Đề tài Quan niệm của sinh viên về bạo lực giới trong tình yêu sinh viên

Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, sự biến đổi xã hội làm cho kinh tế tăng trưởng mạnh sống nhân dân được cải thiện, trình độ học vấn được nâng cao rõ rệt. Đồng thời trước những biến đổi ấy cùng với sự tác động mạnh mẽ của những luồng tư tưởng mới, luồng văn hóa mới, lối sống mới cũng kéo theo sụ thay đổi của các giá trị các chuẩn mực và thay đổi trong quan niệm của con người. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, sự biến đổi xãhội mạnh mẽ ấy cũng làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội: sự phân tầng xã hội sâu sắc hơn, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng và phức tạp hơn (ma túy, mại dâm, nghiện hút, tội phạm có tổ chức cao ), đặc biệt vấn đề bạo lực giới trong tình yêu sinh viên cũngtrở thành một vấn đề bức xúc và đáng bàn. Sinh viên là đối tượng khá phát triển về mặt giới tính, sinh lý lẫn tâm lý, đủ tư cách sinh lý để có thể dựng vợ, gả chồng và làm nhiệm vụ sinh sản. Chính vì vậy họ có nhu cầu về mặt quan hệ giới tính –quan hệ tình dục. Trước đây quan hệ đó không được hoàn toàn xây dựng trên cơ sở ý nguyện của các cá nhân mà là một phần do sự sắp xếp của gia đình để tiến tới hôn nhân. Con người bị chi phối bởi quan niệm “ nam nữ thụ thụ bất thân”, vì vậy có những cặp vợ chồng có thể khi kết hôn mới biết mặt nhau, quan hệ tình dục chỉ được phép thực hiện sau khi trở thành vợ chồng, thậm chí là e dè, kín đáo và chỉ là chuyện riêng giữa vợ và chồng. Thế nhưng trong giai đoạn hiện nay, do chịu ảnh hưởng của các luồng văn hóa, tư tưởngphương Tây, do sự bùng nổ của thông tin, phim ảnh, internet, đồngthời ở trường học cũng có các chương trình học về sức khỏe sinh sản, giới tính .khiến cho 2 quan niệm về tình yêu và quan hệ tình dục cũng trở nên có nhiều thay đổi. Một số sinh viên hiện naythường có xu hướng sống thử, yêu hết mình và có xu hướng thông thoáng hơn trong chuyện tình cảm. Đấy là nguyên nhân dẫn đến nảy sinh một vấn đề bức xúc đáng bàn là bạo lực giới trong tình yêu sinh viên. Các bạngái thường là người chịu thiệt thòi trong vấn đề này, là nạn nhân của tình yêu bạo lực, có thể phải chịu thương tích và những hậu quả nặng nề (nạo hút thai, sức khỏe suy yếu.), đồng thời đó cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội của sinh viên. Bạo lực tình yêu không những làm tổn thương về mặt thể xác mà còn ảnh hưởng đền tinh thần của những người đang yêu và tin tưởng người mình yêu. Nó làm con người rơi từ trạng thái hy vọng xuốngsự thất vọng não nề trước cách hành xử của người mình yêu thương. Chẳng có tình yêu nào có thể vững bền khi nó có mùi vị củabạo lực, thiếu tôn trọng từ đốiphương. Như vậy bạo lực giới trong tình yêu sinh viên là một vấn đề được nhiều người quan tâm lo ngại. Quan niệm, thái độ của người dân về vấn đề này sẽ như thế nào, qun niệm và thái độ của chính tầng lớp sinh viên, chính những người đang trong lứa tuổi phát triển về tâm sinh lý về vấn đề này sẽ ra sao. Để giải đáp một phần câu hỏi đó chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Quan niệm của sinh viên về bạo lực giới trong tình yêu sinh viên”trong phạm vi trường Đại học KHXH& NV.Hy vọng rằng đề tài của chúng tôi sẽ mang lại những thông tin cần thiết cho mọi người, và từ đó đề ra những biện pháp mang tính khả thi và hữu ích.

pdf53 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2685 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quan niệm của sinh viên về bạo lực giới trong tình yêu sinh viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU. 1.1.Tính cấp thiết của đề tài. Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, sự biến đổi xã hội làm cho kinh tế tăng trưởng mạnh sống nhân dân được cải thiện, trình độ học vấn được nâng cao rõ rệt. Đồng thời trước những biến đổi ấy cùng với sự tác động mạnh mẽ của những luồng tư tưởng mới, luồng văn hóa mới, lối sống mới cũng kéo theo sụ thay đổi của các giá trị các chuẩn mực và thay đổi trong quan niệm của con người. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, sự biến đổi xã hội mạnh mẽ ấy cũng làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội: sự phân tầng xã hội sâu sắc hơn, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng và phức tạp hơn (ma túy, mại dâm, nghiện hút, tội phạm có tổ chức cao…), đặc biệt vấn đề bạo lực giới trong tình yêu sinh viên cũng trở thành một vấn đề bức xúc và đáng bàn. Sinh viên là đối tượng khá phát triển về mặt giới tính, sinh lý lẫn tâm lý, đủ tư cách sinh lý để có thể dựng vợ, gả chồng và làm nhiệm vụ sinh sản. Chính vì vậy họ có nhu cầu về mặt quan hệ giới tính – quan hệ tình dục. Trước đây quan hệ đó không được hoàn toàn xây dựng trên cơ sở ý nguyện của các cá nhân mà là một phần do sự sắp xếp của gia đình để tiến tới hôn nhân. Con người bị chi phối bởi quan niệm “ nam nữ thụ thụ bất thân”, vì vậy có những cặp vợ chồng có thể khi kết hôn mới biết mặt nhau, quan hệ tình dục chỉ được phép thực hiện sau khi trở thành vợ chồng, thậm chí là e dè, kín đáo và chỉ là chuyện riêng giữa vợ và chồng. Thế nhưng trong giai đoạn hiện nay, do chịu ảnh hưởng của các luồng văn hóa, tư tưởng phương Tây, do sự bùng nổ của thông tin, phim ảnh, internet, đồng thời ở trường học cũng có các chương trình học về sức khỏe sinh sản, giới tính….khiến cho 2quan niệm về tình yêu và quan hệ tình dục cũng trở nên có nhiều thay đổi. Một số sinh viên hiện nay thường có xu hướng sống thử, yêu hết mình và có xu hướng thông thoáng hơn trong chuyện tình cảm. Đấy là nguyên nhân dẫn đến nảy sinh một vấn đề bức xúc đáng bàn là bạo lực giới trong tình yêu sinh viên. Các bạn gái thường là người chịu thiệt thòi trong vấn đề này, là nạn nhân của tình yêu bạo lực, có thể phải chịu thương tích và những hậu quả nặng nề (nạo hút thai, sức khỏe suy yếu..), đồng thời đó cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội của sinh viên. Bạo lực tình yêu không những làm tổn thương về mặt thể xác mà còn ảnh hưởng đền tinh thần của những người đang yêu và tin tưởng người mình yêu. Nó làm con người rơi từ trạng thái hy vọng xuống sự thất vọng não nề trước cách hành xử của người mình yêu thương. Chẳng có tình yêu nào có thể vững bền khi nó có mùi vị của bạo lực, thiếu tôn trọng từ đối phương. Như vậy bạo lực giới trong tình yêu sinh viên là một vấn đề được nhiều người quan tâm lo ngại. Quan niệm, thái độ của người dân về vấn đề này sẽ như thế nào, qun niệm và thái độ của chính tầng lớp sinh viên, chính những người đang trong lứa tuổi phát triển về tâm sinh lý về vấn đề này sẽ ra sao. Để giải đáp một phần câu hỏi đó chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Quan niệm của sinh viên về bạo lực giới trong tình yêu sinh viên” trong phạm vi trường Đại học KHXH& NV.Hy vọng rằng đề tài của chúng tôi sẽ mang lại những thông tin cần thiết cho mọi người, và từ đó đề ra những biện pháp mang tính khả thi và hữu ích. 1.2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn. 1.2.1. Ý nghĩa khoa học. 3Về mặt lý luận, nghiên cứu này được viết trên nền tảng của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử nhằm góp phần làm sáng tỏ các quan điểm mang tính chất kim chỉ nam cho mọi nghiên cứu khoa học. Đây là một đề tài thuộc nhóm nghiên ứng dụng lý thuyết xã hội học vào việc giải quyết một vấn đề bức xúc trong thực tiễn. Và quan trọng hơn , báo cáo này góp phần làm rõ quan điểm lý thuyến xã hội học và các chuyên ngành như: xã hội học gia đình, xã hội học giới…. và vận dụng lý thuyết đó vào thực tiễn. 1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn. Vấn đề bạo lực giới trong tình yêu sinh viên là một vấn đề được nhiều người quan tâm và lo ngại. Nghiên cứu này hy vọng giúp ích trong việc có được những thông tin xác thực về quan niệm của sinh viên về bạo lực giới trong tình yêu sinh viên về các khía cạnh như hiểu biết, nhạn thức của họ về vấn đề này, những hình thức bào hành, cách thức bạo hành cũng như hậu quả cua bạo hành...Đó là điều cần thiết để các cơ quan, đoàn thể, gia đình, nhà trường tìm ra những biện pháp hữu hiệu để giúp hạn chế những hành vi bạo hành, giúp những nạn nhân nhận thức rõ về vấn và tìm cách thoát khỏi để có được một tình yêu đích thực. Nghiên cứu này còn có ý nghĩa đối với bản thân người nghiên cứu, nó tạo cơ hội cho người nghiên cứu vận dụng những kiến thức được học trong trường lớp cả về lý luận và phương pháp vào việc giải quyết một vấn đề xã hội cụ thể . 41.3. Mục tiêu nghiên cứu. - Bước đầu tìm hiểu về vấn đề bạo lực giới trong tình yêu sinh viên. - Tìm hiểu về quan niệm của sinh viên về bạo lực giới trong tình yêu sinh viên. - Đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp mang tính khả thi. 1. 4. Đối tượng, khách thể, phạm vi và mẫu nghiên cứu. 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu. Quan niệm của sinh viên về bạo lực giới trong tình yêu sinh viên. 1.4.2. Khách thể nghiên cứu. Sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. 1.4.3. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi thời gian: tháng 3/ 2010. Phạm vi không gian: trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. 1.4.4. Mâu nghiên cứu. - Cơ cấu mẫu định lượng. 120 sinh viên trường ĐHKHXH & NV. - Cơ cấu mẫu định tính. 12 mẫu. 51.5. Phương pháp nghiên cứu 1.5.1. Phương pháp luận chung 1.5.1.1 Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Chủ nghĩa duy vật biện chứng nhìn các hiện tượng xã hội trong mối quan hệ nhân quả: mọi hiện tượng trong xã hội không tồn tại độc lập mà tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau. Áp dụng quan điểm này khi nghiên cứu mọi hiện tượng, vấn đề xã hội đều phải đặt chúng trong môi trường xác định, trong sự tương tác giữa các hiện tượng vấn đề đó với hiện tượng vấn đề khác. Chủ nghĩa duy vật lịch sử: nhìn hiện tượng xã hội trong một quá trình, mỗi hiện tượng xã hội không tồn tại một cách bất biến mà luôn luôn vận động, có sự hình thành, phát triển và tiêu vong. Do đó khi nghiên cứu một vấn đề một hiện tượng xã hội nào cần xem xét nó trong một quá trình và đặt nó trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Vấn đề bạo lực giới trong tình yêu sinh viên đặc biệt phổ biến trong xã hội hiện đại. Trong xã hội truyền thống, vấn đề yêu dương bị cấm đoán, ngăn cản nên không xảy ra chuyện bạo lực giới trong tình yêu. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, mọi giá trị truyênt hống trước kia phần nào đã thay đổi. Chuyện tình yêu của những người trẻ tuổi tự do hơn, thoải mái hơn, nhất là sinh viên, đối tượng sống xa gia đình, thiếu thốn tình cảm. Trên thực tế, đã có không ít sinh viên đi theo trào lưu “sống thử”, và chịu những hậu quả do bạo lực giới gây ra. 1.5.1.2. Lý thuyết xung đột Người được xem là có những nỗ lực phát triển một lý thuyết xung đột cố tính chất tổng hợp và hòa hợp là Randall Collins. Tác phẩm xã hội học 6xung đột của Collins có tính hòa hợp cao độ vì nó đi theo một định hướng vi mô. Bản thân Collins nói về tác phẩm đầu của ông rằng: “đóng góp chính của tôi đối với lý thuyết xung đột là bổ sung một cấp độ vi mô vào các lý thuyết ở cấp độ vĩ mô. Tôi đặc biệt cố gắng chỉ ra sự phân tầng và sự tổ chức được đặt nền tảng từ các tương tác trong đời sống thường nhật”. Collins làm rõ từ đàu rằng tiêu điểm của ông về xung đột không có tính duy tâm; nghĩa là ông không bắt đầu với quan điểm chính trị rằng xung đột xấu hay tốt. Ông chọn xung đột như là tiêu điểm trên một nền tảng thực tế rằng xung đột là một quấ trình trung tâm của đời sống xã hội. Collins chọn hướng tập trung vào phân tầng xã hội. Cách tiếp cận xung đột với sự phân tầng có thể thống nhất thành ba nguyên tắc cơ bản sau. Đầu tiên, Collins tin rằng người ta sống trong thế giới chủ tự quan xây dựng nên. Thứ hai, một cá nhân có thể có quyền lực để ảnh hưởng, thậm chí kiểm soát kinh nghiệm chủ quan của một cá nhân khác. Thứ ba, một cá nhân có thể thường xuyên kiểm soát cá nhân người khác- chống lại anh ta. Trên cơ sở tiếp cận này, Collins phát triển năm nguyên tắc phân tích xung đột mà ông áp dụng đối với phân tầng xã hội và ông tin rằng co thể áp dụng đối với bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống xã hội. Collins cho rằng lý thuyết xung đột phải tập trung vào đời sống thức tề hơn đời sống trừu tượng. theo quan điểm của ông thì con người như những “con thú” mà các hành động bị thúc đảy bởi tính tư lợi nhằm đạt được những thuận lợi khác nhau để họ có thể đạt được những thỏa mãn và tránh đi những bất mãn. Tuy nhiên, Collins không xem con người là duy lý hoàn toàn. Ông nhận ra rằng, con người dẽ bị tổn thương bởi những lôi cuốn tình cảm trong sự nỗ lực tìm kiếm sự thỏa mãn của họ. Thứ hai, Collins tin rằng, một lý thuyết xung đột về phân tầng phải xem xét các sắp xếp vật chất ảnh hưởng tới sự tương tác. Lý do là: các chủ 7thể có tiềm năng vật chất lớn có thể cưỡng lại, thậm chí có thể biến đổi các giới hạn vật chất. Trong khi đó, các chủ thể có ít tiềm năng thì hầu như hệ thống vật chất của chính họ chi phối suy nghĩ và hành động. Thứ ba, Collins lý luận rằng: trong một hoàn cảnh bất bình đẳng, các nhóm kiểm soát tiềm năng cố gắng bóc lột những nhóm thiếu tiềm năng. Sự bóc lột như thế không cần tính đến người hưởng lợi từ hoàn cảnh đó, đơn giản là những người bóc lột theo đuổi cái mà họ cho là có lợi ích tốt nhất với họ. Và trong quá trình đó, những người có tiềm năng (bóc lột) lợi dụng những người thiếu tiềm năng (bị bóc lột) Thứ tư, Collins nhìn vào các hiện tượng văn hóa như các niềm tin và lý tưởng từ quan điểm của lợi ích, quyền lực và tiềm năng. Do đó, dường như các nhóm có tiềm năng, có quyền lực có thể áp đặt hệ tư tưởng của họ lên toàn xã hội còn những nhóm không có tiềm năng thì bị một hệ tư tưởng áp chế. Thứ năm, Collins thực hiện một nghiên cứu về sự phân tằng xã hội và ông tỏng hợp được ba điều sau: (1) Các nhà xã hội học không nên chỉ có lý thuyết giản đơn về sự phân tầng mà nên nghiên cứu theo thực nghiệm – nếu có thể thì theo một dường lối có tính chất so sánh đối chiếu. (2) Các giả thuyết nên được hình thnahf và kiểm chứng thực nghiệm thông qua nghiên cứu so sánh. (3) Nhà xã hội học nên tìm các nguyên nhân của các hiện tượng xã hội, đặc biệt là các đa nguyên nhân của bất kỳ một hành vi xã hội nào. Collins không chủ tâm xử lý xung đột trong hệ thống phân tầng xã hội mà tìm cách mổ rộng nó ra nhiều lĩnh vực khác nhau. Năm nguyên tắc nêu trên của Collins được áp dụng để giải thích về một số nguyên nhân dẫn đến bạo lục giới trong tình yêu sinh viên. Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định rằng thủ phạm gây nên bạo lực giới thường là nam giới và nạn nhân là phụ nữ. Bốn nguyên tắc đầu tiên có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu tìm 8hiểu, phân tích nguyên nhân của các hiện tượng bạo lực giới mà thủ phạm là nam giới. Tuy nhiên, dụa vào nguyên tắc thứ năm: “nhà xã hội học nên tìm ra nguyên nhân của các hiện tượng xã hội, đặc biệt là các đa nguyên nhân của bất kỳ một kiểu hành vi xã hội nào” nên chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu và phân tích cả vấn để bạo lực giới của phụ nữ với nam giới. 1.5.2. Phương pháp luận cụ thể 1.5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu. Chúng tôi tiến hành phân tích tài liệu thu thập được như sách báo, tạp chí, tài liệu được tìm kiếm trên mạng. 1.5.2.2. Phương pháp phát vấn bằng bảng hỏi. Đây là phương pháp quan trọng để thu thập thông tin. Bảng hỏi được thiết kế cho đối tượng là sinh viên, bao gồm…….. câu hỏi được xây dựng một cách chặt chẽ cả vể trật tự, tính liên tục cũng như cách thức trình bày câu hỏi. Bảng hỏi gồm cả những câu hỏi đóng và một số ý mở nhằm tìm hiểu quan niệm của sinh viên về các khía cạnh như hiểu biết về bạo lực giới trong tình yêu sinh viên, các cách thức bạo hành, đối tượng bị bạo hành cũng như hậu quả của vấn đề bạo lực. Chúng tôi đã phát đi 70 bảng hỏi và thu về 60 bảng hợp lệ. Nhóm nghiên cứu cũng đã có gắng cân bằng tỉ lệ giữa nam và nữ để thu được kết quả chính xác nhất. 1.5.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu. Nếu như phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi hoàn toàn là định lượng nhằm đo lường, thống kê nhằm thu được thông tin một cách toàn diện, khái quát về tổng thể thì phương pháp phỏng vấn sâu giúp chúng ta hiểu sâu, hiểu kĩ về một vấn đề. Vì vậy chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu 12 sinh 9viên gòm 5 nam và 7 nữ, nhằm thu thập những thông tin mang tính đại diện về vấn đề quan niệm giới trong tình yêu sinh viên. 1.6. Giả thuyết nghiên cứu. - Bạo lực giới trong tình yêu sinh viên hiện nay đang gia tăng và trở thành một vấn đề đáng lo ngại và bức xúc. - Phần lớn sinh viên đã nhận biết đầy đủ những hành vi của bạo lực giới như bạo lực tinh thần, bạo lực thể xác, bạo lực tình dục. 10 1.7. Khung lý thuyết Điều kiện kinh tế- văn hóa- xã hội Yếu tố khách quan Yếu tố chủ quan Quan niệm của sinh viên về bạo lực giới trong tình yêu sinh viên Hậu quả Bạo Lực Về Tình Dục Bạo Lực Về Tinh Thần Bạo Lực Về Thể xác 11 PHẦN HAI: NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Tuyên ngôn thế giới về quyền con người đã khẳng định mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng cả về phẩm giá và quyền. Cả nam và nữ đều bình đẳng như nhau. Bất ký một hành vi nào gây bạo lực với phụ nữ đều vi phạm nhân quyền. Nhưng trên thực tế, bạo lực giới đang xảy ra dưới nhiều hình thức, ở mọi cộng đồng, mọi quốc gia. Nó không chỉ xảy ra trong gia đình mà còn xảy ra ở mọi nhóm quan hệ xã hội khác: trong số đó có tình yêu sinh viên. Vấn đề bạo lực giới đã trở thành một vấn đề toàn cầu và cần sự tham gia giải quyết của tất cả các thành phần trong xã hội. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO- 1997), bạo lực tình dục được nhận thấy như một vấn đề ưu tiên trong các vấn đề cộng đồng vì vấn đề này tồn tại ở nhiều nước trên thế giới và gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người phụ nữ. Do vậy, vấn đề này đã được khá nhiều bài viết khoa học đề cập đến: Bài báo “bạo hành tình dục với phụ nữ: một vấn đề toàn cầu”(1999), tác giả Randall nhấn mạnh rằng bạo lục tình dục nằm ở cốt lõi của mối quan hệ không bình đẳng giữa nam và nữ. Nó ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục của nam và nữ. Bài báo cũng chỉ ra rằng các định kiến và sự thống trị quyền lực của nam giới đã nuôi dưỡng và làm trầm trọng thêm thực trạng cưỡng bức tình dục . Bài báo “Cưỡng bức tình dục” trong báo cáo đời sống của Tổ chức y tế thế giới về chủ đề bạo lực chống lại phụ nữ số 1 năm 1999, cho biết kết quả của một nghiên cứu định lượng về nguy cơ lây nhiễm HIV của phụ nữ ở 15 quốc gia trên thế giới cho thấy nhiều phụ nữ là nạn nhân của sự cưỡng ép tình dục. 12 Sự bất bình đẳng giữa nam và nữ đã có từ lâu trong lịch sử văn hóa của nhiều quốc gia theo chế độ phụ hệ trong đó có Việt Nam- đã tạo nên những thái độ niềm tin vững chắc của xã hội về vị trí vai trò hơn hẳn một bậc của nam giới so với nữ giới. Xuất phát từ vị trí vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Ngay sau cách mạng tháng tám thành công, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề giải phóng phụ nữ, xóa bỏ các tàn tích phong kiến lạc hậu trói buộc người phụ nữ… Trong những năm gần đây đã có những khóa tập huấn, hội thảo, những công trình nghiên cứu về “bạo lực giới”, “ bạo lực trong gia đình” và kết quả cho thấy bạo lực giới hiện đang rất phổ biến tại Việt Nam. Cuốn sách “ Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam vai trò của truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ” do T.S Hoàng Bá Thịnh chủ biên được xây dựng từ một tập hợp những bài nghiên cứu tham luận đã được trình bày trong hội thảo về vấn đề “bạo lực với phụ nữ trong gia đình và vai trò của truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ” diễn ra trong hai ngày 28- 29/08/2001 tại Hà Nội. Cuốn sách gồm hai phần chính: phần 1 gồm 13 bài viết của nhiều tác giả khác nhau, tập trung vào vấn đề bạo lực giới trong gia đình Việt Nam, phần hai gồm 9 bài đề cập đến vai trò truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ. Mặc dù đã có không ít các cảnh báo của những nhà nghiên cứu về những ảnh hưởng trước mắt và lâu dài của bạo lực đối với phụ nữ nhưng công tác phòng chống bạo lực đối với phụ nữ hiện nay còn thiếu tính đồng bộ và chặt chẽ. Do đó, bạo lực đối với phụ nữ vẫn có thể được thủ phạm sử dụng như một cộng cụ để kìm hãm phụ nữ trong sự phụ thuộc. Nghiên cứu về vấn đề bạo lực giới đã được tiến hành từ lâu nên đã có một số lượng những công trình nghiên cứu rất lớn. Tuy nhiên, nghiên cứu về vấn đề bạo lực giới trong tình yêu sinh viên- cụ thể hơn là quan điểm của 13 sinh viên về vấn đề bạo lực giới trong tình yêu sinh viên thì còn khá hiếm. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm tìm hiểu quan niệm, của các sinh viên về thực trạng hành vi, nguyên nhân của vấn đề bạo lực giới trong tình yêu của chính họ. Qua đó có thể đưa ra những khuyến nghị và giải pháp để có thể giải quyết triệt để thực trạng trên. 1.2. Các khái niệm công cụ 1.2.1. Khái niệm bạo lực Bạo lực là việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất, quyền lục đối với người khác hoặc một nhóm người, một cộng đồng gây ra hoặc làm tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tồn hại về mặt tâm lý, ảnh hưởng đến sự phát triển, gây ra sự mất mát (Nguồn Worl health organization, “ worl report on violence and health”- Sumary, Geneval, 2002.) 1.2.2. Khái niệm tình yêu Tình yêu là một khái niệm đa nghĩa trong cách diễn đạt và cách hiểu của người Việt. Tình yêu, theo nghĩa chung nhất, là trạng thái tình cảm của chủ thể này đối với một chủ thể khác ở mức cao hơn sự thích thú và phải nảy sinh ý muốn được gắn kết với chủ thể đó ở một khía cạnh hay mức độ nhất định. Chủ thể của tình yêu, ngoại trừ một số trường hợp được nhân cách hóa, còn lại đều là con người. Còn chủ thể tác động của tình yêu thì rất đa dạng, có thể là bất kỳ thứ gì, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhỏ bé đến vĩ đại, từ hữu hình đến vô hình ... 14 Tình yêu giữa hai giới tính nam và nữ (hoặc tình cảm tương tự giữa những người cùng giới) được định nghĩa là "Hệ quả của sự kết hợp giữa bản năng và trí tuệ của con người". Định nghĩa trên hình thành từ khái niệm "bản năng con người" và "trí tuệ con người". Theo Trết học : tình yêu là một loại tình cảm giữa người và người, hướng con người đến Chân, Thiện, Mỹ. Bản năng con người được nhìn nhận trong đây là những hành động suy nghĩ sẵn có từ trong tự nhiên trong đó có việc giao cấu để duy trì nòi giống (giữa hai giống đực và cái), việc tụ tập số đông - kết hợp nhiều cá thể để đạt mục đích sinh tồn, v.v. Trong xã hội loài người phát triển, với bộ óc thông minh, hay trong đây gọi là "trí tuệ" cho phép con người không chỉ dừng lại ở việc kết hợp cá thể hay giao cấu đơn thuần như ở động vật mà còn hình thành vô số những biểu hiện quan tâm, chăm sóc, bảo vệ... lẫn nhau. Từ hai yếu tố trên, tình yêu trở thành điều tất yếu trong xã hội và hơn nữa, sự kết hợp của trí tuệ làm cho những biểu thái của tình yêu đa dạng thậm chí kỳ lạ, khiến nhiều người cảm thấy rất khó để có thể có một cơ sở chắc chắn khi nói về tình yêu giới tính. ( 15 1.2.3. Khái niệm sinh viên Sinh viªn lµ mét kh¸i niÖm ®­îc hiÓu vµ ®Þnh nghÜa theo nhiÒu c¸ch kh¸c nhau. Tuú theo môc ®Ých tiÕp cËn mµ ng­êi ta ®­a c¸c ®Þnh nghÜa kh¸c nhau vÒ sinh viªn. ThuËt ng÷ sinh viªn cã nguån gèc tõ tiÕng latinh “Student” lµ ng­êi cã nhiÖm vô nghiªn cøu, ng­êi t×m hiÓu vµ khai th¸c tri thøc. Sinh viªn lµ ®¹i biÓu nhãm x· héi ®Æc biÖt ®ang chuÈn bÞ ho¹t ®éng s¶n xuÊt vËt chÊt vµ tinh thÇn cña x· héi. Nhãm sinh viªn nµy lµ nguån bæ sung cho ®é ngò tri thøc ho¹t ®éng häc tËp, ®µo t¹o cho ho¹t ®éng trÝ ãc víi nghiÖp vô cao vµ tham gia vµo ho¹t ®éng ®a d¹ng cã Ých cho x· héi. Lªnin sau khi ph©n tÝch t×nh h×nh vµ ho¹t ®éng cña sinh viªn ®· ®Þnh nghÜa vÒ sinh viªn nh­ sau: Sinh viªn lµ bé phËn nh¹y c¶m nhÊt trong giíi tri thøc chÝnh v× nã ph¶n ¸nh vµ thÓ hiÖn sù ph¸t
Luận văn liên quan