Trong bất kỳ nền kinh tế nào, mô hình sản xuất nào thì cũng cần có sự phối hợp giữa các hình thức sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Phân phối luôn thể hiện một vị trí hết sức quan trọng. Nó phụ thuộc vào sản xuất nhưng phân phối tốt hay không tốt lại ảnh hưởng đến sản xuất, đến trao đổi tiêu dùng và đời sống nhân dân.
Khi mà nền kinh tế của nước ta chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường thì phân phối giữ một vị trí hết sức quan trọng.Phân phối nối liền sản xuất với sản xuất,sản xuất với tiêu dùng, nối liền thị trường hàng tiêu dùng ,dịch vụ thị trường yếu tố sản xuất ,làm cho sự vận động của kịnh tế thị trương diễn ra thông suốt.
Tuy nhiên, khi chuyển sang kinh tế thị trường , hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnh vực phân phối thu nhập như tiền lương,lợi nhuận,lợi tức ,địa tô và phân phối lao động ,các hình thúc phân phối khác phù hợp với nguyên lý kinh tế thị trường cũng như các tác đọng của chúng đối với sự phát triển kinhtế ¬- xã hội ở nước tađang đòi hỏi có sư nghiên cứu nghiêm túc công phu. Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề quan hệ phân phối ở việt nam hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách .
Kết cấu đề tài này gồm hai chương
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NỨOC TA HIỆN NAY
CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NỨOC TA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NỨOC TA HIỆN NAY
Em xin chân thành cảm ơn thâỳ Trần Việt Tiến đã tận tình hướng dẫn,tạo điều kiện, giúp đỡ cho em hoàn thành đề tài này .
25 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quan hệ phân phối ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bất kỳ nền kinh tế nào, mô hình sản xuất nào thì cũng cần có sự phối hợp giữa các hình thức sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Phân phối luôn thể hiện một vị trí hết sức quan trọng. Nó phụ thuộc vào sản xuất nhưng phân phối tốt hay không tốt lại ảnh hưởng đến sản xuất, đến trao đổi tiêu dùng và đời sống nhân dân.
Khi mà nền kinh tế của nước ta chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường thì phân phối giữ một vị trí hết sức quan trọng.Phân phối nối liền sản xuất với sản xuất,sản xuất với tiêu dùng, nối liền thị trường hàng tiêu dùng ,dịch vụ thị trường yếu tố sản xuất ,làm cho sự vận động của kịnh tế thị trương diễn ra thông suốt.
Tuy nhiên, khi chuyển sang kinh tế thị trường , hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnh vực phân phối thu nhập như tiền lương,lợi nhuận,lợi tức ,địa tô và phân phối lao động ,các hình thúc phân phối khác phù hợp với nguyên lý kinh tế thị trường cũng như các tác đọng của chúng đối với sự phát triển kinhtế - xã hội ở nước tađang đòi hỏi có sư nghiên cứu nghiêm túc công phu. Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề quan hệ phân phối ở việt nam hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách .
Kết cấu đề tài này gồm hai chương
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NỨOC TA HIỆN NAY
CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NỨOC TA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NỨOC TA HIỆN NAY
Em xin chân thành cảm ơn thâỳ Trần Việt Tiến đã tận tình hướng dẫn,tạo điều kiện, giúp đỡ cho em hoàn thành đề tài này .
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.1/TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VAI TRÒ PHÂN PHỐỈ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Trong nền kinh tế thị trường thì phân phối giữ vi trí hết sức quan trọng .Trong quá trình tái sản xuất thi phân phối làm khâu trung gian nối liền giũa sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, nó phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng. Nhưng sản xuất lại đóng vai trò quyết định đối với phân phối ,sản xất tao ra đối tượng và vật liệu cho phân phối ,quyết định quy mô và cơ cấu của cải để phân phối .
Phân phối không thể vượt qúa khả năng cho phép của sản xuất,thu nhập thực tế chỉ có thể tăng lên theo đà phát triển của sản xuất nhưng tốc độ tăng của thu nhập thực tế phải chậm hơn tốc độ tăng lên của sản xuất ,có như thế mới đảm bảo tái sản xuất mở rộng . Hiện nay nứoc ta đang thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất nước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội . Chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ làm chủc tập thể của nhân dân lao động trên tất cả mọi lĩnh vực trong đó làm chủ tập thể về kinh tế là cơ sở. Trong chế độ làm chủ tập thể về kinh tế thì làm chủ về tư liệu sản xuất là cơ sở ,điều kiên để đảm bảo làm chủtập thể về phân phối. Một khi tư liệu sản xuất la thuộc sở hữu chung của nhân dân lao động thì của cải làm ra cũng thuộc sở hữu chung của họ và việc phân phối của cải làm ra chỉ có thể nhằm mục đích phục vụ lợi ích của nhân dân lao động .Trong điều kiện của nước ta hiện nay nền kinh tế vẫn còn ở tình trạng lạc hậu , nghèo nàn chưa đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu .Vì thế việc thực hiện phân phối theo thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là mộ vấn đề vô cùng quan trọng đẻ tạo ra đọng lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định tình hình kinh tế -xã hội nâng cao đời sống nhân dân thực hiện mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công bằng ,dân chủ ,văn minh .
1.2.BẢN CHẤT VÀ VỊ TRÍ CỦA PHÂN PHỐI.
Quá trình tái sản xuất xã hội gồm bốn khâu:sản xuất, phân phối ,trao đổi, tiêu dùng. Các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau,trong đó sản xuất là khâu cơ bản đóng vai trò quyết định;các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất,nhưng chúng có quan hệ trở lại đối với sản xuất cũng như ảnh hưởng lẫn nhau chính vi có quá trinh phân phối này mới có sự tác động qua lại giữa sản xuất và tiêu dùngvà từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển ,tăng quy mô tiêu dùng .
Tính chất của quan hệ phân phối do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định. Khi ta xét về quan hệ giữa người và người thì phân phối do quan hệ sản xuất quyết định. Quan hệ trong sản xuất như thế nào thì quan hệ trong phân phối như thế ấy. Xã hội luôn tồn tại mối quan hệ sản xuất và sản phẩm. Bản thân phân phối là sản phẩm của sản xuất không chỉ về nội dung mà cả về hình thức. Phân phối không phải là một lĩnh vực độc lập đứng bên cạnh sản xuất. Bản chất của quan hệ phân phối hoàn toàn do quan hệ sản xuất quyết định.
Mặt khác ta thấy rằng phân phối không chỉ đơn thuần là một kết quả tiêu cực của sản xuất và trao đổi mà nó còn tác động mạnh mẽ ngược trở lại trao đổi và sản xuất. Phân phối có tính độc lập tương đối của nó,nó có chức năng cụ thể ,có những quy luật đặc thù tác động tích cực đến cáckhâu của quá trình tái sản xuất. Trước khi phân phối sản phẩm thì nó là: phân phối những công cụ sản xuất và điều này là một tính qui định nữa cũng của một mối quan hệ ấy - phân phối các thành viên xã hội theo những loại sản xuất khác nhau. Rõ ràng phân phối sản phẩm chỉ là kết quả của sự phân phối đó, sự phân phối này đã bao hàm trong bản thân quá trình sản xuất và quyết định trong cơ cấu sản xuất. Xem xét sản xuất một cách độc lập với sự phân phối đó, sự phân phối bao hàm trong sản xuất, thì rõ ràng là một sự trừu tượng trống rỗng, còn sự phân phối sản phẩm thì trái lại, đã bao hàm trong sự phân phối này là sự phân phối ngay từ đầu đã là một yếu tố của sản xuất.
Cơ sở kinh tế của sự phân phối bao gồm cả sự phân phối cho sản xuất và phân phối cho tiêu dùng do đó tổng sản phẩm xã hội vừa được phân phối để tiêu dùng cho sản xuất, vừa được phân phối để tiêu dùng cho cá nhân mỗi thành viên trong xã hội . Nhưng vì sự phân phối bao giờ cũng gồm cả sự phân phối cho sản xuất xem là yếu tố của sản xuất và phân phối cho tiêu dùng xem là kết quả của quá trình sản xuất,cho nên không phải toàn bộ sản phẩm xã hội tạo ra đều được phân phối cho tiêu dùng cá nhân mà cần trích ra để bù đắp những tư liệu sản xuất hao phí, mở rộng sản xuất lập quỹ dự phòng, chi phí về quản lý hành chính tổ chức... Phần còn lại phù hợp với số lượng và chất lượng lao động. Như vậy,phân phối là tổng sản phẩm xã hội và phân phối để tiêu dùng cho sản xuất, vừa được phân phối để tiêu dùng cho cá nhân.
1.3/ CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định và Đại hội Đảng lần thứ IX cũng tiếp tục khẳng định nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước ,tương ứng với nó là nhiều hình thức phân phối nhưng lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu , đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp nguồn lực khác vào kết quả sản xuất - kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
Trong nền kinh tế này xuất hiện nhiều chủ thể kinh tế khác nhau với các hình thức sở hữu khác nhau và cũng vì lẽ đó mà xuất hiện nhiều phương thức phân phối khác nhau.Mỗi thành phần kinh tế có phương thức sản xuất –kinh doanh khác nhau nên kết quả kinh doanh khác nhau do đó cần các hình thức phân phối khác nhau
Vì vậy ở nước ta hiện nay không thể tồn tại một hình thức phân phối duy nhất
1.3.1/ Phân phối theo lao động
Trong thời kỳ quá độ hiện nay ,hình thức phân phối theo lao động là hình thức phân phối căn bản , là nguyên tắc phân phối chủ yếu và thích hợp nhất với các thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất (kinh tế nhà nước)hoặc các hợp tác xã cổ phần mà góp vốn của các thànhviên bằng nhau (kinh tế hơp tác )
Phân phối theo lao động là hình thức phân phối căn bản, là nguyên tắc phân phối chủ yếu thích hợp nhất với các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công hữu về tư liệu sản xuất. Do đó dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về tư liệu sản xuất mà chế độ người bóc lột người bị xoá bỏ.Người lao động làm chủ những tư liệu sản xuất nên tất yếu cũng làm chủ phân phối theo thu nhập . Lao động đang trở thành cơ sở quyết định địa vị và phúc lợi vật chất của mỗi người. Chính vì vậy mà phân phối theo lao động là phù hợp với quan hệ sản xuất của các thành phần kinh tế đang tồn tại ở nước ta.
Trước đây nước ta đã thực hiện sự phân phối bình quân là phân phối cho mỗi người một lượng sản phẩm như nhau, không phân biệt mức đóng góp của từng người vào sản xuất xã hội. Phân phối bình quân đã gây ra sự bất hợp lý và tiêu cực trong xã hội.
V× vËy viÖc thùc hiÖn ph©n phèi theo lao ®éng trong c¸c ®¬n vÞ kinh tÕ thuéc thµnh phÇn kinh tÕ dùa trªn c¬ së c«ng h÷u vÒ t liÖu s¶n xuÊt lµ tÊt yÕu v×:
Thø nhÊt ë níc ta trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay lùc lîng s¶n xuÊt ph¸t triÓn cha cao, cha ®Õn møc cã ®ñ s¶n phÈm ®Ó ph©n phèi theo nhu cÇu. TiÕp ®ã lµ sù kh¸c biÖt vÒ tÝnh chÊt vµ tr×nh ®é lao ®éng... dÉn ®Õn mçi ngêi cã cèng hiÕn kh¸c nhau do ®ã ph¶i c¨n cø vµo lao ®éng ®· cèng hiÕn cho x· héi ®Ó ph©n phèi.
Thø hai hiÖn t¹i níc ta vÉn cßn sù kh¸c biÖt gi÷a c¸c lo¹i lao ®éng nh lao ®éng trÝ ãc , lao ®éng ch©n tay ,lao ®éng gi¶n ®¬n ,lao ®éng ch©n tay ….Do vËy cïng mét ®¬n vÞ thêi gian ,nh÷ng lao ®éng kh¸c nhau ®a l¹i kÕt qu¶ Ýt nhiÒu , tèt xÊu kh¸c nhau.Do ®ã cÇn ph¶i dùa vµo kÕt qu¶ lao ®éng ®Ó ph©n phèi . MÆt kh¸c trong x· héi níc ta hiÖn nay vÉn cßn nh÷ng ngêi “ muèn trót bá g¸nh nÆng lao ®éng cho ngêi kh¸c”, do ®ã trong t×nh h×nh níc ta hiÖn nay th× ph©n phèi theo lao ®éng lµ phï hîp víi t×nh h×nh x· héi kÓ trªn
Thø ba trong ®iÒu kiÖn níc ta hiÖn nay , nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn cha ®Õn møc cã ®ñ s¶n phÈm ®Ó ph©n phèi theo nhu cÇu .Trong ®iÒu kiÖn lîng s¶n phÈm cßn cã h¹n , ®Ó ph©n phèi c«ng b»ng cÇn ph¶i dùa vµo kÕt qu¶ lao ®éng cña tõng ngêi .H¬n n÷a lao ®éng cha trë thµnh mét nhu cÇu cña cuéc sèng , nã cßn lµ ph¬ng tiÖn ®Ó kiÕm sèng, lµ nghÜa vô vµ quyÒn lîi , cßn nh÷ng tµn d ý thøc , t tëng c¶u x· héi cò ®Ó l¹i ,nh : coi khinh lao ®éng , ng¹i lao ®éng ch©n tay, ch©y lêi ,thÝch lµm Ýt hëng nhiÒu , so b× gi÷a cèng hiÕn vµ hëng thô ….
Trong ®iÒu kiÖn ®ã , ph¶i ph©n phèi theo lao ®éng ®Ó khuyÕn khÝch ngêi ch¨m , ngêi giiái , gi¸o dôc kÎ lêi ngêi xÊu , g¾n sù hëng thô cña mçi ngêi víi sù cèng hiÕn cña hä .§©y còng lµ h×nh thøc nh»m kh¾c phôc nh÷ng t tëng tµn d cña x· héi cò , kh«ng chØ trong thêi kú qu¸ ®é mµ c¶ trong khi chñ nghÜa x· héi ®· ®îc x¸c lËp ph©n phèi vÉn lµ h×nh thøc ph©n phèi chñ yÕu
Tãm l¹i ph©n phèi theo lao ®éng lµ phï hîp víi chÕ ®é c«ng h÷u vÒ t liÖu s¶n xuÊt, phï hîp víi tr×nh ®é ph¸t triÓn cña lùc lîng s¶n xuÊt, phï hîp víi m« h×nh s¶n xuÊt vµ tr×nh ®é ph¸t triÓn cña ®Êt níc. Nã cã nh÷ng c¬ së cô thÓ ®Ó ph©n phèi mét c¸ch hîp lÝ nh :tr×nh ®é, sè lîng lao ®äng, m«i trêng lao ®éng, tÝnh chÊt cña lao ®éng ,tiÒn c«ng, tiÒn thëng ….Trong mçi hoµn c¶nh kinh tÕ, ®iÒu kiÖn lµm viÖc kh¸c nhau mµ nÈy sinh c¸c h×nh thøc thóc ®Èy nh©n c«ng lµm viÖc kh¸c nhau nh :t¸c ®éng ®Õn vËt chÊt, ®Õn v¨n ho¸….Tuy nhiªn , ph©n phèi theo lao ®éng cßn cã nh÷ng h¹n chÕ nhng ®ã lµ nh÷ng h¹n chÕ khong thÓ tr¸nh khái trong giai ®o¹n ®µu cña x· héi céng s¶n chñ nghÜa. ChØ khi nµo cïng víi sù ph¸t triÓn toµn diÖn cña mçi c¸ nh©nth× khi ®ã con ngêi míi cã thÓ thc hiÖn viÖc ph©n phãi theo nhu cÇu vµ x· héi khi ®ã míi thùc sù b×nh ®¼ng.
1.3.2/Phân phối theo tài sản hay vốn và những đóng góp khác
Bên cạnh việc thực hiện phân phối theo lao động thì nước ta còn sử dụng hình thức phân phối theo tài sản hay vốn và những đóng góp khác. Nền kinh tế nước ta trong bước quá độ định hướng lên chủ nghĩa xã hội . Với cơ cấu nhiều thành phần ,nên tất yếu co nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất và cũng sẽ xuất hiện nhiều hình thức sản xuất kinh doanh khác nhau.
Một đặc điểm rõ nét của nước ta trong quá độ định hướng lên CNXH từ một nền sản xuất nhỏ là tình trạng thiếu vốn phân tán vốn. Quá trình sản xuất, tích tụ và tập trung vốn chưa cao, một phần tương đối lớn vốn vốn sản xuất hiện nay còn nằm rải rác ,phân tán trong tay người tư hữu nhỏ ,tư sản nhỏ ,trong đó có cả dưới dang jtư liệu sản xuất , vàng bạc ngoại hối và tiền mặt vv…. Để sử dụng nguồn vốn đó cho sản xuất thì không thể sử dụng cá chính sách ắp đặt như trưng thu, trưng mua hoặc đóng góp cổ phần một cách bình quân. Từ sau nghị quyết hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương (khoá VI) thì ở nước ta đã xuất hiện các biện pháp huy động vốn của dân cư dưới các hình thức vay vốn, hùn vốn và góp cổ phần không hạn chế, với mức lãi suất hợp lý. Cách làm như vậy có tác dụng đưa được vốn nhàn rỗi đi vào chu chuyển. Qua đó kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể nắm quyền sử dụng một nguồn vốn to lớn hơn nhiều nguồn vốn tự có. Như vậy mặc dù sở hữu vốn là tư nhân, nhưng việc sử dụng vốn đã mang tính xã hội. Xét tình hình đất nước ta thì cần phải tạo điều kiện pháp lý cho các thành phần kinh tế tư nhân cá thể và tất cả mọi thành viên trong xã hội yên tâm và mạnh dạn đầu tư vốn và sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó thực hiện phân phối kết quả sản xuất kinh doanh theo vốn và theo tài sản của mỗi cá nhân đóng góp vào quá trình sản xuất xã hội dươí hình thức “lợi tức”và “lợi nhuận” và được coi là hình thức phân phối hợp pháp và được sự bảo hộ của pháp luật. Do sự liên doanh liên kết giữa các thành phần kinh tế, giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh nên đã xuất hiện các công ty liên doanh, các xí nghiệp cổ phần. Ở các loại xí nghiệp này, việc phân phối dựa trên cơ sở vốn cổ phần, dưới hình thức lợi tức cổ phần. Phân phối thu nhập dưới hình thức lợi tức tiền gửi của các cá nhân hoặc tập thể vào ngân hàng.
1.3.3/ Phân phối thông qua phúc lợi tập thể , phúc lợi xã hội
Phân phối theo lao động và phân phối theo tài sản và vốn đều là tất yếu khách quan trong quá độ hiện nay ở nước ta , vì các hình thức phân phối đó đều nhằm mục đích thúc đẩy nền sản xuất phát triển và tạo lập sự công bằng xã hội giữa mọi thành viên trong xã hội. Nhưng trong điều kiện cụ thể của nước ta hiện nay , nhưng ngoài những người khoẻ mạnh có khả năng lao động và đang lao động, được trả công theo lao động, những có vốn và tài sản đóng góp vào qúa trình sản xuất để được nhận lợi tức và lợi nhuận, thì trong xã hội còn có những người vì lẽ này hay lẽ khác, không thể tham gia vào lao động được trả công của xã hội. Đời sống số đông người này được gia đình đảm bảo. Mặt khác, ngay cả mức sống của cán bộ công nhân viên chức Nhà nước và những người làm việc trong tất cả các thành phần kinh tế cũng không chỉ dựa vào tiền công cá nhân. Bởi mức tiền công theo qui định của Nhà nước chưa đảm bảo được mức sống. Họ phải dựa một phần vào các quĩ phúc lợi công cộng của Nhà nước, của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội khác.
Vì vậy mà ngoài việc phân phối theo lao động, theo tài sản và theo vốn thì trong xã hội còn tồn tại hình thức phân phối ngoài thù lao lao động, thông qua quĩ phúc lợi xã hội. Đây không phải là phân phối theo nhu cầu, cũng không phải là phân phối là phân phối theo lao động mà đây mới chỉ là phân phối của thời kỳ quá độ mà thôi. Đây là hình thức phân phối bổ sung cần thiết và quan trọng đối với nguyên tắc phân phối theo lao động. Nó thích hợp với việc thoả mãn những nhu cầu công cộng của xã hội. Nó có lợi trước hết cho những gia đình mà thù lao lao động tính theo đầu người tương đối thấp. Nó không những bảo đảm cho tất cả mọi thành viên trong xã hội đều có mức sống bình thường tối thiểu mà còn có tác dụng kích thích lao động sản xuất, kích thích sự phát triển toàn diện của mọi thành viên trong xã hội. Đây là hình thức phân phối của thời kỳ quá độ, nó góp phần thúc đẩy sự phát triển của một đất nước.
Cả ba hình thức phân phối trên đều là những hình thức phân phối cơ bản ở nước ta hiện nay trong đó phân phối theo lao động giữ vai trò chủ đạo.Phân phối ngoài thù lao lao động qua các quĩ phúc lợi xã hội ngày càng trở nên quan trọng trong quá trình phát triển xã hội. Đồng thời phân phối theo tài sản, vốn và những đóng góp khác ngày nay cũng trở thành một tất yếu, hợp qui luật.
1.4 / KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI
1.4.1/Thái lan
Thái lan vẫn được coi là ít có sự can thiệp của chính phủ vào đời sống kinh tếhơn cả . Thái lan đã thành công trong việc phát triển kinh tế .Tốc độ tăng trưởng nhanh , tỷ lệ sinh đẻ hạ từ 3,3 trong ba thập kỷ đầu xuống còn 2,2 hiện nay đã làm thu nhập đầu người tăng một cách ổn định . Tuy nhiên sự nghèo khổ ở đây vẫn thể hiện rõ nét , có sự bất công bằng lớn giữa nông thôn và thành thị , giữa các khu vực , chênh lệch về thu nhập ngày càng gia tăng .
Tuy nhiên Thái lan cung đạt được nhièu thành tựu trong việc cung cấp các dịch vụ cơ bản dưới nhiều hình thức phong phú như phúc lợi bằng tiền mặt , bằng hiện vật , phúc lợi trẻ em và thanh niên ,trợ giúp việc làm phúc lợi cho người có tuổi ……
Tóm lại các chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu ở các nước ASEAN
đã thất bại chủ yếu do phân phối thu nhập không đều.Chính vì việc phân phói không đều đã bó hẹp thị trường nội địa không chỉ do đông đảo quần chúng nghèo khổ mà còn do những ngưòi có thu nhập cao thường mua hàng ngoại , hoặc tiêu dùng những sản phẩm đơn lẻ.Qua đó đã chứng minh rằng ,giữa tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau .Tăng trưởng kinh tế không chỉ dẫn đến sự giàu có chung của đất nước , mà còn tạo điều kiện thuận lơi để giúpcácnhóm có thu nhập thực hiễn xoá đói giảm ngheo mặt khác không thể có tăng trưởng kinh tế kéo dài nếu không áp dụng các chinh sách phân phối thu nhập công bằng hơn
Thành công của các nước này thường đi kèm với sự gia tăng vững chắc của tiền lương thực tế năng xuất và sự tham gia vào các hoạt kinh tế của đại đa số dân chúng.Một bài học chung rút ra từ thực tế các nước ASEAN là thành công trong phát triển phụ thuộc vào sự can thiệp một cách có hiệu quả của nhà nước vào đời sống thực tế và lợi ích của đại bộ phận nhân dân.
1.4/Vai trß vµ ®Þnh híng cña nhµ níc trong viÖc thùc hiÖn ph©n phèi thu nhËp
Trong thêi kú qu¸ ®é lªn chñnghÜa x· héi bá qua chÕ ®é t b¶n chñ nghÜa tõ mét nÒn s¶n xuÊt n«ng nghiÖp l¹c hËu ,§¶ng vµ nhµ níc ta chñ tr¬ng thùc hiÖn nhÊt qu¸n vµ l©u dµi chÝnh s¸ch ph¸t triÓn nÒnkinh tÕ hµng ho¸ theo ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa ,th× vÉn cßn sù tånt¹i bÊt b×nh ®¼ng trong thu nhËp . Sù nghiÖp x©y dùng chñ nghÜa x· héi ®ßi hái ph¶i t¹o ra nh÷ng tiÒn ®Ò vÒ mÆt c¬ së h¹ tÇng,thÓ chÕ chÝnh trÞ ®ång thêi c¶ nh÷ng biÖn ph¸p nh»m thu hÑp vµ xo¸ bá nh÷ng bÊt b×nh ®¼ng trong x· héi.
Mét trong nh÷ng môc tiªu ®Çu tiªn §¶ng vµ nhµ níc ta ®Ò ra lµ :Tõng bíc thùc hiÖn c«ng b»ng x· héi trong ph©n phèi thu nhËp.Tríc hoµn c¶nh nÒn kinh tÕ níc ta cã sù ®an xen cña nhiÒu h×nh thøc së h÷u ®ã,vai trß cña §¶ng,Nhµ níc cµng ®îc thÓ hiÖn mét c¸ch râ nÐt.Nhµ níc ta trong thêi ®iÓm hiÖn t¹i ®· ®a ra mét sè ph¬ng híng cho hµnh ®éng trong thêi gian tíi :
+Ph¸t triÓn ,hoµn thiÖn lùc lîng s¶n xuÊt ngµy mét tèt h¬n trong thêi gian tíi vÒ mäi mÆt .
+Hoµn thiÖn chÝnh s¸ch tiÒn l¬ng,b×nh qu©n chèng chñ nghÜa b×nh qu©n vµ thu nhËp bÊt chÝnh.Trong vÊn ®Ò nµy,vai trß cña chÝnh phñ lµ ph¶i g¾n vhÆt tiÒn c«ng,tiÒn l¬ng víi ngêi lao ®éng nh»m têng bíc thùc hiÖn hp©n phèi c«ng b»ng hîp lÝ.Nghiªm trÞ nh÷ng kÎ cã thu nhËp bÊt chÝnh,chóng ta ph¶i tõng bíc tiÒn tÖ ho¸ tiÒn l¬ng,xo¸ bá nh÷ng ®Æc quyÒn, ®Æc lîi trong ph©n phèi
+§iÒu tiÕt thu nhËp d©n c gi÷a c¸c khu vùc kh¸c nhau.Trong hoµn c¶nh kinh tÕ nh hiÖn nay chóng ta ph¶i thõa nhËn sù chªnh lÖch thu nhËp gi÷a c¸c tæ chøc víi nhau.Tuy vËy vai trß cña nhµ níc lµ ph¶i lµm gi¶m ®i phÇn nµo sù chªnh lÖch ®ã.§iÒu tiÕt thu nhËp lµ mét yªu cÇu kh¸ch quan ë bÊt k× chÕ ®é nµo nh»m duy tr× vµ æn ®Þnh x· héi.§iÒu tiÕt thu nhËp th«ng qua c¸c h×nh thøc nh:thuÕ thu nhËp,tù nguyÖn ®ãng gãp vµo c¸c quü phó lîi x· héi
+ KhuyÕn khÝch lµm giµu mét c¸ch hîp ph¸p.Môc tiªu hµng ®Çu cña níc ta lµ d©n giµu,nø¬c m¹nh,x· héi c«ng b»ng,d©n chñ,v¨n minh.ChÝnh phñ lu«n khuyÕn khÝch mäi ngêi d©n,mäi tæ chøc kinh tÕ lµm giÇu mét c¸ch hîp ph¸p.Ngoµi ra chóng ta cßn thùc hiÖn c¸c chÝnh s¸ch xo¸ ®ãi,gi¶m nghÌo,®Òn ¬n ®¸p nghÜa ®èi víi c¸c gia ®×nh chÝnh s¸ch.
1.3/ Kinh nghiÖm mét sè nícvÒ quan hÖ ph©n phèi
1.3.1/Kinh nghiÖm vÒ quan hÖ ph©n phèi ë liªn x«
Kinh nghiÖm tõ sù v©n dông nguyªn t¾c ph©n phèi cña c¸c níc trªn thÕ giíi ®Æc biÖt lµ nguyªn t¾