắn -Vi sinh vật dễ thích nghi với nước thải -Vận hành rất đơn giản -Ít tốn năng lượng -Dễ kết hợp với các công trình sử lý khác như bể tự hoại hay -bể xử lý hiếu khí Nhược điểm - Theo thời gian hệ thống lọc thường bị tắc nghẽn - Giá thành cao b. bể lọc kỵ khí có lớp cặn lơ lửng (UASB) CẤU TẠO: Nguyên lý hoạt động Ưu nhược điểm của bể UASB: Ưu điểm: Nhược điểm:   Tài Liệu Tham Khảo Sách công nghệ sinh học môi trường (Nguyễn Đức Lượng) Sách vi sinh vật môi trường (Đỗ Hồng Lan Chi)