Trong những nền kinh tế mở, tỷ giá hối đoái là vấn đề nhạy cảm và có
tác động lớn nhất đến thị trƣờng tiền tệ nói riêng và sự vận hành của một nền
kinh tế nói chung. Việc điều hành cơ chế tỷ giá là rất khó khăn đối với những
nhà hoạch định chính sách (policy maker). Việc điều chỉnh tỷ giá có ảnh
hƣởng lớn đến cán cân thƣơng mại và tình hình xuất nhập khẩu của quốc gia,
đặc biệt là xuất nhập khẩu dầu thô.
Xăng dầu luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của
mỗi nền kinh tế. Đối với những nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Nhật, dầu thô là
nhiên liệu không thể thay thế đối với nhiều ngành công nghiệp sản xuất và các
hoạt động khác. Đối với những nƣớc khác nhƣ các nƣớc Châu Mỹ Latin hay
các nƣớc Trung Đông, đây lại là mặt hàng xuất khẩu chính, mang lại phần lớn
thu nhập quốc dân của các quốc gia đó. Có thể khẳng định dầu thô là nhân t ố
duy trì, thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia.
Từ đầu năm 2008 đến nay, giá dầu trên thế giới biến động không ngừng
và rất khó lƣờng. Tháng 07/2008, giá dầu thô thế giới đã từng đạt mức kỷ lục
162 USD/thùng, tuy nhiên hiện nay giá chỉ còn xấp xỉ 60 USD/thùng. Điều
này đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế thế giới, đặc biệt là các quốc gia
đang phát triển nhƣ VIệt Nam.
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa,
nền kinh tế tăng trƣởng khá “nóng” và nhu cầu về dầu thô là rất lớn. Hàng
năm, kim ngạch nhập khẩu dầu thô của nƣớc ta là rất lớn. Chính vì thế, nền
kinh tế Việt Nam khá dễ bị tổn thƣơng trƣớc những biến động của giá dầu
trên thế giới và điều này sẽ gây nhiều tiêu cực cho nền kinh tế.
64 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2411 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quan hệ tác động giữa tỷ giá hối đoái USD/VND và kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam giai đoạn 1990-2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đoàn trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
0
Tªn c«ng tr×nh: QUAN HÖ T¸C §éNG GI÷A
Tû GI¸ HèI §O¸I USD/VND Vµ KIM NG¹CH XUÊT KHÈU DÇU TH¤
CñA VIÖT NAM GIAI §O¹N 1990 - 2005
bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr•êng ®¹i häc ngo¹i th•¬ng
---------------------------
Nhãm ngµnh: X 1ah
1
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................... 4
I. Lý thuyết về tỷ giá hối đoái: .......................................................................... 4
1. Khái niệm tỷ giá hối đoái: ......................................................................... 4
2. Các loại tỷ giá: ........................................................................................... 5
2.1. Tỷ giá chính thức:................................................................................ 5
2.2. Tỷ giá kinh doanh: ............................................................................... 5
2.3. Tỷ giá xuất khẩu – Tỷ giá nhập khẩu: ................................................. 7
3. Cơ sở hình thành và một số chế độ tỷ giá hối đoái hiện hành: .................. 7
3.1. Cơ sở hình thành: Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái là dựa trên lịch
sử phát triển của các chế độ tiền tệ trên thế giới và đƣợc chia thành các
giai đoạn sau ............................................................................................... 7
3.1.1. Tỷ giá hối đoái dƣới chế độ bản vị vàng (trƣớc chiến tranh Thế
giới lần thứ 1 – năm 1914). ..................................................................... 7
3.1.2. Tỷ giá hối đoái trong chế độ tiền tệ Bretton Woods. .................... 7
3.1.3. Tỷ giá hối đoái sau khi chế độ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ
(1973) cho đến nay. ................................................................................ 8
3.2. Một số chế độ tỷ giá hiện hành: ....................................................... 10
3.2.1. Chế độ tỷ giá cố định: ................................................................. 10
3.2.2. Chế độ tỷ giá thả nổi tự do:......................................................... 11
3.2.3. Chế độ tỷ giá hỗn hợp (thả nổi kết hợp với điều tiết của Chính
phủ): ...................................................................................................... 13
4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động của tỷ giá: ......................... 14
4.1. Lƣợng cung tiền: .............................................................................. 14
4.2. Thu nhập thực tế: .............................................................................. 15
4.3. Dự đoán lạm phát tƣơng lai: ............................................................. 15
2
4.4. Chênh lệch lãi suất: .......................................................................... 15
4.5. Cán cân thƣơng mại hay tài khoản vãng lai: .................................... 16
II. Ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu......................... 17
1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu: ......................................................... 17
1.1. Khái niệm: ........................................................................................ 17
1.2. Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế: ........ 17
1.3. Các tiền đề thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trên bình diện quốc gia: 17
1.3.1. Sử dụng khả năng dƣ thừa: ......................................................... 17
1.3.2. Giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị hàng hóa đầu ra: ............ 18
1.3.3. Tối ƣu hoá lợi ích: ....................................................................... 18
1.3.4. Phân tán rủi ro: ............................................................................ 18
1.3.5. Cơ hội nhập khẩu: ....................................................................... 18
2. Mối quan hệ tác động giữa tỷ giá hối đoái và xuất khẩu: ........................ 19
2.1. Ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu: ............... 19
2.2. Quan hệ đối hợp giữa kim ngạch xuất khẩu và tỷ giá hối đoái: ...... 21
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991-2008
......................................................................................................................... 23
I. Tổng quan tình hình điều hành tỷ giá. ......................................................... 23
1. Giai đoạn 1: Trƣớc năm 1989. ................................................................. 23
2. Giai đoạn 2: 1989 – 1992: Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi ....................... 24
3. Giai đoạn 3: 1992 – 1997: Chế độ tỷ giá cố định. ................................... 25
4. Giai đoạn 4: 1997 – 1999: Chế độ tỷ giá cố định với biên độ dao động. 26
5. Giai đoạn 5: 1999 – nay: Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. ................... 28
II. Tổng quan hoạt động xuất khẩu dầu thô của Việt Nam giai đoạn 1991-
2009. ................................................................................................................ 30
1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành Dầu khi. .............................. 30
2. Thực trạng ngành Dầu khí hiện nay. ....................................................... 31
3
2.1. Tổng quan về hoạt động khai thác thƣơng mại ngành dầu khí Việt
Nam .......................................................................................................... 31
2.2. Hoạt động khai thác và xuất khẩu ngành dầu khí những năm gần
đây: ........................................................................................................... 33
CHƢƠNG III. KIỂM ĐỊNH SỰ TÁC ĐỘNG LẪN NHAU CỦA TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI USD/VND VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU DẦU THÔ VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 1991-2005 BẰNG MÔ HÌNH ........................................ 38
I. Xây dựng mô hình tỷ giá tác động lên kim ngạch xuất khẩu dầu. .............. 38
1. Hồi quy mô hình 1: .................................................................................. 39
0.000000 ........................................................................................................ 39
1.1. Kiểm định Hệ số với mức ý nghĩa 5%: ............................................ 40
1.2. Độ phù hợp của mô hình: ................................................................. 41
2. Hồi quy mô hình 2: .................................................................................. 42
2.1. Kiểm định Hệ số với mức ý nghĩa 5%: ............................................ 42
2.2. Độ phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%: ............................... 43
2.3. Cộng đa tuyến: ................................................................................. 44
2.4. Tƣơng tự quan: ................................................................................. 44
2.5. Ramsey Test về bỏ sót biến với mức ý nghĩa 5%: ........................... 45
II. Xây dựng mô hình tác động của kim ngạch xuất khẩu lên tỷ giá. ............. 48
1. Kiểm định Hệ số với mức ý nghĩa 5%: ................................................... 49
2. Độ phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%: ....................................... 50
3. Tự tƣơng quan với mức ý nghĩa 5%: ....................................................... 51
4. Ramsey Test về bỏ sót biến với mức ý nghĩa 5%: .................................. 51
LỜI KẾT ........................................................................................................ 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 57
Đoàn trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
0
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CAD Đô La Canada
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CPI Chỉ số giá tiêu dùng
EUR Đồng Euro
GBP Đồng Bảng Anh
GDP Tổng thu nhập quốc nội
IMF Quỹ tiền tệ thế giới
JPY Đồng Yên Nhật
NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc
NHTM Ngân hàng Thƣơng mại
NHTW Ngân hàng trung ƣơng
PPP Sức mua tƣơng đƣơng
SGD Đô La Singapore
TGHD Tỷ giá hối đoái
THB Đồng Bạt Thái
TMCP Thƣơng mại cổ phần
USD Đô La mỹ
VND Đồng Việt Nam
Đoàn trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
0
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1 Tỷ giá các ngoại tệ của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam ngày 10/7/2009 ..................................................................... 5
Bảng 1.2 Tỷ giá ngoại tệ tiền mặt và chuyển khoản của Ngân hàng
Techcombank ngày 6/7/2009 (Nguồn: www.techcombank.com.vn) ................. 6
Bảng 1.3 Tỷ giá USD kì hạn ngày 6/7/2009 của Ngân hàng Techcombank .... 6
Bảng 1.4: Tƣơng quan giữa tỷ giá danh nghĩa với tỷ giá thực tế tính theo
ngang giá sức mua ........................................................................................... 26
Bảng 1.5 : Những lần điều chỉnh tỷ giá và biên độ giao dịch ........................ 27
Bảng 2.1 Lƣợng và Kim Ngạch xuất khẩu dầu thô qua các năm ................... 34
Biểu đồ 2.1: Sản xuất dầu lửa và khí đốt Việt Nam giai đoạn 1986- 2025
32
Biểu đồ 2.2: Các nƣớc sản xuất dầu mỏ chính trong khu vực Châu Á- Thái
Bình Dƣơng ..................................................................................................... 33
Biểu đồ 2.3 Lƣợng và kim ngạch xuất khẩu dầu thô qua các năm ................. 35
Đoàn trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những nền kinh tế mở, tỷ giá hối đoái là vấn đề nhạy cảm và có
tác động lớn nhất đến thị trƣờng tiền tệ nói riêng và sự vận hành của một nền
kinh tế nói chung. Việc điều hành cơ chế tỷ giá là rất khó khăn đối với những
nhà hoạch định chính sách (policy maker). Việc điều chỉnh tỷ giá có ảnh
hƣởng lớn đến cán cân thƣơng mại và tình hình xuất nhập khẩu của quốc gia,
đặc biệt là xuất nhập khẩu dầu thô.
Xăng dầu luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của
mỗi nền kinh tế. Đối với những nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Nhật,… dầu thô là
nhiên liệu không thể thay thế đối với nhiều ngành công nghiệp sản xuất và các
hoạt động khác. Đối với những nƣớc khác nhƣ các nƣớc Châu Mỹ Latin hay
các nƣớc Trung Đông, đây lại là mặt hàng xuất khẩu chính, mang lại phần lớn
thu nhập quốc dân của các quốc gia đó. Có thể khẳng định dầu thô là nhân tố
duy trì, thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia.
Từ đầu năm 2008 đến nay, giá dầu trên thế giới biến động không ngừng
và rất khó lƣờng. Tháng 07/2008, giá dầu thô thế giới đã từng đạt mức kỷ lục
162 USD/thùng, tuy nhiên hiện nay giá chỉ còn xấp xỉ 60 USD/thùng. Điều
này đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế thế giới, đặc biệt là các quốc gia
đang phát triển nhƣ VIệt Nam.
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa,
nền kinh tế tăng trƣởng khá “nóng” và nhu cầu về dầu thô là rất lớn. Hàng
năm, kim ngạch nhập khẩu dầu thô của nƣớc ta là rất lớn. Chính vì thế, nền
kinh tế Việt Nam khá dễ bị tổn thƣơng trƣớc những biến động của giá dầu
trên thế giới và điều này sẽ gây nhiều tiêu cực cho nền kinh tế.
2
Thêm vào đó, biến động tỷ giá trên thị trƣờng tiền tệ Việt Nam trong 2
năm gần đây là rất khó lƣờng, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lớn. Tỷ giá USD/VNĐ
trên thị trƣờng tự do đã có lúc lên gần 19.000đ vào giữa tháng 05/2008. Có
thể thấy những bất cập của chính sách tỷ giá cố định của Việt Nam mà việc
chênh lệch tỷ giá ngân hàng và tỷ giá trên thị trƣờng tự do quá lớn là một điển
hình.
Hai mối nguy cơ này diễn ra đồng thời trong bối cảnh cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu vẫn chƣa chấm dứt hẳn đe dọa nghiêm trọng đến sự phát triển
của nền kinh tế Việt Nam.
Để tạo thế chủ động, duy trì sự ổn định của cán cân thanh toán, từ đó
giúp nền kinh tế phòng vệ tốt hơn đối với những biến động của thế giới, Nhà
nƣớc cần có những biện pháp điều hành tỷ giá hợp lý, cùng với những biện
pháp phòng vệ (hedging) giá dầu xuất nhập khẩu khả thi. Với mục đích tìm
hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và kim ngạch xuất khẩu
dầu thô, vốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, để góp phần vào sự ổn định và
phát triển của kinh tế Việt Nam, nhóm tác giả đã chọn đề tài:
“Quan hệ tác động giữa tỷ giá hối đoái USD/VND và kim ngạch
xuất khẩu dầu thô của Việt Nam giai đoạn 1990-2005”
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung vào nghiên cứu quan hệ tác động tỷ giá hối đoái
USD/VNĐ và giá dầu thô xuất nhập khẩu trong 15 năm gần đây.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở phân tích định lƣợng mối liên quan giữa giá dầu thô xuất
nhập khẩu và tỷ giá hối đoái, nhóm tác giả muốn chỉ ra những tồn tại trong cơ
chế điều hành tỷ giá của Việt Nam, cũng nhƣ trong các phƣơng thức giao
dịch dầu thô của Việt Nam. Từ đó, nhóm đề tài xác định mối quan hệ tác
động giữa hai biến số kinh tế trên bằng phƣơng pháp lƣợng hoá bằng mô
hình.
3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở của phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đề tài
sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống nhƣ sau: diễn giải, quy
nạp, phân tích, tổng hợp, so sánh,… để rút ra những những luận cứ logic nhất,
từ đó tổng hợp và luận giải những đối tƣợng nghiên cứu. Ngoài ra, đề tài sử
dụng các mô hình kinh tế lƣợng lƣợng hóa mối quan hệ giữa giá dầu và tỷ giá
hối đoái nhằm đƣa các luận điểm trở nên thuyết phục hơn.
5. Kết quả nghiên cứu dự kiến:
Hệ thống hóa, cơ sở hóa lý luận về chính sách tỷ giá hối đoái trên thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng;
Chỉ ra những bất cập trong cơ chế điều hành tỷ giá và cơ chế giao dịch
dầu thô của Việt Nam.
Luận giải một cách có logic mối liên hệ tƣơng quan chặt chẽ của hai đối
tƣợng nghiên cứu thông qua phƣơng pháp lƣợng hoá bằng mô hình kinh tế
lƣợng.
6. Kết cấu đề tài:
Ngoài Lời mở đầu và Kết luân, đề tài gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Cơ sở lý luận.
Chƣơng II: Thực trạng diễn biến tỷ giá hối đoái USD/VND và hoạt
động xuất khẩu dầu thô của Việt Nam giai đoạn 1991-2008.
Chƣơng III: Kiểm chứng mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa tỷ giá hối
đoái USD/VND và kim ngạch dầu thô Việt Nam giai đoạn 1989-2005
bằng mô hình.
4
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Lý thuyết về tỷ giá hối đoái:
1. Khái niệm tỷ giá hối đoái:
Ngày nay, với xu thế mở cửa nền kinh tế, việc trao đổi hàng hóa dịch vụ
giữa các quốc gia đã trở nên thuận lợi hơn rất nhiều. Một vấn đề nảy sinh
trong thƣơng mại quốc tế là mỗi quốc gia lại có đồng tiền riêng của mình nên
việc thanh toán nhất thiết phải sử dụng tiền tệ của một trong hai nƣớc, hoặc sử
dụng một đồng tiền mạnh nào đó. Vì vậy, các quốc gia phải dựa trên TGHD
để chuyển đổi đồng tiền của mình.
Theo quan điểm kinh tế học, TGHD là một phạm trù kinh tế quan trọng,
là công cụ đo lƣờng giá trị tƣơng đối giữa các đồng tiền và là phƣơng tiện
cạnh tranh hữu hiệu giữa các quốc gia trong thƣơng mại (ví dụ bán phá giá
hối đoái) hay đầu tƣ quốc tế. Tỷ giá ảnh hƣởng đến giá cả và tác động tới các
hoạt động kinh tế - xã hội trong và ngoài nƣớc nên nó còn đƣợc coi là một
công cụ của chính sách tài chính – tiền tệ của Chính phủ để Chính phủ điều
tiết nền kinh tế. Mức độ tác động của Chính phủ khác nhau tùy vào từng thời
điểm, phụ thuộc vào sự biến động của môi trƣờng kinh tế vĩ mô.
Theo quan điểm của các nhà kinh doanh, TGHD là sự so sánh mối tƣơng
quan giá trị giữa hai đồng tiền phát sinh trong các hoạt động liên quan đến
hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tƣ, giao dịch tài chính quốc tế…Hay nói một
cách khác, tỷ giá là giá của một loại tiền tệ đƣợc biểu hiện qua một loại tiền tệ
khác. Nó đƣợc coi nhƣ một loại giá quốc tế bị tác động bởi nhiều yếu tố khác
nhau trong không gian quốc tế.
5
Bảng 1.1 Tỷ giá các ngoại tệ của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam ngày 10/7/2009
Mã NT Tên ngoại tệ Tên tiếng Việt Mua Bán
CAD
CANADIAN
DOLLAR
Đô la Canada 15,537.34 15,905.25
EUR EURO Euro 25,368.12 25,864.20
GBP BRITISH POUND Bảng Anh 29,448.59 30,085.18
JPY JAPANESE YEN Yên Nhật 193.96 199.15
USD US DOLLAR Đô la Mỹ 17,806.00 17,806.00
Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank
2. Các loại tỷ giá:
2.1. Tỷ giá chính thức:
Tỷ giá do Ngân hàng Nhà nƣớc thông báo.
2.2. Tỷ giá kinh doanh:
Tỷ giá kinh doanh bao gồm:
- Tỷ giá mua tiền mặt: áp dụng cho trƣờng hợp mua-bán ngoại tệ
bằng giấy bạc ngân hàng, tiền kim loại.
- Tỷ giá chuyển khoản: áp dụng cho trƣờng hợp mua-bán ngoại tệ
dƣới dạng số dƣ tài khoản tại ngân hàng.
6
Bảng 1.2 Tỷ giá ngoại tệ tiền mặt và chuyển khoản của Ngân hàng
Techcombank ngày 6/7/2009 (Nguồn: www.techcombank.com.vn)
Loại
tiền
Tỷ giá mua
Tỷ giá bán
Tiền mặt/séc Chuyển khoản
JPY 188.26 189.21 192.85
EUR 25,222 25,348 25,736
GBP 29,420 29,567 30,021
THB 484.20 486.62 591.83
SGD 12,416 12,478 12,671
- Tỷ giá kì hạn: là một mức tỷ giá cố định sẽ đƣợc thực hiện trong
một thời điểm giới hạn, là loại tỷ giá mà các ngân hàng thƣơng mại đƣa ra
nhằm kinh doanh tiền tệ, xác định dựa vào TGHD mà NHNN đƣa ra. Tỷ giá
này giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu giới hạn đƣợc
những rủi ro khi tỷ giá tăng lên hay xuống thấp.
Bảng 1.3 Tỷ giá USD kì hạn ngày 6/7/2009 của Ngân hàng Techcombank
Tỷ giá USD Tham chiếu
Kỳ hạn (ngày) Tỷ giá mua Tỷ giá bán
3 17,809 17,813
7 17,818 17,826
30 17,892 17,903
90 18,048 18,103
180 18,292 18,404
365 18,615 19,021
Nguồn: www.techcombank.com.vn
7
2.3. Tỷ giá xuất khẩu – Tỷ giá nhập khẩu:
Trong kinh doanh hàng hóa quốc tế, các doanh nghiệp cần phải xem xét
tới tỷ giá xuất khẩu và tỷ giá nhập khẩu.
Tỷ giá xuất khẩu = Giá mua hàng hóa trong nƣớc bằng nội tệ / Giá xuất
khẩu hàng hóa đó bằng ngoại tệ
Tỷ giá nhập khẩu = Giá bán nhập khẩu tại thị trƣờng trong nƣớc bằng nội
tệ / Giá nhập khẩu hàng hóa đó bằng ngoại tệ
3. Cơ sở hình thành và một số chế độ tỷ giá hối đoái hiện hành:
3.1. Cơ sở hình thành: Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái là dựa trên lịch
sử phát triển của các chế độ tiền tệ trên thế giới và được chia thành các giai
đoạn sau
3.1.1. Tỷ giá hối đoái dƣới chế độ bản vị vàng (trƣớc chiến tranh Thế
giới lần thứ 1 – năm 1914).
Thời kì này tỷ giá đƣợc xác định trên cơ sở đồng giá vàng, nghĩa là so
sánh hàm lƣợng vàng của hai đồng tiền để xác lập tỷ giá. Biến động của tỷ giá
luôn nằm trong một giới hạn nhất định, đó là chi phí vận chuyển vàng và
không vƣợt quá điểm vàng. Lợi thế của tỷ giá hối đoái trong chế độ bản vị
vàng là biên độ biến thiên của tỷ giá nhỏ nên quan hệ mua bán trong thƣơng
mại quốc tế và hoạch định đầu tƣ diễn ra dễ dàng hơn giữa các nƣớc.
3.1.2. Tỷ giá hối đoái trong chế độ tiền tệ Bretton Woods.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), chế độ bản vị vàng sụp đổ
hoàn toàn, các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa chủ trƣơng khôi phục lại chế độ bản vị
vàng không trọn vẹn, đó là chế độ bản vị hối đoái vàng thông qua một đồng
tiền, ban đầu là đồng Bảng Anh (1924) và sau đó là đồng USD của Mỹ
(1944). Đồng USD của Mỹ đƣợc các quốc gia xác nhận trong thanh toán quốc
tế và đƣợc Quỹ tiền tệ Thế giới IMF xác định tiêu chuẩn giá cả với 1USD =
8
0,888671 gam vàng. Từ đó hình thành tỷ giá cố định giữa đồng USD với đồng
tiền các nƣớc trong IMF.
Tiền tệ các nƣớc khác muốn đạt tới vàng phải thông qua đồng USD của
Mỹ và để giữa vững tỷ giá cố định của đồng tiền nƣớc mình với đồng USD,
các quốc gia trong IMF chỉ đƣợc