Đề tài Quản lý sử dụng hợp lí tài nguyên nước cho thủy điện

Nước là tài nguyên thiên quý giá, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường. Nước không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật và nhân loại trên trái đất. Nước quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước, mặt khác nước cũng có thể gây ra tai họa cho con người và môi trường. Tài nguyên nước là tài nguyên vừa vô hạn, vừa hữu hạn. Ngày nay, cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội và gia tăng dân số một cách mạnh mẽ, tài nguyên nước đang đứng trước nguy cơ suy thoái cạn kiệt. Sự suy thoái tài nguyên nước cùng với sự gia tăng ô nhiễm nước khiến cho nguồn nước sạch đang ngày một giảm sút rất nhanh chóng tại nhiều nơi. Trong đó nước đóng vai trò quan trọng và là nguyên liệu đầu vào trong việc sản xuất ra điện năng phục vụ đời sống và sản xuất của con người bằng việc xây dựng các nhà máy thủy điện hồ chứa nước.

ppt17 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Quản lý sử dụng hợp lí tài nguyên nước cho thủy điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Kinh Tế Và Phát Triển Nông Thôn Môn Kinh Tế Tài Nguyên Đề Tài Quản lý sử dụng hợp lí tài nguyên nước cho thủy điện Sinh Viên Thực Hiện: Trần Quang Công MSV:552640 Lớp: KTNNA_K55 Giáo Viên Hướng Dẫn: PGS_TS Nguyễn Văn Song Mục lục: *Mở đầu *Cấp thiết *Nội dung -Thực Tế -Bất cập *Giải pháp I.Mở Đầu Nước là tài nguyên thiên quý giá, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường. Nước không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật và nhân loại trên trái đất. Nước quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước, mặt khác nước cũng có thể gây ra tai họa cho con người và môi trường. Tài nguyên nước là tài nguyên vừa vô hạn, vừa hữu hạn. Ngày nay, cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội và gia tăng dân số một cách mạnh mẽ, tài nguyên nước đang đứng trước nguy cơ suy thoái cạn kiệt. Sự suy thoái tài nguyên nước cùng với sự gia tăng ô nhiễm nước khiến cho nguồn nước sạch đang ngày một giảm sút rất nhanh chóng tại nhiều nơi. Trong đó nước đóng vai trò quan trọng và là nguyên liệu đầu vào trong việc sản xuất ra điện năng phục vụ đời sống và sản xuất của con người bằng việc xây dựng các nhà máy thủy điện hồ chứa nước. II. Cấp Thiết -Nhu cầu sử dụng điện của Việt Nam tăng rất nhanh khoảng 15%/năm, với 3 lưu vực sông lớn nhất về công suất thủy điện: + Sông Thái Bình và Đồng Nai sẽ chiếm khoảng 11% và 9% tổng công suất năng lượng ở Việt Nam. + Sông Sê San sẽ đóng góp gần 6% tổng công suất năng lượng và 14% công suất thủy điện toàn quốc. - Trên toàn quốc có hơn 30 dự án thủy điện đang hoạt động, cung cấp gần 40% tổng công suất lắp máy trên mạng lưới điện. Dự kiến 2010 – 2025 sẽ phát triển thêm 26 đập thủy điện nữa ở các lưu vực sông lớn. - Hiện nay 57% tổng lượng nước của Việt Nam là ở lưu vực song Cửu Long và 95% tong đó từ song Meekong nên Việt Nam sẽ tăng cường việc hợp tác với phát triển thủy điện với các nước Lào, Campuchia và Trung Quốc nhằm đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng. III. Nội Dung 1. Thực tế -Việc phát triển thủy điện ở một số lưu vực chỉ chú ý đến công suất tiềm năng thủy điện mà không đánh giá đầy đủ việc cấp nước và nhu cầu dùng nước khác. + Tác động tiêu cực đến thiết kế: Các công trình thủy điện ít khi thiết kế cho việc phục vụ nhu cầu nước ở hạ lưu nên khi tích nước đầy các hồ chứa dòng chảy hạ lưu hồ thường bị chặn lại. +Tác động tiêu cực đến vận hành thủy điện: Không được lên kế hoạch trước giai đoạn thiết kế, hầu hết các trường hợp đều không có thiết bị giám sát an toàn đập và thiết bị dự báo lũ. Quy hoạch phát triển thêm thủy điện đã được thực hiện trên cơ sở lưu vực sông nhưng chỉ dựa trên triển vọng phát triển của ngành thủy điện. - Các vấn đề tài nguyên nước theo cách tiếp cân này thiếu quy hoạch, phối hợp giữa ngành thủy điện và các ngành khác dẫn tới các tác động không dự báo trước được. - Hiện nay tiềm năng sử dụng đa mục tiêu của các hồ chứa chưa được khai thác nhiều, đầu tư lớn là từ khu vực nhà nước chưa có tiến trình xem xét và tạo ra các lợi ích có thể từ các hồ chứa. Một số dự án chuyển nước liên lưu vực để khai thác thủy điện và nhiều dự án khác đang trong quy hoạch bao gồm: Chuyển nước từ sông Đồng Nai sang sông Đông Nam Bộ sông Sê San sang Trà Khúc sông Ba sang Kone Những dự án chuyển nước này không xem xét đầy đủ các tác động: + Những yêu cầu cấp nước tương lai của lưu vực đó đối với toàn bộ các hoat động của kinh tế xã hội. + Môi trường đối với các lưu vực cho nước 2. Bất cập + Lấn chiếm đất công, đào ao, đắp đập nuôi cá, chăn nuôi gia súc tập trung trong vùng bán ngập của nhiều hồ chứa thủy điện ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của sông hồ chứa. + Vai trò điều hòa điều tiết của các hồ chứa còn hạn chế một số không đảm bảo dòng chảy cho nhu cầu dung nước ở hạ du công trình IV. Giải pháp Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, quyết định sự thành công trông các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, dảm bảo quốc phòng an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm quan trọng này đang phỉ đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Để quản lí sử dụng hiệu quả tài nguyên nước liên quan đến các công trình thủy điện, Ngành điện các chủ đầu tư dự án công tình thủy điện cần phải thực hiện nghiêm nghị định số 120/2008/NĐ-CP về quản lí lưu vưc sông. Các ngành, đơn vị, chính quyền địa phương cần có cơ chế phố hợp đồng bộ ngay từ khi xây dựng, phê duyệt quy hoạch, đầu tư phát triển của các ngành có liên quan trực tiếp đến khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước
Luận văn liên quan