Đề tài Quản lý danh mục chứng khoán

Có tất cả 24 chứng khoán được chọn để đưa vào danh mục. Chúng được chọn dựa trên các tiêu chí sau đây: •Khối lượng giao dịch hàng ngày lớn, có thể kéo cả thị trường đi lên hoặc đi xuống, như các mã: STB, CII, SAM, REE, v.v. •Có mức tăng trưởng đầy ấn tượng trong thời gian gần đây, như: SJS, CII, AGF, KDC, NKD, VNM, v.v. •Có những chỉ số P/E và P/BV thấp, chứng tỏ các mã này đang rất tiềm năng nếu đầu tư: CII, COM, VNM, KDC, NKD, v.v. •Thu nhập ròng sau thuế luôn giữ ở xu hướng tăng trưởng ổn định, đó là các mã: CII, BMP, SJS, VNM, STB, v.v. •Những mã cổ phiếu còn lại được đưa vào danh mục do có đủ 41 kỳ quan sát theo yêu cầu của đề tài.

doc25 trang | Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 6211 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý danh mục chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC MỤC LỤC 2 CÁC CHỨNG KHOÁN ĐƯỢC ĐƯA VÀO DANH MỤC 3 NGUYÊN TẮC NHẬP SỐ LIỆU 4 QUY TRÌNH TIÊN HÀNH PHÂN TÍCH 4 “ĐBHQ có bán khống” 5 “ĐBHQ không bán khống” 11 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 I) CÁC CHỨNG KHOÁN ĐƯỢC ĐƯA VÀO DANH MỤC 1  SSI: Công Ty CK Sài Gòn   2  RAL: Công Ty Cổ Phần Phích Nước Rạng Đông   3  PNC: Công Ty Cổ Phần Văn Hóa Phương Nam   4  VSC: Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam   5  STB: Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín   6  ACB: Cổ Phiếu Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu   7  APT: Công Ty Kinh Doanh Thủy Hải Sản TP HCM   8  ANV: Công Ty Cổ Phần Nam Việt   9  MCP: Công Ty Cổ Phần In Và Bao Bì Mỹ Châu   10  PAC: Công Ty Cổ Phần Pin Ắc Quy Miền Nam   11  PGC: Công Ty CP Chứng Khoán Bảo Việt.   12  PIT: Công Ty Cổ Phần XNK Petrolimex   13  PVT: Tổng Công Ty Tài Chính Cổ Phần Dầu Khí   14  SFC: Cổ Phiếu CTCP Nhiên Liệu Sài Gòn   15  SCD: Công ty cổ phần Bảo hiểm Bảo Tín   16  KDC: công ty cổ phần kinh đô   17  DHG: Cổ phiếu CTCP Dược Hậu Giang   18  VNM: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)   19  VPL: Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Việt Nam (Vingroup)   20  TAC: Công ty CP dầu thực vật Tường An   21  AGF: Công Ty Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang   22  ALP: Công Ty Cổ Phần Alphanam   23  BBC: Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán Bảo Việt   24  BHS: Công Ty Cổ Phần Đường Biên Hòa   LÝ DO CHỌN CÁC CHỨNG KHOÁN ĐỂ ĐƯA VÀO DANH MỤC Có tất cả 24 chứng khoán được chọn để đưa vào danh mục. Chúng được chọn dựa trên các tiêu chí sau đây: Khối lượng giao dịch hàng ngày lớn, có thể kéo cả thị trường đi lên hoặc đi xuống, như các mã: STB, CII, SAM, REE, v.v... Có mức tăng trưởng đầy ấn tượng trong thời gian gần đây, như: SJS, CII, AGF, KDC, NKD, VNM, v.v... Có những chỉ số P/E và P/BV thấp, chứng tỏ các mã này đang rất tiềm năng nếu đầu tư: CII, COM, VNM, KDC, NKD, v.v... Thu nhập ròng sau thuế luôn giữ ở xu hướng tăng trưởng ổn định, đó là các mã: CII, BMP, SJS, VNM, STB, v.v... Những mã cổ phiếu còn lại được đưa vào danh mục do có đủ 41 kỳ quan sát theo yêu cầu của đề tài. NGUYÊN TẮC NHẬP SỐ LIỆU Số kỳ quan sát là theo ngày. Giá chứng khoán của mỗi kỳ là giá đóng cửa của cuối mỗi ngày . QUY TRÌNH TIÊN HÀNH PHÂN TÍCH “ĐBHQ không bán khống” 1. Xác định TSSL hàng ngày của các chứng khoán.  2. Dùng hàm AVERAGE để tính TSSL trung bình của từng chứng khoán. 3. Kết hợp 2 hàm COVAR và OFFSET để tìm ma trận hiệp phương sai (S). 4. Xác định hàm mục tiêu và các điều kiện ràng buộc: - Hàm mục tiêu ( min - Điều kiện ràng buộc: Đầu tư hết: x1 + x2 +…+xn = 100% Rp trung bình : DM X: Giới hạn đầu tư vốn vào các chứng khoán. Tỷ trọng của từng chứng khoán không được nhỏ hơn 0 5. Sử dụng solver để xác định tỷ trọng đầu tư vào các chứng khoán của mỗi danh mục. 6.Tính TSSL trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, hiệp phương sai của danh mục X và Y. 7. Tính tỷ trọng danh mục kết hợp của 2 danh mục với tỷ trọng 40% vào X Và 60% vào Y. 8.Tìm TSSL trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của danh mục kết hợp giữa X và Y, với tỷ trọng đầu tư vào X là 40% và đầu tư vào Y là 60%. 6. Dùng Data Table, cho tỷ trọng đầu tư vào danh mục X thay đổi để tìm các danh mục kết hợp nằm trên đường biên hiệu quả. 7. Vẽ đồ thị đường biên hiệu quả Markowitz trong trường hợp không bán khống. 8. Tìm 4 chứng khoán không thuộc trong danh mục 20 chứng khoán của danh mục có cùng kỳ quan sát với 20 chứng khoán trên. 9. Tính TSSL trung bình và độ lệch chuẩn của mỗi chứng khoán đó. 10. Thả 4 chứng khoán vào đương biên hiệu quả Markowitz trong trường hợp không bán khống.  “ĐBHQ có bán khống” 1. Đưa số liệu ma trận hiệp phương sai từ sheet “ĐBHQ không bán khống” sang. 2. Đưa số liệu TSSL trung bình của 24 chứng khoán từ sheet “ĐBHQ không bán khống” sang. 3. Hàm mục tiêu ( min Điều kiện ràng buộc: Đầu tư hết: x1 + x2 +…+xn = 100% Rp trung bình : DM X: Giới hạn đầu tư vốn vào các chứng khoán. 4. Dùng Data Table, cho tỷ trọng đầu tư vào danh mục X thay đổi (bắt đầu từ tỷ trọng âm) để tìm các danh mục kết hợp nằm trên đường biên hiệu quả. Tính TSSL trung bình và độ lệch chuẩn của từng danh mục chứng khoán trên đường biên hiệu quả vừa tìm được. 5. Vẽ đường biên hiệu quả trong trường hợp bán khống.  Nhaän xeùt: Ñöôøng bieân hieäu quaû cuûa 2 danh muïc X vaø Y keát hôïp (tröôøng hôïp coù baùn khoáng) vôùi tyû troïng 40% vaø 60% coù daïng quaû tröùng vôõ. Khi thaû 4 chöùng khoaùn vaøo vuøng quaû tröùng vôõ thì caùc chöùng khoaùn naøy naèm ngoaøi vuøng quaû tröùng vôõ. Do ñoù , söï keát hôïp cuûa 2 danh muïc X vaø Y vôùi tyû troïng nhö treân laø khoâng hieäu quaû. KẾT LUẬN Trong caû 2 tröôøng hôïp ñaàu tö khoáng vaø khoâng ñaàu tö khoáng ñöôøng bieân hieäu quaû cuûa 2 danh muïc keát hôïp vôùi tyû troïng 40% vaø 60% ñeàu coù daïng quaû tröùng vôõ. Ñeå chöùng minh söï keát hôïp cuûa 2 danh muïc vôùi tyû troïng 40% vaø 60% coù hieäu quaû hay khoâng , ta tieán haønh thaû 4 chöùng khoaùn vaøo vuøng quaû tröùng vôõ: Tröôøng hôïp khoâng ñaàu tö khoáng: 4 chöùng khoaùn khoâng cuøng naèm ôû trong vuøng quaû tröùng vôõ. Tröôøng hôïp ñaàu tö khoáng: 4 chöùng khoaùn cuõng khoâng cuøng naèm ôû trong vuøng quaû tröùng vôõ. Do ñoù: vôùi tyû troïng 40% vaø 60% ñaây laø söï keát hôïp cuûa 2 danh muïc khoâng hieäu quaû. ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH I) PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ 1) GDP GDP cả năm khả năng đạt 6,7%. CPI dự kiến được kiểm soát dưới 8%. Mặc dù năm 2010 gặp nhiều khó khăn, song chúng ta đã đạt được mục tiêu theo Nghị quyết của Quốc hội là tăng cường ổn định vĩ mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2009.Trong 21 chỉ tiêu theo nghị quyết của Quốc hội, có 15 chỉ tiêu đạt và vượt so với kế hoạch (GDP cả năm khả năng đạt 6,7%, cao hơn kế hoạch (6,5%), Tổng GDP theo giá thực tế năm 2010 là khoảng 1.951,2 nghìn tỷ đồng, tương đương 102,2 tỷ USD..Tuy nhiên, kinh tế vĩ mô vẫn thiếu nền tảng vững chắc, chất lượng tăng trưởng thấp, tiềm ẩn không ít bất trắc, nếu không sớm khắc phục có thể ảnh hưởng đến sự phát triển ổn định trong những năm tiếp theo.Nhập siêu tuy đạt mức dưới 20% kim ngạch xuất khẩu nhưng số tuyệt đối dự kiến vẫn là 13,5 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2009, nếu loại trừ đá quý, kim loại quý xuất khẩu thì nhập siêu vẫn trên 23%.(Theo báo cáo số 9453/BCT-KH của Bộ Công Thương ngày 21/9/2010, ước xuất khẩu sản phẩm đá quý và kim loại quý năm 2010 là 2,5 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 0,55 tỷ USD. Như vậy, nếu loại trừ sản phẩm đá quý và kim loại quý, nhập siêu khoảng 15,45 tỷ USD, bằng 23,59% kim ngạch xuất khẩu (65,5 tỷ USD - đã trừ kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đá quý và kim loại quý).Đây là yếu tố chính làm cán cân vãng lai thâm hụt khoảng 10% so với GDP. Theo tiêu chí của IMF, tỷ lệ thâm hụt cán cân vãng lai 8% GDP sẽ ảnh hưởng đến cân đối vĩ mô của quốc gia.Hệ số giá trị gia tăng trên giá trị sản xuất công nghiệp tiếp tục đà suy giảm, (năm 2008 là 0,62, năm 2009 là 0,53, năm 2010 dự kiến là 0,43) cho thấy tốc độ tăng giá trị gia tăng không tương xứng với tốc độ tăng quy mô sản xuất; tăng trưởng GDP vẫn dựa nhiều vào yếu tố vốn và yếu tố lao động, còn đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp chưa cao, phản ánh chất lượng tăng trưởng chưa được cải thiện.Theo tính toán của các nhà khoa học, tăng trưởng GDP dựa vào yếu tố vốn chiếm 52-53%, yếu tố lao động 19-20%, còn yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) chiếm 28-29%, trong khi, yếu tố này ở một số nước trong khu vực chiếm tới 35-40%. 2)Chỉ số giá tiêu dùng : Cả năm dự kiến được kiểm soát dưới 8% nhưng diễn biến không ổn định trong năm, mức tăng bình quân CPI theo tháng của quý I là 1,35%, trong đó tháng 2 tăng tới 1,96% so với tháng 1, đến quý II còn 0,21%/tháng, quý III tăng bình quân 0,53%/tháng, nhưng tháng 9 tăng tới 1,31% so với tháng 8, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tác động xấu đến tâm lý của người dân và khó khăn cho các cơ quan hoạch định và điều hành chính sách. 3) Lãi suất vay: Ngân hàng trong Quý I/2010 lên tới 17-18%/năm, đến tháng 8/2010 vẫn phổ biến ở mức trên 13%/năm. (Theo một khảo sát của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam quý II năm 2010, 65% số doanh nghiệp được hỏi cho biết họ phải vay ở mức lãi suất từ 12-13% trở lên, 36% thấy không thể chịu được mức lãi vay này trong lâu dài). CÁC MUC TIÊU TỔNG QUÁT NĂM 2011 Ủy ban Kinh tế cho rằng, dư chấn của cuộc khủng hoảng tài chính vẫn còn tác động đến các nền kinh tế lớn (Mỹ, Nhật Bản, EU), dự báo kinh tế thế giới năm 2011 sẽ tiếp tục đà phục hồi, nhưng chưa vững chắc và tiềm ẩn không ít nguy cơ, bất ổn.Về tốc độ tăng trưởng kinh tế, Chính phủ dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2011 (GDP) tăng khoảng 7-7,5%; CPI tăng khoảng 7%; nhập siêu dự kiến 19,5% kim ngạch xuất khẩu, tương đương 14,6 tỷ USD (Ủy ban Kinh tế yêu cầu nhập siêu không được vượt năm 2010, đạt khoảng 13,5 tỷ USD, bằng 18% kim ngạch xuất khẩu).Về bội chi ngân sách nhà nước, Chính phủ đề xuất khoảng 5,5% GDP (125.100 tỷ đồng), Ủy ban Kinh tế đề xuất không quá 5%.Theo Ủy ban Kinh tế, nợ công đang có xu hướng tăng nhanh, năm 2009 là 52,6% GDP, năm 2010 khoảng 56,7% GDP (vẫn ở trong ngưỡng an toàn). Vượt thu ngân sách năm 2010 dự kiến là 58.600 tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ương là 35.600 tỷ đồng. Ủy ban Kinh tế cho rằng, nếu bổ sung một phần số vượt thu ngân sách trung ương năm 2010 cho ngân sách năm 2011 để bù vào bội chi thì mức bội chi ngân sách năm 2011 sẽ ở mức không quá 5% GDP.Ước tính đến hết năm 2010, nợ công khoảng 56,7% GDP, trong đó dư nợ Chính phủ bằng 44,5% GDP (bao gồm cả trái phiếu Chính phủ) đang tiến dần đến ngưỡng an toàn cho phép. Vì vậy, cần kiểm soát vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và giảm phát hành trái phiếu Chính phủ (vốn trái phiếu Chính phủ năm 2010 tăng 47,8% so với năm 2009) để tránh làm vấn đề nợ công trở nên trầm trọng hơn.Ủy ban Kinh tế tán thành với dự kiến huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước khoảng 152 nghìn tỷ đồng, giảm 15,5%; vốn trái phiếu Chính phủ 45 nghìn tỷ đồng, giảm 34% so với ước thực hiện năm 2010 Các số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam cho biết trong thời gian này tổng thu ngân sách nhà nước là 315,5 ngàn tỉ đồng (tương đương với khoảng 16,09 tỉ đô la) trong khi tổng chi ngân sách nhà nước là 353,4 ngàn tỉ đồng (tương đương với 18,14 tỉ đô la). Các chuyên gia của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng dự báo rằng thâm hụt mậu dịch của Việt Nam trong năm nay sẽ ở vào khoảng 13 tỉ đô la, bằng 19,2% tổng kim ngạch xuất khẩu; và như vậy là đạt mục tiêu của Quốc hội là khống chế nhập siêu dưới 20% tổng kim ngạch nhập khẩu. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI Nhằm phát huy những thành tựu to lớn đã đạt được trong gần hai thập kỷ tiến hành công cuộc Đổi mới và vươn tới mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng và Nhà nước Việt Nam tiếp tục kiên trì thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển."*Trên cơ sở đường lối đối ngoại đó, Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, trong đó ưu tiên cho việc phát triển quan hệ với các nước láng giềng và khu vực, với các nước và trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quốc. Trong những năm qua, Việt Nam đã chủ động đàm phán và ký kết với nhiều nước trong và ngoài khu vực những khuôn khổ quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện cho thế kỷ 21. Nhiều Hiệp định, thoả thuận quan trọng đã được ký kết như Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định về biên giới trên bộ, Hiệp định về phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định nghề cá với Trung Quốc, Hiệp định về phân định thềm lục địa với In-đô-nê-xia... Các mối quan hệ song phương và đa phương đó đã góp phần không nhỏ vào việc không ngừng củng cố môi trường hoà bình, ổn định và tạo mọi điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chủ động hội nhập quốc tế, trước hết là hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung quan trọng trong đường lối và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh thế giới toàn cầu hóa và cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay. Trong tiến trình hội nhập này, Việt Nam đặt ưu tiên cao cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng và đa dạng hoá thị trường, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý và khoa học công nghệ tiên tiên cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Việt Nam đã tham gia sâu rộng và ngày càng hiệu quả ở các tổ chức khu vực như ASEAN, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á -Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn á - Âu (ASEM) và đang tích cực đàm phán để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Những đóng góp của Việt Nam vào các hoạt động của các tổ chức, diễn đàn quốc tế đã góp phần từng bước nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Sự tham gia và hoạt động tích cực của Việt Nam ở Liên Hợp Quốc cũng được các nước đánh giá tích cực và đó là cơ sở để Việt Nam ứng cử vào ghế Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009. Với nhận thức sâu sắc rằng thế giới hiện nay đang phải đối phó với những vấn đề toàn cầu mà không một nước nào có thể tự đứng ra giải quyết được, Việt Nam đã và đang hợp tác chặt chẽ với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực để cùng nhau giải quyết những thách thức chung như dịch bệnh truyền nhiễm, đói nghèo, tội phạm xuyên quốc gia, ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma túy, ... Đặc biệt từ sau sự kiện 11/9/2001, Việt Nam đã tích cực tham gia vào nỗ lực chung của các nước tăng cường hợp tác chống khủng bố trên cơ sở song phương và đa phương nhằm loại trừ tận gốc nguy cơ của khủng bố đối với an ninh và ổn định của các quốc gia. Những nỗ lực này của Việt Nam thể hiện rõ tinh thần trách nhiệm của mình đối với bạn bè ở khu vực và quốc tế, góp phần vào sự nghiệp chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, ổn định và phát triển. KHUYNH HƯỚNG TIÊU DÙNG Xuất hiện xu hướng mua sắm- giải trí : Theo tiến sĩ Đinh Thị Mỹ Loan, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam, thị trường bán lẻ Việt Nam đang có nhiều biến chuyển và được đánh giá là rất tiềm năng. Năm 2007, Việt Nam được đánh giá là hấp dẫn thứ tư trên thế giới sau Ấn Độ, Nga, Trung Quốc và tụt một bậc so với năm 2006. Tuy nhiên, năm 2008, thị trường Việt Nam đã nâng lên vị trí số một. Trong thời gian tới, thị trường Việt Nam sẽ có những thay đổi rất lớn trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng, chuyển từ mua sắm truyền thống (tại các cửa hàng tạp hóa, nhỏ lẻ, chợ) sang mua sắm-giải trí. Người tiêu dùng sẽ dần đến các siêu thị, cửa hàng tiện ích để xem hàng và so sánh, chọn lựa khi các mặt hàng của nước ngoài tràn vào ngày càng phong phú và cạnh tranh. II) PHÂN TÍCH NGÀNH: BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO NHÓM NGÀNH   NHÓM NGÀNH  CHỨNG KHOÁN  CHẾ BIẾN THỦY SẢN  MÍA ĐƯỜNG  NHỰA XÂY DƯNG   TỔNG DOANH THU  5629531  9966288  3385176  2219326   LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HĐKD  1666357  651841  720863  432681   LNTT  1753365  675116  720777  434878   LNST  1324413  565295  627316  392253   TỔNG TÀI SẢN  37470399  1458441  3353276  1007335   TSNH  29295649  889709  1466410  759056   TỔNG NỢ  20006556  384017  937989  157525   NỢ NGẮN HẠN  17843398  205653  678012  156220   VỐN CHỦ SỞ HỮU  17390487  1074424  2415388  849810   CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH THEO NHÓM NGÀNH   PE  11.3000  6.6000  5.7000  6.9000   EPS  1.5690  3.2170  5.2320  5.9650   ROA  6.00%  6.90%  14.80%  16.60%   ROE  11.20%  14.40%  25.60%  24.80%   BETA  1.50  1.20  1.90  1.40   P/B  125.00%  100.00%  152.00%  154.00%   III) PHÂN TÍCH CÔNG TY 4 Chứng khoán được đưa vào danh mục: BHS: Công ty mía đường Biên Hòa BBC: Qũy đầu tư chứng khoán Bảo Việt AGF: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang ARM: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không PHÂN TÍCH: CÔNG TY CP ĐƯỜNG BIÊN HÒA (BHS) Báo cáo tài chính qua các năm: Chỉ tiêu  2009  2008  2007  2006   Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh  1,191,283  792,245  643,351  767,947   Các khoản giảm trừ doanh thu  1,835  2,157  1,971  1,824   Doanh thu thuần  1,189,448  790,088  641,379  766,124   Giá vốn hàng bán  1,027,577  739,767  564,927  667,687   Lợi nhuận gộp  161,871  50,321  76,452  98,437   Doanh thu hoạt động tài chính  13,581  17,507  22,166  9,996   Chi phí tài chính  3,274  72,446  13,529  26,868   Chi phí bán hàng  18,791  19,235  14,636  15,230   Chi phí quản lý doanh nghiệp  25,507  19,649  17,034  13,777   Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh  127,880  -43,503  53,420  52,556   Thu nhập khác  274  566  652  237   Chi phí khác  31  185  439  1,266   Lợi nhuận khác  243  381  213  -1,029   Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế  128,123  -43,122  53,633  51,528   Chi phí thuế TNDN  8,036  155  N/A  4,106   Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp  120,087  -43,276  53,633  47,421   EPS  6,480  -2,335  3,183  810   P/E  4  -7  16  60   Giá giao dịch cuối quý  29  17  50  49   Khối lương  18,531,620  18,531,620  16,847,727  16,200,000                   Chỉ tiêu  2009  2008  2007  2006   Tài sản ngắn hạn  532,632  277,754  362,065  329,832   Tiền và các khoản tương đương tiền  86,126  19,559  12,831  31,649   Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn  N/A  1,372  175,900  147,000   Các khoản phải thu ngắn hạn  241,481  90,907  92,280  85,551   Hàng tồn kho  201,271  165,314  77,619  64,513   Tài sản ngắn hạn khác  3,753  601  3,434  1,120   Tài sản dài hạn  352,108  320,771  307,362  259,949   Các khoản phải thu dài hạn  52,750  14,724  12,303  26,704   Tài sản cố định  263,750  281,993  276,448  231,239   Bất động sản đầu tư  N/A  N/A  N/A  N/A   Các khoản đầu tư tài chính dài hạn  34,354  22,020  17,770  1,370   Tài sản dài hạn khác  1,254  2,034  841  636   Tổng cộng tài sản  884,740  598,525  669,426  589,781   Nợ phải trả  456,207  267,295  289,043  235,903   Nợ ngắn hạn  331,847  110,900  103,053  74,511   Nợ dài hạn  124,360  156,395  185,990  161,392   Vốn chủ sở hữu  428,533  331,230  380,383  353,878   Nguồn kinh phí và quỹ khác  3,066  170  3,870  567   Tổng cộng nguồn vốn  884,740  598,525  669,426  589,781   QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN BẢO VIỆT (BBC) Chỉ tiêu  2009  2008  2007  2006   Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh  631,962  545,208  456,850  343,061   Các khoản giảm trừ doanh thu  5,008  788  2,875  1,731   Doanh thu thuần  626,954  544,419  453,975  341,331   Giá vốn hàng bán  441,049  420,514  335,662  254,909   Lợi nhuận gộp  185,905  123,906  118,313  86,422   Doanh thu hoạt động tài chính  26,956  31,517  14,190  9,011   Chi phí tài chính  7,279  32,509  4,427  3,324   Chi phí bán hàng  109,306  76,055  74,254  51,308   Chi phí quản lý doanh nghiệp  32,798  28,102  21,061  16,092   Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh  63,478  18,757  32,762  24,710   Thu nhập khác  3,341  3,721  1,223  1,160   Chi phí khác  2,518  553
Luận văn liên quan