Đề tài Quản lý giảng dạy của giáo viên

Đầu mỗi học kỳ Phòng đào tạo sẽ lập thời khoá biểu và giao cho từng giáo viên dựa vào thông tin hồ sơ của giáo viên . Các giáo viên trong trường thực hiện việc giảng dạy của mình theo thời khoá biểu của phòng đào tạo giao cho. Dựa vào thời khoá biểu đã được lập, từ đó nhân viên phòng đào tạo lập Sổ theo dõi học tập cho từng lớp học và Sổ theo dõi giảng dạy Sổ theo dõi học tập để theo dõi tình hình giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên Sổ theo dõi giảng dạy để theo dõi về tình hình giảng dạy hàng ngày của giáo viên, theo dõi đi muộn, về sớm, dạy bù, dạy thay, nghỉ dạy (có báo trước hay không báo trước) Đối với các môn học có phần thực hành, thí nghiệm, dựa vào thời khoá biểu đã được lập thì các bộ môn liên quan sẽ căn cứ vào đó để lập ra lịch thực hành theo từng giai đoạn cho các lớp có các môn cần thực hành thí nghiệm. Sau đó chuyển cho Phòng đào tạo để theo dõi việc thực hành. Phòng đào tạo sẽ tiếp nhận lịch thực hành của Bộ môn, sau đó dựa vào lịch thực hành nhân viên phòng đào tạo sẽ tiến hành lập Sổ theo dõi thực hành, thí nghiệm. Sau mỗi buổi thực hành thì giáo viên sẽ ký vào Sổ theo dõi thực hành, thí nghiệm do nhân viên phòng đào tạo đưa xuống Khi bắt đầu vào học được 7-8 tuần của học kỳ, Phòng đào tạo sẽ lập bảng tạm ứng cho giáo viên thỉnh giảng ở Hải phòng dựa trên số tiết dạy nghĩa là: Phòng đào tạo sẽ căn cứ vào thời khoá biểu và căn cứ thông tin giảng dạy được ghi chép hàng ngày nếu giáo viên dạy đủ tiến độ thì sẽ được tạm ứng. Số tiền tạm ứng tương ứng với số tiết dạy nhân với đơn giá và hệ số, sau đó bảng tạm ứng được chuyển xuống Phòng kế hoạch tài chính để tạm ứng lương cho giáo viên . Đối với giáo viên thỉnh giảng Hà Nội không có tạm ứng nhưng có phụ cấp đi lại Số tiền tạm ứng = Giờ thực tế (tổng số tiết đã dạy được) * Giá biểu * Hệ số - Giá biểu gồm có 2 loại giá biểu là học hàm và học vị, trong 2 loại giá biểu này, giá biểu nào cao hơn thì sẽ được chọn làm giá biểu thanh toán - Hệ số được xác định như sau : Dựa vào sĩ số của lớp học Sĩ số < 70 : Hệ số = 1.0 70 100 : Hệ số = 1.3

doc53 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3811 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý giảng dạy của giáo viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa công nghệ thông tin –˜ & ™— BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Môn: Phân tích thiết kế hướng đối tượng. Đề tài: Quản lý giảng dạy của giáo viên. Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Dương. Danh sách nhóm 18: Phạm Văn Thái Nguyễn Văn Nam Đỗ Văn Quý Hà Nội 2010 MỤC LỤC ĐẶC TẢ YÊU CẦU……………………………………………………………...4 BIỂU ĐỒ CA SỬ DỤNG………………………………………………………...6 Biểu đồ ca sử dụng mức cao………………………………………….......6 Biểu đồ ca sử dụng chi tiết………………………………………………..7 ĐẶC TẢ USCASE………………………………………………………………..8 2.1 Vai trò của các tác nhân trong hệ thống…………………………………..8 2.2 Các ca sử dụng trong hệ thống…………………………………………....9 BIỂU ĐỒ LỚP LĨNH VỰC……………………………………………………...10 BIỂU ĐỒ LỚP CA SỬ DỤNG…………………………………………………..11 4.1 Cập nhật hồ sơ giáo viên……………………………………………….....11 4.2 Lập sổ theo dõi giảng dạy…………………………………………………12 4.3 Lập sổ theo dõi học tập……………………………………………………13 4.4 Lập sổ theo dõi THTN…………………………………………………….14 BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ và BIỂU ĐỒ CỘNG TÁC………………………………..15 5.1 Biểu đồ tuần tự tổng quát của hệ thống…………………………………...15 5.2 Các biểu đồ tuần tự và cộng tác chi tiết của hệ thống…………………….16 5.2.1 Cập nhật hồ sơ giáo viên……………………………………………16 5.2.2 Tiếp nhận thời khóa biểu…………………………………………...18 5.2.3 Lập sổ theo dõi học tập……………………………………………..19 5.2.4 Lập sổ theo dõi giảng dạy…………………………………………..20 5.2.5 Tiếp nhận lich THTN……………………………………………….21 5.2.6 Lập sổ theo dõi THTN………………………………………………22 5.2.7 Cập nhật thông tin hằng ngày………………………………………23 5.2.8 Báo cáo định kỳ……………………………………………………..24 5.2.9 Lập bảng tạm ứng…………………………………………………...25 5.2.10 Lập bảng thanh toán……………………………………………….26 5.2.11 Thống kê khối lượng công việc…………………………………….27 BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI………………………………………………………….28 BIỂU ĐỒ LỚP CHI TIẾT………………………………………………………29 8.1 Biểu đồ lớp chi tiết “lập sổ theo dõi”……………………………………….29 8.2 Biểu đồ lớp chi tiết “Theo dõi và tổng hợp kết quả”……………………….30 IX- BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG………………………………………………………….......31 9.11 Cập nhật hồ sơ giáo viên……………………………………………...31 9.2 Tiếp nhận thời khóa biểu……………………………………………....32 9.3 Lập sổ theo dõi học tập…………………………………………….......33 9.4 Lập sổ theo dõi giảng dạy………………………………………….......34 9.5 Tiếp nhận lich THTN…………………………………………………..35 9.6 Lập sổ theo dõi THTN………………………………………………....36 9.7 Cập nhật thông tin hằng ngày………………………………………....37 9.8 Báo cáo định kỳ………………………………………………………..38 9.9 Lập bảng tạm ứng……………………………………………………...39 9.10 Lập bảng thanh toán………………………………………………….40 9.11 Thống kê khối lượng công việc……………………………………....41 9.12 Tìm kiếm……………………………………………………………...42 X- BIỂU ĐỒ THÀNH PHẦN……………………………………………………………..43 XI- BIỂU ĐỒ TRIỂN KHAI………………………………………………………………44 XII- BIỂU ĐỒ PHÁT SINH MÃ…………………………………………………............45 12.1 Hồ sơ giáo viên……………………………………………………….45 12.2 Lịch thực hành……………………………………………………….46 12.3 Lớp học ………………………………………………………………47 12.4 Sổ theo dõi giảng dạy………………………………………………...48 12.5 Sổ theo dõi học tập …………………………………………………..49 12.6 Sổ theo dõi thực hành thí nghiệm……………………………………50 12.7 Thời khóa biểu ……………………………………………………….51 ĐẶC TẢ YÊU CẦU Đầu mỗi học kỳ Phòng đào tạo sẽ lập thời khoá biểu và giao cho từng giáo viên dựa vào thông tin hồ sơ của giáo viên . Các giáo viên trong trường thực hiện việc giảng dạy của mình theo thời khoá biểu của phòng đào tạo giao cho. Dựa vào thời khoá biểu đã được lập, từ đó nhân viên phòng đào tạo lập Sổ theo dõi học tập cho từng lớp học và Sổ theo dõi giảng dạy Sổ theo dõi học tập để theo dõi tình hình giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên Sổ theo dõi giảng dạy để theo dõi về tình hình giảng dạy hàng ngày của giáo viên, theo dõi đi muộn, về sớm, dạy bù, dạy thay, nghỉ dạy (có báo trước hay không báo trước) Đối với các môn học có phần thực hành, thí nghiệm, dựa vào thời khoá biểu đã được lập thì các bộ môn liên quan sẽ căn cứ vào đó để lập ra lịch thực hành theo từng giai đoạn cho các lớp có các môn cần thực hành thí nghiệm. Sau đó chuyển cho Phòng đào tạo để theo dõi việc thực hành. Phòng đào tạo sẽ tiếp nhận lịch thực hành của Bộ môn, sau đó dựa vào lịch thực hành nhân viên phòng đào tạo sẽ tiến hành lập Sổ theo dõi thực hành, thí nghiệm. Sau mỗi buổi thực hành thì giáo viên sẽ ký vào Sổ theo dõi thực hành, thí nghiệm do nhân viên phòng đào tạo đưa xuống Khi bắt đầu vào học được 7-8 tuần của học kỳ, Phòng đào tạo sẽ lập bảng tạm ứng cho giáo viên thỉnh giảng ở Hải phòng dựa trên số tiết dạy nghĩa là: Phòng đào tạo sẽ căn cứ vào thời khoá biểu và căn cứ thông tin giảng dạy được ghi chép hàng ngày nếu giáo viên dạy đủ tiến độ thì sẽ được tạm ứng. Số tiền tạm ứng tương ứng với số tiết dạy nhân với đơn giá và hệ số, sau đó bảng tạm ứng được chuyển xuống Phòng kế hoạch tài chính để tạm ứng lương cho giáo viên . Đối với giáo viên thỉnh giảng Hà Nội không có tạm ứng nhưng có phụ cấp đi lại Số tiền tạm ứng = Giờ thực tế (tổng số tiết đã dạy được) * Giá biểu * Hệ số - Giá biểu gồm có 2 loại giá biểu là học hàm và học vị, trong 2 loại giá biểu này, giá biểu nào cao hơn thì sẽ được chọn làm giá biểu thanh toán - Hệ số được xác định như sau : Dựa vào sĩ số của lớp học Sĩ số < 70 : Hệ số = 1.0 70<Sĩ số<80 : Hệ số = 1.1 80<Sĩ số <100 : Hệ số = 1.2 Sĩ số > 100 : Hệ số = 1.3 Công việc hàng ngày cần phải làm là theo dõi quá trình giảng dạy của giáo viên thông qua Sổ theo dõi học tập, Sổ theo dõi giảng dạy giáo viên và Sổ theo dõi thực hành,thí nghiệm. Và sau mỗi buổi học cán bộ lớp và giáo viên sẽ ghi và ký vào Sổ theo dõi học tập, sau đó cán bộ lớp sẽ nộp sổ theo dõi cho phòng đào tạo đồng thời Ban thanh tra cũng nộp Sổ theo dõi giảng dạy hàng ngày giáo viên cho phòng đào tạo .Phòng đào tạo sẽ tiến hành lưu trữ thông tin từ hai sổ này và Sổ để theo dõi thực hành để đưa ra báo cáo về tình hình giảng dạy của giáo viên hàng ngày Dựa vào thông tin giảng dạy hàng ngày của giáo viên từ các sổ theo dõi được ghi chép hàng ngày thì nhân viên phòng đào tạo sẽ lập báo cáo định kỳ gửi cho cho các bộ phận liên quan để xác nhận thông tin giảng dạy lại một lần nữa và gửi cho ban lãnh đạo nhà trường. Từ đó ban lãnh đạo nắm bắt được tình hình cụ thể về tình hình giảng dạy của giáo viên để có phương pháp kế hoạch cải tiến kịp thời. Cuối kỳ nhân viên phòng đào tạo lập bảng thanh toán tiền lương cho giáo viên thỉnh giảng và gửi sang Phòng kế hoạch tài chính Tiền lương thanh toán cuối kỳ = Giờ thực tế(Tổng số tiết) * Giá biểu * Hệ số - Số tiền đã tạm ứng Khi kết thúc hai học kỳ, nhân viên phòng đào tạo sẽ thống kê khối lượng công tác giảng dạy của giáo viên cơ hữu, sau đó sẽ đối chiếu với khối lượng công việc phải thực hiện trong năm để xác định xem giáo viên giáo viên đã hoàn thành công tác giảng dạy trong năm học hay chưa. Nếu hoàn thành và vượt khối lượng giảng dạy thì phần vượt đó sẽ được chuyển sang Phòng kế hoạch tài chính để thanh toán thừa giờ như giáo viên thỉnh giảng. Ngược lại, nếu chưa hoàn thành thì phần khối lượng còn thiếu sẽ được chuyển sang năm học mới để thực hiện tiếp. BIỂU ĐỒ CA SỬ DỤNG 2.1 Mô hình ca sử dụng mức cao Hình 1. Mô hình ca sử dụng mức cao- Nguyễn Văn Nam 2.2 Mô hình ca sử dụng mức chi tiết 1.2.1 Mô hình ca sử dụng “Lập sổ theo dõi” Hình 2. Mô hình ca sử dụng “Lập sổ theo dõi”-Đỗ Văn Quý 2.2.2 Mô hình ca sử dụng “Theo dõi và tổng hợp kết quả” Hình 3. Mô hình ca sử dụng “Theo dõi và tổng hợp kết quả”-Phạm Văn Thái ĐẶC TẢ USCASE 3.1 Vai trò của các tác nhân trong hệ thống Tác nhân Vai trò Giáo viên Giảng dạy trong trường và cung cấp hồ sơ. Phòng đào tạo Quản lý việc giảng dạy của giáo viên, theo dõi tình hình giảng dạy,… Phòng hành chính tổng hợp(HCTH) Quản lý hồ sơ giáo viên. Phòng kế hoạch tài chính(KHTC) Quản lý thu chi hang ngày của trường. Hiệu trưởng Đưa ra tất cả các yêu cầu về quản lý giáo viên. Ban thanh tra Theo dõi tình hình giảng dạy của giáo viên. 3.2 Các ca sử dụng trong hệ thống Ca sử dụng tổng quát Ca sử dụng chi tiết Lập sổ theo dõi UC1. Cập nhật hồ sơ giáo viên. UC2. Tiếp nhận thời khóa biểu. UC3. Lập sổ theo dõi học tập. UC4. Lập sổ theo dõi giảng dạy của giáo viên. UC5. Tiếp nhận lịch thực hành thí nghiệm. UC6. Lập sổ theo dõi thực hành thí nghiệm. Theo dõi và tổng hợp kết quả UC7. Cập nhật thông tin giảng dạy hằng ngày. UC8. Báo cáo định kỳ. UC9. Lập bảng tạm ứng. UC10. Lập bảng thanh toán cho giáo viên thỉnh giảng. UC11. Lập bảng thống kê khối lượng công tác cho giáo viên(KLCTGV) cơ hữu. BIỂU ĐỒ LỚP LĨNH VỰC Hình 4: Biểu đồ lớp lĩnh vực-Nguyễn Văn Nam BIỂU ĐỒ LỚP CA SỬ DỤNG 5.1 Cập nhật hồ sơ giáo viên Hình 5: Biểu đồ lớp lĩnh vực “Cập nhật hồ sơ giáo viên”- Nguyễn Văn Nam 5.2 Lập sổ theo dõi giảng dạy Hình 6: Biểu đồ lớp lĩnh vực “Lập sổ theo dõi giảng dạy”-Phạm Văn Thái 5.3 Lập sổ theo dõi học tập Hình 7: Biểu đồ lớp lĩnh vực “Lập sổ theo dõi hoc tập”-Đỗ Văn Quý 5.4 Lập sổ theo dõi thực hành thí nghiệm Hình 8: Biểu đồ lớp lĩnh vực “Lập sổ theo dõi thực hành thì nghiệm”- Nguyễn Văn Nam VI- BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ và BIỂU ĐỒ CỘNG TÁC 6.1 Biểu đồ tuần tự tổng quan của hệ thống Hình 9: Biểu đồ tuần tự hoạt động của hệ thống-Đỗ Văn Quý 6.2 Biểu đồ tuần tự và biểu đồ cộng tác chi tiết của hệ thống 6.2.1 Ca sử dụng “Cập nhật hồ sơ giáo viên” a, Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng: Hình 10: Biểu đồ tuần tự “cập nhật hồ sơ giáo viên”- Phạm Văn Thái b, Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng: Hình 11: Biểu đồ cộng tác “Cập nhật hồ sơ giáo viên”-Phạm Văn Thái 6.2.2 Ca sử dụng “Tiếp nhận TKB” a, Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng: Hình 12: Biểu đồ tuần tự “Cập nhật TKB”-Đỗ Văn Quý b, Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng: Hình 13: Biểu đồ cộng tác “Tiếp nhận TKB”-Đỗ Văn Quý 6.2.3 Ca sử dụng “Lập sổ theo dõi học tâp” a, Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng: Hình 14: Biểu đồ tuần tự “Lập sổ theo dõi học tập”-Nguyễn Văn Nam b, Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng: Hình 15: Biểu đồ cộng tác “Lập sổ theo dõi học tập”- Nguyễn Văn Nam 6.2.4 Ca sử dụng “Lập sổ theo dõi giảng dạy” a, Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng: Hình 16: Biểu đồ tuần tự “Lập số theo dõi giảng dạy”-Phạm Văn Thái b, Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng: Hình 17: Biểu đồ cộng tác “Lập sổ theo dõi giảng dạy”-Phạm Văn Thái 6.2.5 Ca sử dụng “Tiếp nhận lịch thực hànhTN” a) Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng: Hình 18: Biểu đồ tuần tự “Tiếp nhận lịch thực hànhTN”- Đỗ Văn Quý b) Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng: Hình 19: Biểu đồ cộng tác “Tiếp nhận lịch thực hànhTN”-Đỗ Văn Quý 6.2.6 Ca sử dụng “Lập sổ theo dõi thực hànhTN” a) Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng: Hình 20 : Biểu đồ tuần tự “Lập sổ theo dõi thực hànhTN”-Phạm Văn Thái b) Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng: Hình 21 : Biểu đồ cộng tác “Lập sổ theo dõi thực hànhTN”-Phạm Văn Thái 6.2.7 Ca sử dụng “Cập nhật thông tin giảng dạy hằng ngày” a) Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng: Hình 22: Biểu đồ tuần tự “Cập nhật thông tin giảng dạy hằng ngày”-Nguyễn Văn Nam b) Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng: Hình 23: Biều đồ cộng tác “Cập nhật thông tin giảng dạy hằng ngày”-Nguyễn Văn Nam 6.2.8 Ca sử dụng “Lập bảng báo cáo định kỳ” b) Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng: H ình 4.17 : Hình 24Hình 24: Biểu đồ tuần tự “Lập bảng báo cáo định kỳ”- Đỗ Văn Quý c) Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng: Hình 25: Biểu đồ cộng tác “Lập bảng báo cáo định kỳ”- Đỗ Văn Quý 6.2.9 Ca sử dụng “Lập bảng tạm ứng” b) Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng: Hình 26 : Biểu đồ tuần tự “Lập bảng tạm ứng”- Phạm Văn Thái c) Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng: Hình 27 : Biểu đồ cộng tác “Lập bảng tạm ứng”- Phạm Văn Thái 6.2.10 Ca sử dụng “Lập bảng thanh toán cho giáo viên thỉnh giảng” a) Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng: Hình 28: Biểu đồ tuần tự “Lập bảng thanh toán”- Đỗ Văn Quý b) Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng: Hình 29: Biểu đồ cộng tác “Lập bảng thanh toán”- Đỗ Văn Quý 6.2.11 Ca sử dụng “Lập bảng thống kê khối lượng công tác cho giáo viên cơ hữu” b) Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng: Hình 30: Biểu đồ tuần tự “Lập bảng thống kê khối lượng công tác ”- Nguyễn Văn Nam c) Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng: Hình 31:Biểu đồ cộng tác “Lập bảng thống kê khối lượng công tác ”- Nguyễn Văn Nam BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI Hình 32: Biểu đồ trạng thái hoạt động của hệ thống- Phạm Văn Thái VIII- BIỂU ĐỒ LỚP CHI TIẾT 8.1 Lập sổ theo dõi Hình 33: Biểu đồ lớp chi tiết “Lập sổ theo dõi”- Nguyễn Văn Nam 8.2 Theo dõi và tổng hợp kết quả Hình 34: Biểu đồ lớp chi tiết “Theo dõi và tổng hợp kết quả”- Đỗ Văn Quý IX- BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG 9.1 Cập nhật hồ sơ giáo viên Hình 35: biểu đồ hoạt động “Cập nhật hồ sơ giáo viên” – Phạm Văn Thái 9.2 Tiếp nhận thời khóa biểu Hình 36: Biểu đồ hoạt động “ tiếp nhận thời khóa biểu” – Đỗ Văn Quý 9.3 Lập sổ theo dõi học tập Hình 37: Biểu đồ hoạt động “Lập sổ theo dõi học tập” – Nguyễn Văn Nam 9.4 Lập sổ theo dõi giảng dạy Hình 38: Biểu đồ hoạt động “lập sổ theo dõi giảng dạy” – Phạm Văn Thái 9.5 Tiếp nhận lich thực hành thì nghiệm: Hình 39: Biểu đồ hoạt động “Tiếp nhận lịch THTN” – Đỗ Văn Quý 9.6 Lập sổ theo dõi thực hành thí nghiệm: Hình 40: Biểu đồ hoạt động “Lập sổ theo dõi thực hành thí nghiệm” – Phạm Văn Thái 9.7 Cập nhật thông tin giảng dạy hằng ngày: Hình 41: Biểu đồ hoạt động “Cập nhật thông tin giảng dạy hằng ngày” – Nguyễn Văn Nam 9.8 Lập báo cáo định kỳ: Hình 42: Biểu đồ hoạt động “Lập báo cáo định lỳ” – Đỗ Văn Quý 9.9 Lập bảng tạm ứng: Hình 43: Biểu đồ hoạt động “Lập bảng tạm ứng” – Phạm Văn Thái 9.10 Lập bảng thanh toán: Hình 44: Biểu đồ hoạt động “Lập bảng thanh toán” – Đỗ Văn Quý 9.11 Thống kê khối lượng công tác: Hình 45: Biểu đồ hoạt động “Thống kê KLCT” – Nguyễn Văn Nam 9.12 Tìm kiếm Hình 46: Biểu đồ hoạt động “tìm kiếm” – Nguyễn Văn Nam X- BIỂU ĐỒ THÀNH PHẦN Hình 47: Biểu đồ thành phần – Phạm Văn Thái XI- BIỂU ĐỒ TRIỂN KHAI Hình 48: Biểu đồ triển khai – Đỗ Văn Quý XII- BIỂU ĐỒ PHÁT SINH Mà – Nguyễn Văn Nam Ngôn ngữ đc sử dụng: Java 12.1 Hồ sơ giáo viên: Lớp Mã phát sinh 12.2 Lịch thực hành: Lớp Mã phát sinh 12.3 Lớp học: Lớp Mã phát sinh 12.4 Sổ theo dõi giảng dạy: Lớp Mã phát sinh 12.5 Sổ theo dõi học tập: Lớp Mã phát sinh 12.6 Sổ theo dõi thực hành thí nghiệm: Lớp Mã phát sinh 12.7 Thời khóa biểu: Lớp Mã phát sinh