Đề tài Quản lí học tập của học sinh trung cấp

Hiện nay việc quản lý học tập trong trường vẫn sử dụng phương pháp thủ công , đặc biệt là công tác quản lý điểm :điểm do giáo viên bộ môn cung cấp,việc tính toán điểm của học sinh phải dựa vào các bảng điểm của từng giáo viên tính toán trên sổ sách rồi gửi tới giáo viên chủ nhiệm duyệt,sau đó gửi lên ban giám hiệu. • Ưu điểm: Có thể tính toán điểm của học sinh và đối chiếu lại nhiều lần nên khả năng sai sót là rất thấp. Hơn nữa có thể trực tiếp vào điểm cho học sinh mà ko cần thông qua tính toán trên máy tính mà vẫn tính toán được điểmcủa từng học sinh • Nhược điểm: Vì trường trung cấp Việt Hung là một trường trung cấp nghề có rất nhiều học sinh theo học.vì vậy muốn tính điểm của từng học sinh bằng phương pháp thủ công là rất khó khăn và tốn rất nhiều thời gian. Thậm chí việc quản lý ấy còn bao gồm cả lưu hồ sơ khi tuyển sinh và quá trình học tập của học sinh. Như vậy nếu quản lý bằng sổ sách vừa tốn kém về chi phí mua sổ sách và cả nhân lực.

doc16 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2231 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Quản lí học tập của học sinh trung cấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TẬP LỚN MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Tên đề tài: QUẢN LÍ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG CẤP Giáo viên hướng dẫn:Lê Thu Trang Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Tùng Lớp : K5D Thái nguyên tháng 4 năm 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………….. 2 KHẢO SÁT HỆ THỐNG……………………………………...3 Mô tả hệ thống…………………………………………………. Chức năng của hệ thống……………………………………….. Phê phán ………………………………………………………. Giải pháp hệ thống mới ……………………………………… PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ CHỨC NĂNG CHƯƠNG I : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÂY DỰNG DỰ ÁN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT HUNG Hiện nay việc quản lý học tập trong trường vẫn sử dụng phương pháp thủ công , đặc biệt là công tác quản lý điểm :điểm do giáo viên bộ môn cung cấp,việc tính toán điểm của học sinh phải dựa vào các bảng điểm của từng giáo viên tính toán trên sổ sách rồi gửi tới giáo viên chủ nhiệm duyệt,sau đó gửi lên ban giám hiệu. Ưu điểm: Có thể tính toán điểm của học sinh và đối chiếu lại nhiều lần nên khả năng sai sót là rất thấp. Hơn nữa có thể trực tiếp vào điểm cho học sinh mà ko cần thông qua tính toán trên máy tính mà vẫn tính toán được điểmcủa từng học sinh Nhược điểm: Vì trường trung cấp Việt Hung là một trường trung cấp nghề có rất nhiều học sinh theo học.vì vậy muốn tính điểm của từng học sinh bằng phương pháp thủ công là rất khó khăn và tốn rất nhiều thời gian. Thậm chí việc quản lý ấy còn bao gồm cả lưu hồ sơ khi tuyển sinh và quá trình học tập của học sinh. Như vậy nếu quản lý bằng sổ sách vừa tốn kém về chi phí mua sổ sách và cả nhân lực. Những quy định về chế độ cho điểm,tính điểm và xếp loại học lực cho học sinh trường trung cấp nghề Việt Hung Thời gian đào tạo: Là thời gian tính từ khai giảng khóa học cho đến khi kết thúc khóa học. Có 3 dạng thời gian đào tạo 3 năm đối với hệ tuyển trung học cơ sơ Hai năm đối với hệ tuyển trung học phổ thông hoặc tương đương Một năm rưỡi đối với các đối tượng thuộc hệ tuyển sau đây: Đã tốt nghiệp khóa đào tạo nghề dài hạn hoặc sơ cấp từ thời gian một năm trở lên của cùng ngành đào tạo và có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đươn Đã tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên Các bài thi và kiểm tra Việc tổ chức thi được thực hiện đối với các môn có thời lượng từ 90 tiết trở lên . Các môn có thời lượng từ 90 tiết trở lên được tổ chức thi hay kiểm tra theo quyết định của thầy hiệu trưởng. Sau một số chương,giáo viên bộ môn tiến hành kiểm tra sinh viên để kiểm tra quá trình tiếp thu của sinh viên. Tùy theo từng môn mà có số bài kiểm tra khác nhau Tùy theo yêu cầu của từng môn mà có các bài thực hành,bài tập lớn theo chương trình đào tạo Điều kiện miễn thi và miễn kiểm tra môn học: Học viên có chứng chỉ,có giấy chứng nhận đào tạo trung cấp chuyên nghiệp trở lên do các sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân cấp của môn học nào thì được hiệu trưởng xem xét cho miễn kiểm tra và miến thi môn học đó. Học viên đã tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên,hay một ngành học khác được xem xét miễn thì miễn kiểm tra hết môn đối với những môn mà học sinh đã hoàn thành ở chương trình tương đương hoặc cao hơn mà chương trình nhà trường đang thực hiện Phân chia giai đoạn và đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trường: Phân chia giai đoạn theo kì học Điểm tổng kết được tính như sau: Đối với những môn chỉ có lý thuyết thì ĐTBmh chính là điểm kiểm tra hết môn hoặc điểm thi. Đối với những môn có thực hành thì ĐTBmh= Kết quả học tập được tính theo kết quả trung bình học tập(ĐTBCHT) và điểm này được tính như sau : ĐTBCHT = Trong đó: ĐTBCHT : là điểm trung bình học tập của từng kì học m : là số môn thi,kiểm tra ai là hệ số của môn thi, kiểm tra thứ i và là kết quả sau khi quy tròn của phép chia tổng số tiết cho 15 đối với môn lý thuyết và là tổng số tiết chia cho 15,30,45 tùy theo từng môn đối với môn thực hành. Ai : là ĐTBmh của môn thi. Việc xếp loại học lực của học sinh được quy định như sau: Kết thúc một kì học nhà trường căn cứ vào kết quả học tập để xếp loại như sau: Xuất sắc ĐTBCHT từ 9,0 đến 10 điểm Không có môn nào có ĐTBmh nhỏ hơn 7,0 Không phải thi lại hay kiểm tra lại môn nào Giỏi ĐTBCHT lớn hơn 8,0 Không có môn nào ĐTBmh nhỏ hơn 6,0 Không phải thi lại kiểm tra lại môn nào Khá ĐTBCHT từ 7,0 trở lên Không có môn nào có ĐTBmh nhỏ hơn 5,0 Thi lại,kiểm tra lại không quá 2 môn. Sau khi kiểm tra lại và thi lại phải đạt yêu cầu Trung bình khá ĐTBCHT từ 6,0 trở lên Không có môn nào có ĐTBmh dưới 5,0 Trung bình ĐTBCHT từ 5,0 trở lên Không có môn nào ĐTBmh dưới 4,0 Yếu ĐTBCHT từ 3,5 trở lên Không có môn nào có ĐTBmh dưới 3,0 Kém ĐTBCHT dưới 3,5 Đối với học sinh thuộc diện thi lại,kiểm tra lại thì không xếp quá loại khá Xét lên lớp và bảo lưu kết quả học tập Thầy hiệu trưởng chịu trách nhiệm về việc xét lên lớp,cho học lại lớp hay bảo lưu kết quả của sinh viên. Đối với học sinh học lại mà năm liền kề không có môn học lại của học sinh đó thì hiệu trưởng xếp cho học sinh học lại ngành học gần với ngành đó Trong trường hợp trường không có ngành gần với ngành học sinh học lại thì hiệu trưởng phải xem xét sao cho đảm bảo quyền lợi của học sinh học lại. Thi ,công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng,chứng chỉ đào tạo Điều kiện thi tốt nghiệp: Rèn luyện phải từ trung bình trở lên,không bị các mức phạt từ cảnh cáo trở lên Thực tập cơ sở đạt yêu cầu trở lên,đã thi và kiểm tra theo đúng yêu cầu của chương trình đào tạo Phải có đủ hồ sơ theo quy đinh. Học sinh có đủ điều kiện tham dự thi tốt nghiệp nhưng không thể thi tốt nghiệp mà có lý do chính đáng thì được xem xét thi lại ở các kì thi tiếp theo và được tính kết quả là lần thi đầu Xếp hạng tốt nghiệp Xếp hạng tốt nghiệp phải kết hợp giữa kết quả thi và đồ án tốt nghiệp và kết quả học tập toàn khóa của học sinh. Hạng tốt nghiệp được xếp thành giỏi,khá,trung bình khá và trung bình theo các tiêu chuẩn sau: Kết quả thi tốt nghiệp được tính bằng trung bình cộng của các điểm thi tốt nghiệp và điểm đồ án tốt nghiệp. Trong đó điểm đồ án và điểm thi thực hành có hệ số 2. Kết quả học tập toàn khóa được đánh giá bằng điểm trung bình trung toàn khóa(ĐTBTK) được tính bằng điểm trung bình cộng của điểm ĐTBCHT của các kì theo công thức sau: ĐTBCTK = Trong đó: Xi là ĐTBCHT của kì thứ i n là số học kỳ của khóa đào tạo Hạng tốt nghiệp được căn cứ vào điểm xếp hạng tốt nghiệp ĐXHTN và điểm này được xác định theo công thức : ĐXHTN = Các hạng tốt nghiệp được xếp như sau: Từ 9,0 đến 10 xếp loại xuất sắc Từ 8,0 đến 8,9 xếp loại giỏi Từ 7,0 đến 7,9 xếp loại khá Từ 6,0 đến 6,9 xếp loại trung bình khá Từ 5,0 đến 5,9 xếp loại trung bình Học sinh thi lại tốt nghiệp không được xếp loại tốt nghiệp giỏi hoặc xuất sắc Cấp bằng tốt nghiệp Học sinh có đủ các điều kiện để cấp bằng và các hồ sơ theo quy định thì được cấp bằng Trong thời gian chờ cấp bằng nếu có bất kì đơn khiếu nại nào hoặc nghi ngờ có man trá thì tạm hoãn cấp bằng để xác minh cho chính xác Quản lý việc cấp văn bằng và chứng chỉ : Việc quản lý việc cấp văn bằng và chứng chỉ cho học sinh được thực hiện theo quy định hiện hành của bộ giáo dục và đào tạo. Hằng năm trường phải tổ chức các kế hoạch để cấp chứng chỉ và bằng cho học sinh tốt nghiệp. Những quy định về trách nhiệm của cán bộ và giáo viên trong quá trình quản lý Giáo viên bộ môn có trách nhiệm ra các bài kiểm tra và tính toán ĐTB của môn mình giảng dạy Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm : lập danh sách học sinh lớp mình chủ nhiêm, tính điểm trung bình của từng kì học cho học sinh, theo dõi số ngày nghỉ của học sinh ,theo dõi và lập danh sách học sinh phải thi lại hay kiểm tra lại. Trách nhiệm của ban giám hiệu nhà trường là theo dõi việc cho điểm và vào điểm của giáo viên,kiểm tra việc vào học bạ cũng như xét duyệt khen thưởng và thi lại. ĐÁNH GIÁ : Qua quá trình khảo sát hệ thống quản lý học tập của học sinh trường trung cấp nghề Việt Hung em cảm thấy hệ thống này hiện còn thủ công và rất cồng kềnh. Việc làm thủ công các thao tác tính toán hay theo dõi điểm của học sinh tuy có những điểm mạnh riêng nhưng lại có rất nhiều nhược điểm như : tốn kém chi phí cho việc quản lý về mặt nhân công cũng như về tiền bạc, đôi khi việc truy xuất các thông tin của học sinh nào đó chậm về thời gian và khó chính xác hoàn toàn. Vì vậy cần có một chương trình quản lý mới áp dụng cho việc quản lý học tập trong trường trong thời gian tới. DỰ ÁN Hệ thống quản lý học tập thủ công tại trường sẽ được thay thế bằng một chương trình quản lý trên máy tính. Thông tin của học sinh về tất cả các mặt trong lĩnh vực sẽ được nhập và lưu trữ trên máy tính, dễ dàng cho việc truy xuất các thông tin cũng như in ấn các bảng điểm cá nhân,theo dõi các kết quả học tập và tốt nghiệp của từng học sinh một cách nhanh chóng. Từ đó tiết kiệm một khoản chi phí lớn trong trường. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG MỤC TIÊU Cập nhật thông tin +, Cập nhật điểm kiểm tra +, Cập nhật điểm thi +, Cập nhật lớp +, Cập nhật môn học Tổng kết điểm Thống kê và báo cáo +, Thống kê khen thưởng +, Thống kê thi tốt nghiệp +, Thống kê thi lại +, Thống kê học lại Ơ ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG QUẢN LÝ HỌC TẬP T KÊ VÀ B CÁO CẬP NHẬT TỔNG KẾT ĐIỂM CẬP NHẬT MÔN HỌC THỐNG KÊ THI LẠI THỐNG KÊ THI TỐT NGHIỆP CẬP NHẬT ĐIỂM KTRA CẬP NHẬT ĐIỂM THI THỐNG KÊ HỌC LẠI THỐNG KÊ KHEN THƯỞNG CẬP NHẬT LỚP HỌC SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU Mức khung cảnh: Giáo viên Phòng giáo vụ Quản lý học tập của học sinh Điểm học tập Kết quả Báo cáo Yêu cầu Mức đỉnh : Giáo viên Ban giám hiệu Phòng khảo thí t.kê và b.cáo Tổng kết điểm Phòng đào tạo (1) Cập nhật (3) (6) (2) (4) (7) (5) Học sinh điểm thi lớp học môn học (10) (19) (20) (11) (12) (8) (13) (15) (14) (18) (21p) (16) Điểm t.kết c.năm Điểm t.kết h.kì (17) Giải thích: Giáo viên đưa ra thông tin về điểm kiểm tra của học sinh Lưu hồ sơ học sinh vào kho học sinh Phòng đào tạo cập nhật thông tin về lớp học và môn học Lưu thông tin vào kho lớp học Lưu thông tin vào kho môn học Phòng khảo thí cập nhật thông tin về điểm thi Lưu điểm thi vào kho Phòng khảo thì yêu cầu tổng kết điểm,nếu có sai sót thì sửa thông tin (10)(11)(12): Lấy thông tin từ các kho điểm thi,lớp học,môn học để tổng kết điểm cho học sinh (13)Lưu điểm tổng kết từng học kỳ vào kho (14)Lưu điểm tổng kết cả năm học vào kho (15) trả kết quả lại cho phòng khảo thí (16)Ban giám hiệu yêu cầu thống kê và báo cáo (17)(18)(19)(20) Lấy thông tin từ các kho điểm tổng kết từng học kì,điểm tổng kết cả năm,lớp học,môn học (21)báo cáo lại cho bán giám hiệu Mức dưới đỉnh: Như trên biểu đồ dữ liệu mức đỉnh đã thể hiện, ta thấy các chức năng chính của chương trình bao gồm: Cập nhật dữ liệu Tổng kết điểm Báo cáo thống kê, tổng kết Tiến hành phân rã lần lượt các chức năng này, ta sẽ nhận được biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh Ta phân rã chức năng (I ) thành các chức năng sau: Cập nhật dữ liệu Cập nhật thông tin về học sinh bao gồm: Mã học sinh, Mã lớp, Họ đệm, tên học sinh, ngày sinh, Nơi sinh, đối tượng ưu tiên. Kết quả được ghi vào kho học sinh Cập nhật thông tin về lớp học bao gồm: Mã lớp, tên lớp, mã giáo viên chủ nhiệm. Kết quả ghi vào tệp lớp học Cập nhật thông tin về các môn học đào tạo, bao gồm: Mã môn học, tên môn học. Kết quả được ghi vào tệp môn học Cập nhật thông tin về điểm học tập, bao gồm: Mã học sinh, mã học kỳ, mã môn học, điểm hệ số 1 lần 1, điểm hệ số 1 lần 2, điểm hệ số 1 lần 3, điểm hệ số 2 lần 1, điểm hệ số 2 lần 2. điểm thi lần 1 diểm thi lại lần 2 điểm thi Thông tin được cập nhật vào tệp điểm thi Ta có các sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh phân cấp theo từng chức năng Cập nhật thông tin về học sinh Cập nhật thông tin học sinh Hồ sơ học sinh Phòng đào tạo Học sinh TT học sinh Cập nhật thông tin lớp học Phòng đào tạo Thông tin Lop Cập nhật Thông Tin Lớp Lớp học Cập nhật thông tin về các môn học Phòng đào tạo TT Môn học phân phối chương trình T T Cập nhật tt các môn học T T TT GV giảng dậy T T Các học kỳ đào tạo Môn học 5 - Cập nhật thông tin về điểm học tập Phòng đào tạo & giáo viên Lớp học Điểm TT Điểm thi Môn học Cập nhật Điểm RL Điểm T T Tổng kết điểm: Chức năng này bao gồm : 1. Tính điểm tổng kết học kì 2. Tính điểm tổng kết cuối năm tính điểm tổng kết học kì Phòng khảo thí môn học Yêu cầu tính điểm điểm thực hành Điểm RL Lớp học Tổng kết điểm Điểm kiểm tra Điểm tổng kết học kì 2. Tính điểm tổng kết cuối năm Phòng khảo thí môn học Yêu cầu tính điểm điểm thực hành Điểm RL Lớp học Tổng kết điểm Điểm kiểm tra Điểm tổng kết học kì Điểm tổng kết cuối năm Báo cáo thống kê tổng kết gồm: Thống kê thi lại Thống kê học lại Thống kê khen thưởng Thống kê thi tốt nghiệp Thống kê thi lại Hạnh kiểm Lớp học môn học Thống kê thi lại Học sinh điểm tk cuối năm Ban giám hiệu Thống kê học lại Ngày nghỉ hạnh kiểm Lớp học môn học Thống kê học lại Học sinh điểm tk cuối năm Ban giám hiệu Thống kê khen thưởng Hạnh kiểm Lớp học môn học Thống kê khen thưởng Học sinh điểm tk cuối năm Ban giám hiệu Thống kê thi thi tốt nghiệp Hạnh kiểm ngày nghỉ Lớp học môn học Thống kê thi lại Học sinh điểm tk cuối năm Ban giám hiệu Sơ đồ liên kết của các thực thể chưa bị phá vỡ bởi liên kết nhiều nhiều Môn học Khoa Khoa học sinh Kết quả Kết quả Học sinh Lớp học Lớp học môn học Dưới đây là mô hình liên kết giữa các thực thể đã bị phá vỡ mối quan hệ nhiều nhiều Kêt quả Học sinh Lớp học Môn học Chi tiết môn học Khoa