Nhiều công ty và doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các công ty và doanh nghiệp nhỏ và vừa họ thường bị cuốn theo vòng xoáy của công việc phát sinh hằng ngày (sản xuất, mua,bán hàng, tìm kiếm khách hàng, giao hàng,thu tiền, ) hầu hết những công việc này được giải quyết theo yêu cầu phát sinh, xảy ra đến đâu giải quyết đến đó chứ không hề được hoạch định hay đưa ra một chiến lược một cách bài bản, quản lý một cách có hệ thống và đánh giá hiệu quả một cách có khoa học. các cấp quản lý họ bị các công việc “dẫn dắt” đến mức lạc đường” lúc nào không biết, không định hướng rõ ràng mà chỉ thấy ở đâu có lối thì đi, mà càng đi lại càng lạc đường. đó là cái mà các công ty và doanh nghiệp việt nam cần phải thay đổi trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, bởi hiện nay chúng ta đang ngày càng cạnh tranh với các công ty, doanh nghiệp hùng mạnh trên thế giới và việc các công ty, doanh nghiệp phải xác định rõ ràng được mục tiêu, hướng đi, vạch ra một con đường hợp lý và phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu để đảm bảo đi đến mục tiêu đã định trong quỹ thời gian cho phép. Và quản trị rủi ro cho phép chúng ta hoàn thiện quá trình đó. Quản trị rủi ro là một thành phần không thể thiếu trong cac nhà quản trị. Ở đâu cần có một hệ thống quản lý bài bản, chuyên nghiệp được vận hành tốt, ở đó không thể thiếu các cuộc họp quan trọng bàn về quản trị rủi ro. vì vậy mà nhiệm vụ hàng đầu của bất kỳ một nhà quản trị nào phải hiểu rõ và nhận thức đúng đắn về công việc này để không để mắc những sai lầm mà đôi khi chúng ta phải trả giá bằng cả sự sống còn của doanh nghiệp.
18 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3821 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Quản trị rủi ro trong mua hàng của doanh ngiệp thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Nhiều công ty và doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các công ty và doanh nghiệp nhỏ và vừa họ thường bị cuốn theo vòng xoáy của công việc phát sinh hằng ngày (sản xuất, mua,bán hàng, tìm kiếm khách hàng, giao hàng,thu tiền,…) hầu hết những công việc này được giải quyết theo yêu cầu phát sinh, xảy ra đến đâu giải quyết đến đó chứ không hề được hoạch định hay đưa ra một chiến lược một cách bài bản, quản lý một cách có hệ thống và đánh giá hiệu quả một cách có khoa học. các cấp quản lý họ bị các công việc “dẫn dắt” đến mức lạc đường” lúc nào không biết, không định hướng rõ ràng mà chỉ thấy ở đâu có lối thì đi, mà càng đi lại càng lạc đường. đó là cái mà các công ty và doanh nghiệp việt nam cần phải thay đổi trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, bởi hiện nay chúng ta đang ngày càng cạnh tranh với các công ty, doanh nghiệp hùng mạnh trên thế giới và việc các công ty, doanh nghiệp phải xác định rõ ràng được mục tiêu, hướng đi, vạch ra một con đường hợp lý và phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu để đảm bảo đi đến mục tiêu đã định trong quỹ thời gian cho phép. Và quản trị rủi ro cho phép chúng ta hoàn thiện quá trình đó. Quản trị rủi ro là một thành phần không thể thiếu trong cac nhà quản trị. Ở đâu cần có một hệ thống quản lý bài bản, chuyên nghiệp được vận hành tốt, ở đó không thể thiếu các cuộc họp quan trọng bàn về quản trị rủi ro. vì vậy mà nhiệm vụ hàng đầu của bất kỳ một nhà quản trị nào phải hiểu rõ và nhận thức đúng đắn về công việc này để không để mắc những sai lầm mà đôi khi chúng ta phải trả giá bằng cả sự sống còn của doanh nghiệp.
Để chuẩn bị cho hành trang đó của công việc tìm hiểu và phân tích “quản trị rủi ro trong mua hàng của doanh ngiệp thương mại” là một trong những bước đi đúng đắn của các doanh ngiệp trong thời kỳ phát chiển cả một doanh nghiệp việt nam cần chú ý tới để co thể phát chiển doanh nghiệp của mình một cách hiệu quả
.
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
1.1 rủi ro và quy trình cơ bản của rui ro
Rủi ro gắn với khả năng xảy ra một biến cố không lường trước, biến cố mà ta hoàn toàn không biết chắc.
Rủi ro ứng với sai lệch giữa dự kiến và thực tế hoặc là rủi ro là sự không thể đoán trước được nguyên nhân dẫn đến kết quả thực khác với kết quả dự đoán.
Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro:
+ theo quan điểm rủi ro gắn với những điều không may người ta quan niệm rằng: rủi ro là sự không chắc chắn hoặc là các mối nguy hiểm, hay rủi ro là các kết quả thực tế chênh lệch so với dự báo, rủi ro cũng có thể là sự mấtmát, thương tổn, sự bất lợi hay sự hủy diệt…
+ theo quan điểm rủi ro gắn với cả thiệt hại và may mán thì cho rằng rủi ro có thể là những điều xấu, điều không may và rủi ro cũng co thể là những điều tốt, điều may mắn, thuận lợi. theo cách đánh giá này thì rủi ro được nhìn nhận một cách khách quan hơn và đúng đăn hơn.
Quản lý rủi ro doanh nghiệp ngày nay được coi như là một bộ phận không thể tách rời với chiến lược doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là chiến lược của doanh nghiệp sẽ được xem là không đầy đủ nếu thiếu vắng sự gắn kết với quản lý rủi ro. Một doanh nghiệp da giầy nào đó chẳng hạn bất ngờ phải đối mặt với một vụ kiện chống bán phá giá dẫn tới những thua thiệt trong việc nhận đơn hàng. Nhân công của một nhà máy nào đó bất ngờ đình công làm ngưng trệ sản xuất. Hàng loạt nhân viên giỏi của một công ty nào đó ra đi để chuyển sang doanh nghiệp khác hoặc thành lập công ty riêng .v.v. Những rủi ro đó sẽ làm cho doanh nghiệp bị bất ngờ và dẫn đến thiệt hại ảnh hưởng đến mục tiêu của doanh nghiệp nếu như chúng không được doanh nghiệp lường trước. Tất cả những vấn đề đó đều được thiết kế và soi rọi trong lăng kính của quản lý rủi ro doanh nghiệp.
Có nhiều loại rủi ro khác nhau được xâm nhập từ bên ngoài doanh nghiệp cũng như phát sinh bên trong doanh nghiệp. Rủi ro thường được phân loại vào những nhóm chính như rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt động, rủi ro tài chính, rủi ro quản lý tri thức và rủi ro tuân thủ
1.2 quy trình cơ bản của rủi ro
1.phân tích khả năng xuất hiện rủi ro
Có 4 mức để đo lường khả năng xuất hiện của rủi ro, mỗi mức độ được gán với một giá trị số (tùy dự án) để có thể ước lượng sự quan trọng của nó.
6 - Thường xuyên: Khả năng xuất hiện rủi ro rất cao, xuất hiện trong hầu hết dự án
4 - Hay xảy ra: Khả năng xuất hiện rủi ro cao, xuất hiện trong nhiều dự án
2 - Đôi khi: Khả năng xuất hiện rủi ro trung bình, chỉ xuất hiện ở một số ít dự án
1 - Hiếm khi: Khả năng xuất hiện thấp, chỉ xuất hiện trong những điều kiện nhất định.
/
Hình 3: Ví dụ đơn giản dùng sơ đồ xương cá định vị rủi ro
2. Phân tích mức tác động của rủi ro
Có 4 mức để đo lường mức tác động của rủi ro, mỗi mức độ được gán với một giá trị số (tùy dự án) để có thể ước lượng sự tác động của nó.
8 - Trầm trọng: Có khả năng rất cao làm dự án thất bại
6 - Quan trọng: Gây khó khăn lớn và làm dự án không đạt được các mục tiêu
2 - Vừa phải: Gây khó khăn cho dự án, ảnh hưởng việc đạt các mục tiêu của dự án
1 - Không đáng kể: Gây khó khăn không đáng kể.
3. Phân tích thời điểm xuất hiện rủi ro
Có 4 mức để ước lượng thời điểm rủi ro xuất hiện, mỗi mức được gán với một giá trị số (tùy dự án) để có thể ước lượng sự tác động của nó.
6 - Ngay lập tức: Rủi ro xuất hiện gần như tức khắc
4 - Rất gần: Rủi ro sẽ xuất hiện trong thời điểm rất gần thời điểm phân tích
2 - Sắp xảy ra: Rủi ro sẽ xuất hiện trong tương lai gần
1 - Rất lâu: Rủi ro sẽ xuất hiện trong tương lai xa hoặc chưa định được.
Ghi chú: Các giá trị số cho trên chỉ mang tính tham khảo và minh họa, giá trị của chúng được định tùy tổ chức, tùy dự án.
4. Ước lượng và phân hạng các rủi ro
Rủi ro sau đó được tính giá trị để ước lượng bằng công thức:
Risk Exposure = Risk Impact * Risk Probability * Time Frame
Tiếp theo rủi ro được phân hạng từ cao đến thấp dựa theo các giá trị Risk Exposure tính toán được. Tùy theo tổ chức và đặc thù từng dự án, trưởng dự án (hoặc người được phân công) sẽ xác định những rủi ro nào cần đưa vào kiểm soát, với các mức ưu tiên khác nhau.
/
Hình 4: Một số chiến lược và minh họa các phương pháp đối phó rủi ro thường gặp
1.3 Kiểm soát rủi ro
Kiểm soát rủi ro bắt đầu với việc chọn lựa chiến lược và phương pháp đối phó rủi ro. Có nhiều chiến lược và phương pháp đối phó khác nhau, tùy theo tình huống dự án, môi trường và đặc thù của từng rủi ro. Trong thực tế, các chiến lược phổ biến nhất bao gồm (Hình 4):
1. Tránh né
Dùng “đường đi khác” để né tránh rủi ro, đường đi mới có thể không có rủi ro, có rủi ro nhẹ hơn, hoặc chi phí đối phó rủi ro thấp hơn. Chẳng hạn:
Thay đổi phương pháp, công cụ thực hiện, thay đổi con người
Thương lượng với khách hàng (hoặc nội bộ) để thay đổi mục tiêu.
2. Chuyển giao
Giảm thiểu rủi ro bằng cách chia sẻ tác hại khi chúng xảy ra. Chẳng hạn:
Đề nghị với khách hàng chấp nhận và chia sẻ rủi ro (tăng thời gian, chi phí...)
Báo cáo ban lãnh đạo để chấp nhận tác động và chi phí đối phó rủi ro
Mua bảo hiểm để chia sẻ chi phí khi rủi ro xảy ra.
3. Giảm nhẹ
Thực thi các biện pháp để giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro hoặc giảm thiểu tác động và chi phí khắc phục rủi ro nếu nó xảy ra. Chẳng hạn:
Cảnh báo và triệt tiêu các yếu tố làm cho rủi ro xuất hiện
Điều chỉnh các yếu tố có liên quan theo dây chuyền để rủi ro xảy ra sẽ ít có tác động
4. Chấp nhận
Đành chấp nhận “sống chung” với rủi ro trong trường hợp chi phí loại bỏ, phòng tránh, làm nhẹ rủi ro quá lớn (lớn hơn chi phí khắc phục tác hại), hoặc tác hại của rủi ro nếu xảy ra là nhỏ hay cực kỳ thấp. Kế hoạch đối phó có thể là:
Thu thập hoặc mua thông tin để có kế hoạch kiểm soát tốt hơn
Lập kế hoạch khắc phục tác hại khi rủi ro xảy ra.
/
Hình 5: Minh họa Cây quyết định cho trường hợp đơn giản
Sử dụng Cây quyết định
Trong một số trường hợp phức tạp, thường rất khó xác định rủi ro nào nên đặt ưu tiên cao để kiểm soát, hoặc nên chọn chiến lược kiểm soát nào phù hợp nhất nên người ta thường sử dụng kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định thông dụng trong quản lý là
Cây quyết định để tính toán giá trị đạt được hoặc thiệt hại xảy ra khi thực hiện một hành động nào đó.
Cây quyết định là một biểu đồ dạng cây có nhiều nút, mỗi nút có nhiều nhánh rẽ, mỗi nhánh sẽ trả lời câu hỏi “làm” hay “không làm”, hoặc là một khả năng để một tình huống xuất hiện với một xác suất nào đó. Các giá trị cuối cùng của các nhánh sẽ giúp xác định xem nên chọn phương án nào cho giá trị tốt nhất. Hình 5 là một Cây quyết định đơn giản để tính toán giá trị đạt được theo các phương án khác nhau, giúp chọn lựa phương án tốt nhất, theo đó phương án Y cuối cùng đã được chọn do giá trị trả về là lớn nhất.
Giám sát và điều chỉnh
Bao gồm hoạt động giám sát để bảo đảm các chiến lược đối phó rủi ro được lên kế hoạch và thực thi chặt chẽ. Việc giám sát cũng nhằm mục đích điều chỉnh các chiến lược hoặc kế hoạch đối phó nếu chúng tỏ ra không hiệu quả, không khả thi, ngốn quá nhiều ngân sách, hoặc để đáp ứng với rủi ro mới xuất hiện, hoặc sự biến tướng của rủi ro đã được nhận diện trước đó.
Kết quả giám sát có thể được báo cáo định kỳ đến tất cả những người có liên quan, đến quản lý cấp cao, hoặc đến khách hàng nếu cần thiết.
Trong thực tế, do các yếu tố liên quan đến dự án thay đổi liên tục, chu trình quản lý rủi ro không đi theo đường thẳng mà được lặp lại và điều chỉnh liên tục giữa các chặng. Các rủi ro liên tục được điều chỉnh hoặc nhận diện mới, do đó các chiến lược và kế hoạch đối phó cũng luôn được thay đổi để bảo đảm chúng khả thi và có hiệu quả
II. Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
Mỗi một doanh nghiệp khi thực thi những chiến lược hoạt động phát triển sản phẩm và dịch vụ của mình không thể không tránh khỏi việc đương đầu với những rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh. Đó có thể là rủi ro về tài chính, rủi ro về hoạt động, rủi ro về pháp luật...
Để giảm thiểu các rủi ro có thể gặp, mỗi Doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro, vừa đảm bảo mục tiêu kinh doanh, tạo ra lợi thế cạnh tranh và đem lại giá trị tăng thêm cho những đối tác bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, gắn kết chặt chẽ với hoạt động của mình.
2.1 Khái niệm về quản trị rủi ro doanh nghiệp
Quản lý rủi ro là một quy trình được thiết lập bởi hội đồng quản trị, ban quản lý và các cán bộ có liên quan khác áp dụng trong quá trình xây dựng chiến lược doanh nghiệp thực hiện xác định những sự vụ có khả năng xảy ra gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp đồng thời quản lý rủi ro trong phạm vi cho phép nhằm đưa ra mức độ đảm bảo trong việc đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Quản lý rủi ro doanh nghiệp được coi là bộ phận không thể tách rời với chiến lược doanh nghiệp.
Chẳng hạn một doanh nghiệp xuất khẩu bất ngờ phải đối mặt với
một vụ kiện chống bán phá giá dẫn tới những thua thiệt trong việc nhận đơn hàng;
hay nhân công của một nhà máy nào đó bất ngờ đình công làm ngưng trệ sản xuất;
rồi hàng loạt nhân viên giỏi ra đi để chuyển sang doanh nghiệp khác hoặc thành
lập công ty riêng... Những rủi ro đó sẽ làm cho doanh nghiệp bị bất ngờ và dẫn
đến thiệt hại, ảnh hưởng đến mục tiêu của doanh nghiệp. Tất cả những vấn đề này
sẽ được sự giám sát của bộ phận quản lý rủi ro doanh nghiệp.
2.2 Phân loại rủi ro trong doanh nghiệp
Rủi ro là bất cứ điều gì có khả năng ngăn cản sự phát triển của doanh nghiệp, có những rủi ro xâm nhập từ bên ngoài doanh nghiệp, cũng như phát sinh bên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, rủi ro doanh nghiệp được chia thành các nhóm chính sau:
Rủi ro trong kinh doanh: là tất cả những yếu tố rủi ro phát sinh từ môi trường kinh doanh bên ngoài Doanh nghiệp:chính trị, xã hội, khoa học công nghệ, nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh...
Rủi ro trong hoạt động: là các rủi ro về vi phạm quy định chính sách nội bộ của công ty hoặc các hoạt động gian lận như: tham ô, mất mát, lãng phí, hư hỏng, lạmdụng, phá hoại…
Rủi ro tuân thủ: là các rủi ro liên quan đến pháp luật, hay chính là những việcvi phạm các văn bản pháp luật của nhà nước.
Rủi ro tài chính: là những rủi ro liên quan đến các thiệt hại có thể xảy ra đối với thị trường tài chính do sự thay đổi của các biến số tài chính: giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái. Chính sách quản lý rủi ro doanh nghiệp,Chính sách quản lý rủi ro xác định phương pháp tiếp cận đối với rủi ro và quản lý rủi ro, đồng thời nêu rõ trách nhiệm trong việc quản lý rủi ro trong toàn bộ doanh nghiệp. Hội đồng quản trị là người chịu trách nhiệm xác định hướng chiến lược và cơ cấu cho chức năng quản lý rủi ro doanh nghiệp nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả nhất. Các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp có trách nhiệm trong việc quản lý rủi ro hàng ngày, gắn kết việc nhận thức và tuyên truyền về quản lý rủi ro trong bộ phận mình công tác. Bộ phận quản lý rủi ro doanh nghiệp phải xây dựng được chính sách kiểm soát bất cứ một rủi ro nào thông qua việc phân tích các rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải. Từ đó, phát triển các chiến lược nhằm từng bước giảm thiểu tần suất và nguy cơ mắc rủi ro, thiết kế định hướng quản lý rủi ro ở cấp độ chiến lược và chức năng. Đặc biệt có những chuẩn bị kịp thời để phản ứng nhanh chóng đối với những biến
cố xảy ra trong quá trình sản xuất cũng như cung ứng ra bên ngoài thị trường. Xây dựng và nâng cao văn hóa nhận thức về rủi ro trong doanh nghiệp trong đó có
việc đào tạo về quản lý rủi ro trong doanh nghiệp; thiết kế và rà soát quy trình
quản lý rủi ro; điều phối các hoạt động chức năng khác nhau có liên quan đến vấn
đề quản lý rủi ro trong doanh nghiệp…cũng cần được quan tâm, chú trọng.
Rủi ro môi trường sinh thái: Thay đổi khí hậu, ô nhiễm hoặc thay đổi trong quản lý các nguồn lực tự nhiên. Những rủi ro tự nhiên này được coi là bất thường
Rủi ro tiền tệ: Xuất hiện do biến động tỉ giá hối đoái khi chi phí đầu vào và nguồn thu từ đầu ra bằng các đồng tiền khác nhau. Rủi ro này xảy ra với người xuất khẩu hoặc có nguồn thu phụ thuộc vào tỉ giá hối đoái tại thời điểm thu hoạch hoặc bán sản phẩm.
2.3 Quản lý rủi ro trong doanh nghiệp
Mỗi một doanh nghiệp khi thực thi những chiến lược hoạt động phát triển sản phẩm và dịch vụ của mình không thể không tránh khỏi việc đương đầu với những rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh. Đó có thể là rủi ro về tài chính, rủi ro về hoạt động, rủi ro về pháp luật...
Để giảm thiểu các rủi ro có thể gặp, mỗi Doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro, vừa đảm bảo mục tiêu kinh doanh, tạo ra lợi thế cạnh tranh và đem lại giá trị tăng thêm cho những đối tác bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, gắn kết chặt chẽ với hoạt động của mình.
Khái niệm về quản lý rủi ro doanh nghiệp: Quản lý rủi ro là một quy trình được thiết lập bởi hội đồng quản trị, ban quản lý và Các cán bộ có liên quan khác áp dụng trong quá trình xây dựng chiến lược doanh nghiệp thực hiện xác định những sự vụ có khả năng xảy ra gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp đồng thời quản lý rủi ro trong phạm vi cho phép nhằm đưa ra mức độ đảm bảo trong việc đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Quản lý rủi ro doanh nghiệp được coi là bộ phận không thể tách rời với chiến lược doanh nghiệp. Chẳng hạn một doanh nghiệp xuất khẩu bất ngờ phải đối mặt với một vụ kiện chống bán phá giá dẫn tới những thua thiệt trong việc nhận đơn hàng; hay nhân công của một nhà máy nào đó bất ngờ đình công làm ngưng trệ sản xuất; rồi hàng loạt nhân viên giỏi ra đi để chuyển sang doanh nghiệp khác hoặc thành lập công ty riêng... Những rủi ro đó sẽ làm cho doanh nghiệp bị bất ngờ và dẫn đến thiệt hại, ảnh hưởng đến mục tiêu của doanh nghiệp. Tất cả những vấn đề này sẽ được sự giám sát của bộ phận quản lý rủi ro doanh nghiệp.
Phân loại rủi ro trong doanh nghiệp:
Rủi ro là bất cứ điều gì có khả năng ngăn cản sự phát triển của doanh nghiệp, có những rủi ro xâm nhập từ bên ngoài doanh nghiệp, cũng như phát sinh bên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, rủi ro doanh nghiệp được chia thành các nhóm chính sau:
Rủi ro trong kinh doanh: là tất cả những yếu tố rủi ro phát sinh từ môi trường kinh doanh bên ngoài Doanh nghiệp:chính trị, xã hội, khoa học công nghệ, nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh...
Rủi ro trong hoạt động: là các rủi ro về vi phạm quy định chính sách nội bộ của công ty hoặc các hoạt động gian lận như: tham ô, mất mát, lãng phí, hư hỏng, lạm
dụng, phá hoại…
Rủi ro tuân thủ: là các rủi ro liên quan đến pháp luật, hay chính là những việc vi phạm các văn bản pháp luật của nhà nước.
Rủi ro tài chính: là những rủi ro liên quan đến các thiệt hại có thể xảy ra đối với thị trường tài chính do sự thay đổi của các biến số tài chính: giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái.
Chính sách quản lý rủi ro doanh nghiệp
Chính sách quản lý rủi ro xác định phương pháp tiếp cận đối với rủi ro và quản lý
rủi ro, đồng thời nêu rõ trách nhiệm trong việc quản lý rủi ro trong toàn bộ doanh
nghiệp.Hội đồng quản trị là người chịu trách nhiệm xác định hướng chiến lược và cơ cấu cho chức năng quản lý rủi ro doanh nghiệp nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả nhất. Các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp có trách nhiệm trong việc quản lý rủi ro hàng ngày, gắn kết việc nhận thức và tuyên truyền về quản lý rủi ro trongbộ phận mình công tác. Bộ phận quản lý rủi ro doanh nghiệp phải xây dựng được chính sách kiểm soát bất cứ một rủi ro nào thông qua việc phân tích các rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải. Từ đó, phát triển các chiến lược nhằm từng bước giảm thiểu tần suất và nguy cơ mắc rủi ro, thiết kế định hướng quản lý rủi ro ở cấp độ chiến lược và chức năng. Đặc biệt có những chuẩn bị kịp thời để phản ứng nhanh chóng đối với những biến cố xảy ra trong quá trình sản xuất cũng như cung ứng ra bên ngoài thị trường. Xây dựng và nâng cao văn hóa nhận thức về rủi ro trong doanh nghiệp trong đó có việc đào tạo về quản lý rủi ro trong doanh nghiệp; thiết kế và rà soát quy trình quản lý rủi ro; điều phối các hoạt động chức năng khác nhau có liên quan đến vấn đề quản lý rủi ro trong doanh nghiệp…cũng cần được quan tâm, chú trọng. Tác dụng của quản lý rủi ro
Tác dụng của quản lý rủi ro
Các hoạt động quản lý rủi ro là bảo vệ và đóng góp những giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp và các đối tác liên quan của doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra thông qua những nội dung cơ bản thể hiện tác dụng của quản lý rủi ro doanh nghiệp
- Xây dựng khuôn khổ nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện kế hoạch tương lai có tính nhất quán và có thể kiểm soát.
- Tăng cường năng lực trong việc ra quyết định, lập kế hoạch và sắp xếp thứ tự ưu tiên công việc trên cơ sở hiểu biết thấu đáo và chặt chẽ về hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp.
- Góp phần phân bố và sử dụng hiệu quả những nguồn lực trong doanh nghiệp.
- Giảm thiểu những sai sót trong mọi khía cạnh của doanh nghiệp.
- Bảo vệ và tăng cường tài sản cũng như hình ảnh doanh nghiệp.
- Phát triển và hỗ trợ nguồn nhân lực và nền tảng tri thức của doanh nghiệp.
- Tối ưu hóa hiệu quả hoạt động.
2.4 Các công cụ phong tránh rủi ro:
Đa dạng hoá: Giảm biến động thu nhập từ các hoạt động nông nghiệp. Hình thức đa dạng hoá: nông nghiệp và phi nông nghiệp. Thiên tai xảy ra trong vùng hoặc một loại cây trồng khó có thể làm giảm năng suất của tất cả các loại cây trồng.
Liên kết dọc: Liên kết tất cả các khâu từ sản xuất đến marketing sản phẩm. Liên kết dọc được sử dụng để giảm những rủi ro biến động số lượng và chất lượng đầu ra hoặc đầu vào nông nghiệp. Doanh nghiệp có thể vừa là nhà sản xuất vừa tham gia chế biến, phân phối và bán sản phẩm để ít nhất kiểm soát được một phần rủi ro giá, sản xuất và chất lượng sản phẩm.
Hợp đồng Marketing: Quy định giá, chất lượng và số lượng sản phẩm sẽ được giao ở thời điểm tương lai. Trong hợp đồng giao sau này, người sản xuất chịu trách nhiệm toàn bộ về các quyết định quản lý trong quá trình sản xuất.
Hợp đồng sản xuất: Quy định khối lượng và chất lượng sản phẩm đầu vào và đầu ra để bán sản phẩm ở mức giá nhất định tại thời điểm thu hoạch. Hợp đồng sản xuất được ký giữa người sản xuất và đại lý buôn bản dọc theo kênh ngành hàng. Cơ sở chế bi