Hiện nay, trên thế giới đã có 28 quốc gia đưa cây trồng biến đổi gen vào canh tác.
Việt Nam chuẩn bị là quốc gia thứ 29 tham gia vào trồng các loại cây biến đổi gen hay còn gọi là cây công nghệ sinh học.
5 nước đang phát triển đứng đầu về diện tích : Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil, Argentina và Nam Phi.
Diện tích cây trồng biến đổi gen tăng 94 lần từ 1,7 triệu ha năm 1996 lên 160 triệu ha năm 2011.
Ở Việt Nam GMO đang nghiên cứu phòng thí nghiệm, và thử nghiệm quy mô nhỏ, chưa có cây GMO được sản xuất đại trà.
Mục tiêu nước ta, đến năm 2020, diện tích ngô, bông, đậu tương biến đổi gen ở Việt Nam đạt từ 30 – 50%.
42 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 3982 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường đại học Bách khoa Hà NộiViện công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩmHọc phần : Thực phẩm biến đổi genĐề tài : Quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen ở Việt NamGVHD : PGS.TS.Khuất Hữu ThanhSVTH :Phạm Thị Tươi 20123707Đào Thị Kim Huệ 20123149Bùi Thị Hải Yến 20123731Nguyễn Thị Phương 20113560Nguyễn Thị Hoàng Yến 20123743Nguyễn Thị Hương 20123192NỘI DUNGI. Giới thiệu về GMOSinh vật biến đổi gen(GMO) là các sinh vật có gen bị biến đổi(thay đổi nhân tạo cấu trúc bộ gen(DNA)), hoặc tiếp nhận những đoạn GMO mới(các đoạn DNA) từ các sinh vật khác nhờ tác động của con người.Hiện nay, trên thế giới đã có 28 quốc gia đưa cây trồng biến đổi gen vào canh tác. Việt Nam chuẩn bị là quốc gia thứ 29 tham gia vào trồng các loại cây biến đổi gen hay còn gọi là cây công nghệ sinh học.5 nước đang phát triển đứng đầu về diện tích : Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil, Argentina và Nam Phi.Diện tích cây trồng biến đổi gen tăng 94 lần từ 1,7 triệu ha năm 1996 lên 160 triệu ha năm 2011.Ở Việt Nam GMO đang nghiên cứu phòng thí nghiệm, và thử nghiệm quy mô nhỏ, chưa có cây GMO được sản xuất đại trà.Mục tiêu nước ta, đến năm 2020, diện tích ngô, bông, đậu tương biến đổi gen ở Việt Nam đạt từ 30 – 50%.Tại Việt Nam, cây trồng biến đổi gen đã được đầu tư nghiên cứu và khảo nghiệm từ năm 2006 sau khi “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020” được phê duyệt tại Quyết định số 11/2006/QĐ-TTg.Đến 2013, Bộ NN&PTNT đã công nhận kết quả khảo nghiệm 5 giống ngô biến đổi gen để trình Bộ Tài nguyên - Môi trường cấp phép an toàn sinh học.Số liệu của Tổng Cục Hải Quan cũng cho biết, chỉ trong tháng đầu tiên của năm 2014, cả nước nhập khẩu 580 nghìn tấn ngô, tăng gấp hơn 5 lần so với tháng 01/2013.Lợi ích của sinh vật biến đổi genCung cấp nguồn lương thực cần thiết cho tương lai,Tăng cường chất lượng thực phẩm,Ứng dụng trong công nghiệp như : cồn sinh học, dầu thực vật, từ các sinh vật biến đổi gen,Sản xuất ra các dược phẩm giúp phòng chống một số bệnh như : tiếu đường, ung thư, đột quỵ tăng khả năng chăm sóc sức khỏe,Tạo ra các chất hóa học ít gây ô nhiễm môi trường, dễ kiểm soátLàm thay đổi lợi nhuận thu đượctừ các hoạt động nông và công nghiệp, giảm bớt sự ô nhiễm môi trườngNhững vấn đề tranh cãi về GMOẢnh hưởng tới sức khỏe con người : gây dị ứng, giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, gây kháng kháng sinhẢnh hưởng đến môi trường sinh thái : tạo ra cây trồng chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ, sâu bệnh, tạo nên siêu cỏ dại, tao nên chủng vi sinh vật kháng chất kháng sinhVấn đề sở hữu trí tuệĐạo đức: trái với tự nhiên, tạo loài vi sinh vật mới có sự pha trộn giữa các loàiVấn đề ghi nhãnVấn đề xã hội. II. Định nghĩa và thực trạng quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen(GMO)1. Định nghĩa Quản lý an toàn sinh học biến đổi gen : là các biện pháp quản lý an toàn trong các hoạt động :Nghiên cứu khoa học,Phát triển công nghệ và khảo nghiệm,Sản xuất, kinh doanh và sử dụng,Nhập khẩu, xuất khẩu, lưu giữ và vận chuyển GMO, sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc GMO. Tháng 12/2002 Cục Bảo vệ Môi trường bắt đầu thực hiện dự án “Xây dựng khung an toàn sinh học quốc gia” do UNEP/GEF tài trợ. Ngày 17/10/2003 Thủ tướng Chính phủ chính thức đồng ý Việt Nam tham gia Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học. Ngày 19/1/2004 Chính phủ đã phê chuẩn và trở thành thành viên chính thức của Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học. Bộ Tài nguyên và Môi trường được Chính phủ giao làm cơ quan đầu mối quốc gia thực thi nghị định thư. Ngày 26/8/2005 Chính phủ Việt Nam đã ban hành Quy chế Quản lý an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen .2. Thực trạng quản lý GMO ở Việt NamNội dung của nghị định thư Cartagena hướng đến :Đảm bảo mức độ bảo vệ thỏa đáng trong lĩnh vực chuyển giao, xử lý và sử dụng các sinh vật biến đổi gen,Sử dụng bền vững đa dạng sinh học,Các rủi ro đối với sức khỏe con người và đặc biết chú trọng đến các vận chuyển xuyên biến giới,Thiết lập nguyên tắc và quy trình quốc tế về trách nhiệm pháp lý và bồi thường liên quan đến sinh vật sống biến đổi gen. Nghi định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2010 của chính phủ về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen. Ngày 30-11-2011 nghị định trên được sửa đổi và bổ sung thêm vào là công tác quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen được phân chia cho các bộ. Cây trồng biến đổi gen, Bộ NN&PTNT ban hành thông tư 72/2009/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng 11 năm 2009 quy định danh mục loại cây trồng biến đổi gen được phép khảo nghiệm đánh giá rủ do đối với đa dạng sinh học và môi trường cho mục đích làm giống cây trồng ở Việt Nam: ngô, đậu tương, bông.Từ năm 2011 đến nay Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã cấp phép cho khảo nghiệm hạn chế và diện rộng cho các sự kiện ngô biến đổi gen chống chịu thuốc trừ cỏ và kháng sâu đục thân gồm: MON890345, NK603, GA21, Bt11, TC1507.Trong năm 2014-2015 Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã tiến hành thẩm định và cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học cho 4 sự kiện ngô biến đổi gen. Cùng thời gian đó bộ cũng cấp giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi.12-3-2015 Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) ban hành quyết định số 69/QĐ- TT- CLT về việc công nhận đặc tính cách giống cây trồng biến đổi gen. 3 giống được công nhận: NK66 BT –mang sự kiện chuyển gen Bt 11, NK66 GT- mang sự kiện chuyển gen GA21, NK66Bt/GT – mang sự kiện chuyển gen Bt 11 và GA21) của công ty Syngenta Việt Nam.III. Các văn bản pháp luật đề cập đến vấn đề quản lý an toàn GMO ở Việt Nama. Luậtb. Nghị định Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21/6/2010Nghị định số 108/2011/NĐ-CP ngày 30/11/2011Nghị định số 38/2012 của Chính phủ, liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Khoa học Công nghệQuy định toàn diện các nội dung quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen từ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đến khảo nghiệm, giải phóng ra môi trường và sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi.Nghị định này sửa đổi một số Điều của Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21/06/2010 của Chính phủ về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen.Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩmhoàn thiện dự thảo Thông tư hướng dẫn ghi nhãn với thực phẩm có tỷ lệ thành phần nguyên liệu biến đổi gen lớn hơn 5%c. Thông tưd. Quyết địnhCông tác quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen được phân công cho các bộBộ Tài nguyên và Môi trườngBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ Khoa học và Công nghệIV. Các quy trình quản lý GMO ở Việt nam1. Quy trình đăng ký công nhận phòng thí nghiệm nghiên cứu GMOQuy trình công nhận phòng thí nghiệm nghiên cứu sinh vật biến đổi genYêu cầu về phòng thí nghiệm nghiên cứu nghiên cứu về sinh vật biến đổi gen :Có cán bộ chuyên môn phù hợp với hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về sinh vật biển đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen.Có trang thiết bị phù hợp với hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biển đổi gen.Có quy trình vận hành phòng thí nghiệm bảo đảm các yêu cầu về an toàn sinh học.2. Quy trình đăng ký cơ sở khảo nghiệm GMOMục đích khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen : Đánh giá ảnh hưởng của GMO đối với môi trường, đa dạng sinh học trong điều kiện Việt Nam.Nội dung khảo nghiệm :Nguy cơ trở thành cỏ dại, dịch hại,Nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sinh vật không chủ đích,Nguy cơ làm thay đổi bất lợi đến hệ sinh thái xung quanh,Các tác động bất lợi khác.Yêu cầu đổi với việc khảo nghiệm :Khảo nghiệm hạn chế và diện rộng,Nếu sản phẩm biến đổi gen gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người vật nuôi, hệ sinh thái, an toàn sinh học mà không kiểm soát được thì phải ngừng khảo nghiệm. Tổ chức được công nhận là cơ sở khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen phải đáp ứng các điều kiện :Có cơ sở vật chất, kỹ thuật và trang thiết bị phù hợp cho khảo nghiệm GMO,Có cán bộ chuyên môn phù hợp với hoạt động khảo nghiệm GMO,Có quy trình khảo nghiệm đảm bảo các yêu cầu về an toàn sinh học.3. Quy trình cấp giấy khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen4. Quy trình cấp giấy chứng nhận GMO đủ điều kiện làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi Báo cáo đánh giá rủi ro- Thông tin về sinh vật nhận- Thông tin về GMO: trình tự, nguồn gốc gen chuyển vào, quá trình biến đổi gen, tính ổn định di truyền của GMO, thay đổi về kiểu hình của GMO so với sinh vật nhận,Đánh giá nguy cơ ảnh hưởng của GMO đến sức khỏe con người:Sự khác biệt về thành phần dinh dưỡng giữa GMO và sinh vật nhậnKhả năng gây ngộ độc, gây dị ứng của GMO đối với con ngườiKhả năng GMO có thể gây bệnh, hoặc tác động bất lợi khác cho con ngườiĐánh giá khả năng chuyển hóa các thành phần của GMOCác rủi ro khác có thể có nếu sử dụng GMO làm thực phẩm5. Quy trình đăng ký cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học GMO được cấp Giấy chứng nhận ATSH phải đáp ứng các điều kiện sau: ( theo Điều 22 NĐ Số: 69/2010/NĐ-CP ) Sinh vật biến đổi gen đã được khảo nghiệm trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. Kết quả khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận đạt yêu cầu. Sinh vật biến đổi gen được Hội đồng an toàn sinh học kết luận là an toàn đối với môi trường và đa dạng sinh học. Nội dung của Giấy chứng nhận an toàn sinh học ( theo Điều 25 NĐ Số: 69/2010/NĐ-CP ) 1. Giấy chứng nhận an toàn sinh học gồm những nội dung chính sau đây:a) Tên của sinh vật biến đổi gen: tên khoa học, tên thông thường, sự kiện chuyển gen và mã nhận dạng duy nhất, nếu có;b) Thông tin chi tiết về tổ chức, cá nhân đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học;c) Các yêu cầu cụ thể để bảo đảm an toàn sinh học trong quá trình sử dụng sinh vật biến đổi gen.2. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định mẫu Giấy chứng nhận an toàn sinh học. Danh mục sinh vật biến đổi gen được cấp Giấy chứng nhận ATSH ( theo Điều 26 NĐ Số: 69/2010/NĐ-CP ) Bộ Tài nguyên và Môi trường lập Danh mục sinh vật biến đổi gen được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học và công bố Danh mục trên trang thông tin điện tử về an toàn sinh học của Bộ Tài nguyên và Môi trường.2. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày cấp hoặc thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học, Bộ Tài nguyên và Môi trường bổ sung hoặc xóa tên sinh vật biến đổi gen trong Danh mục. Thu hồi Giấy chứng nhận ATSH ( theo Điều 24 NĐ Số: 69/2010/NĐ-CP ) 1. Giấy chứng nhận an toàn sinh học bị xem xét thu hồi trong các trường hợp sau đây:a) Có bằng chứng khoa học mới về rủi ro của sinh vật biến đổi gen đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học;b) Tổ chức, cá nhân cố tình cung cấp sai thông tin có tính chất quyết định cho việc cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học;c) Có bằng chứng chứng minh kết luận của Hội đồng an toàn sinh học là thiếu cơ sở khoa học.2. Bộ Tài nguyên và Môi trường quyết định thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học; thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân bị thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học và thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.3. Kể từ ngày có quyết định thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học, tổ chức, cá nhân không được phóng thích ra môi trường sinh vật biến đổi gen đã bị thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học. 6. Quy định về ghi và dán nhãnKẾT LUẬNQuản lý an toàn sinh vật biến đổi gen là một nhiệm vụ không thể tách rời trong quá trình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học hiện đại. Quản lý an toàn góp phần thúc đẩy công nghệ sinh học hiện đại phát triển, đạt nhiều thành tựu mới, bên cạnh đó phải đi kèm các biện pháp kiểm soát, quản lý chặt chẽ và ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình trên, nhằm mục đích bảo vệ an toàn cho sức khỏe con người, môi trường sống và đa dạng sinh học, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững đất nước.Tài liệu tham khảo1.Bài giảng Thực phẩm biến đổi gen. PGS.TS.Khuất Hữu Thanh2. Nghị định 69/2010/ NĐ – CP ban hành ngày 21/06/20104. ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!