Đề tài Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam, một chính sách nền tảng đầu tiên có liên quan đến việc bảo vệ và phát triển rừng đã được xây dựng rất sớm từ cuối năm 1995. Khi đó, các chương trình khai hoang làm kinh tế vừa kịp ổn định cuộc sống trên những vùng đất mới thì cũng là lúc phong trào di cư tự do từ phía Bắc tràn xuống Tây Nguyên ồ ạt như nước lũ.

pdf344 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐE ́ N NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM QUẢNG NGÃI, THÁNG 09/2016 Cơ quan chủ trì CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chi cục trưởng TRẦN THỊ HẠ VŨ Đơn vị tư vấn VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM Viện trưởng LƯU HỒNG TRƯỜNG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUÃNG NGÃI CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM ĐỀ TÀI QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐE ́ N NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUẢNG NGÃI, THÁNG 09/2016 Quảng Ngãi, tháng 09/ 2016 BÁO CÁO TỔNG HỢP Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện Đề t{i “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020 và định hướng đén na m 2030” do TS. Vũ Ngọc Long chủ trì. Trích dẫn: Vũ Ngọc Long & nnk. 2016. Báo cáo tổng hợp Đề t{i “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020 và định hướng đén na m 2030”. Viện Sinh thái học Miền Nam. Ảnh bìa: Vượn má vàng - Nomascus gabriellae i Rùa Trung bộ (Mauremys annamensis) Lời nói đầu Kế hoạch h{nh động đa dạng sinh học của Việt Nam, một chính s|ch nền tảng đầu tiên có liên quan đến việc bảo vệ v{ ph|t triển rừng đ~ được x}y dựng rất sớm từ cuối năm 1995. Khi đó, c|c chương trình khai hoang l{m kinh tế vừa kịp ổn định cuộc sống trên những vùng đất mới thì cũng l{ lúc phong tr{o di cư tự do từ phía Bắc tr{n xuống T}y Nguyên ồ ạt như nước lũ. Những c|nh rừng gi{ nguyên sinh bạt ng{n của Trường Sơn lại oằn mình g|nh chịu sức ép về d}n số v{ xóa đói giảm nghèo. Đến nay, sau hơn 20 năm của bản Kế hoạch h{nh động ĐDSH đầu tiên, Việt Nam đ~ đạt được một số th{nh quả quan trọng. Luật ĐDSH đ~ ra đời ng{y 13/11/2008 l{ khung luật đầu tiên của Việt Nam quy định về bảo tồn ĐDSH v{ ph|t triển bền vững; quy định về quyền v{ nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, c| nh}n tham gia bảo vệ v{ ph|t triển rừng với c|ch tiếp cận mới kết hợp giữa bảo tồn v{ ph|t triển. Việt Nam đ~ quy hoạch và thành lập được 164 khu bảo tồn thiên nhiên và rừng đặc dụng, trong đó có 31 vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài và sinh cảnh, 45 khu bảo vệ cảnh quan và 20 khu rừng thực nghiệm nghiên cứu khoa học với tổng diện tích gần 2,2 triệu ha. Dự kiến đến năm 2020 hệ thống bảo tồn này sẽ mở rộng đến 2,4 triệu ha với 176 khu BTTN. Thế nhưng, ph|t triển kinh tế v{ những sự ho|n đổi về môi trường cũng đ~ phải trả gi| đắt. Trong những năm gần đ}y, chúng ta đ~ sửng sốt v{ đ{nh chấp nhận sự thật l{ Rừng không còn l{ ngôi nh{ bình yên cho tất cả c|c lo{i. Danh s|ch c|c lo{i động, thực vật bị đe dọa to{n cầu ở Việt Nam ng{y c{ng d{i hơn. Môi trường sống nếu bị ph| hủy còn có cơ hội phục hồi, nhưng một khi c|c lo{i động, thực vật biến mất khỏi tự nhiên, nguồn gen sẽ không được lưu giữ, đó l{ sự ra đi vĩnh viễn. ii Tại Quảng Ngãi, loài Rùa Trung Bộ hay còn gọi là Rùa của người Nam (Mauremys annamensis) l{ lo{i rùa đặc hữu, chỉ phân bố ở những vùng đất ướt ven các con suối nhỏ chạy quanh vùng gò đồi của một số tỉnh Miền Trung Việt Nam. Mới đ}y, cũng chỉ 5-7 năm thôi, lo{i rùa n{y còn tự do kiếm ăn nhởn nhơ ngoài ruộng lúa huyện Bình Sơn Quảng Ngãi “bò lúc nhúc nhưng người d}n c|c x~ Bình Khương, Bình Minh (Bình Sơn) chẳng bận t}m” . Mà nay, quần thể loài rùa Trung Bộ trong tự nhiên đ~ gần như biến mất bởi nạn săn bắt quá mức. Nay giá 1 con Rùa Trung bộ ngoài thị trường lên đến cả 100 triệu đồng. Người người đổ xô về Hố Đ|, Đập Đức An, đi săn lùng Rùa Trung bộ ở xã Bình Khương, Bình Minh để cầu mong gặp may được hết nghèo. Đó cũng chính là nguyên nhân đ~ xô đẩy loài Rùa Trung bộ Bình Sơn đang đi đến bờ vực sự tuyệt chủng. Chính phủ Việt Nam, cũng như Quảng Ng~i có một hệ thống văn bản ph|p luật nghiêm khắc v{ ho{n chỉnh để bảo vệ môi trường tự nhiên. Nhưng, khi tổ chức thực hiện thì phải nói thật l{ vẫn còn mang tính hình thức, kém hiệu quả. Quảng Ng~i còn hơn 109,640.00 ha rừng tự nhiên (chiếm hơn 35 % diện tích rừng) trong tỉnh. Nhưng có thể chúng ta sẽ vĩnh viễn không bao giờ nhìn thấy lo{i Rùa Trung bộ nổi tiếng trên chính đất Bình Sơn, quê hương của chúng. Việt Nam hiện nay đang trải qua cuộc cải c|ch kinh tế lần thứ hai sau công cuộc đổi mới từ giữa những năm 80 của thế kỷ trước. Trước tình trạng suy giảm đa dạng sinh học, chiến lược quốc gia về bảo tồn ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đ~ x|c định c|c mục tiêu, nhiệm vụ cho công t|c bảo tồn v{ sử dụng bền vững ĐDSH phù hợp với thời kỳ mới. Đ~ đến lúc, cần phải thay đổi th|i độ, h{nh vi ứng xử đối với t{i nguyên ĐDSH v{ tăng cường sự tham gia của cộng đồng. Quảng Ng~i cũng chính l{ nơi đang phải hứng chịu những t|c động xấu nhất của Biến đổi khí hậu. Kế hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học v{ t{i nguyên tự nhiên chính l{ chìa khóa để cho việc sử dụng bền vững v{ chia sẻ công bằng lợi ích từ c|c hệ sinh th|i góp phần ph|t triển Quảng Ng~i theo định hướng nền kinh tế xanh, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu v{ suy tho|i môi trường. Tp. Hồ Chí Minh, ng{y 19 th|ng 9 năm 2016 Thay mặt những người thực hiện TS. Vũ Ngọc Long iii DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA CHÍNH STT Tên người tham gia Học hàm, học vị Đơn vị 01 Lưu Hồng Trường Tiến Sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam 02 Ho{ng Minh Đức Tiến sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam 03 Trần Văn Bằng Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam 04 Dương Thị Nguyên Hà Tiến sĩ Trường đại học Quy Nhơn 05 Nguyễn Lê Xuân Bách Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam 06 Nguyễn Quốc Đạt Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam 07 Huỳnh Quang Thiện Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam 08 Nguyễn Trần Quốc Trung Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam 09 Nguyễn Phương Thảo Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam 10 Ngô Thị Thùy Dung Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam 11 Đinh Nhật Lâm Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam 12 Lê Duy Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam 13 Tô Văn Quang Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam 14 Nguyễn Thành Trung Cử nhân Viện Sinh thái học Miền Nam 15 L}m Đình Uy Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam 16 Nguyễn Minh Quốc Thạc sĩ Viện Sinh thái học Miền Nam 17 Nguyễn Tuấn Anh Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam 18 Đỗ Quốc Cường Cử Nhân Viện Sinh thái học Miền Nam 19 Phạm Anh Đức Tiến sĩ Trường Đại học Tôn Đức Thắng 20 Phạm Văn Miên Cử nhân Viện Sinh thái học Miền Nam 21 NguyễnThanh Mai Cử nhân Viện Sinh thái học Miền Nam iv MỤC LỤC DANH LỤC HÌNH .................................................................................................................................. xv DANH LỤC BẢNG ................................................................................................................................ xvi 1 GIỚI THIỆU ....................................................................................................................................... 1 1.1 Nhu cầu v{ tính cần thiết .................................................................................................... 1 1.2 Căn cứ Ph|p lý ......................................................................................................................... 4 1.2.1 Những căn cứ ph|p lý quan trọng, hướng dẫn chung trong phạm vi của cả nước: .............................................................................................................................................................. 4 1.2.2 Những căn cứ ph|p lý, hướng dẫn quan trọng trong phạm vi Quảng Ng~i: ..... 8 1.3 Sản phẩm của Nhiệm vụ: ................................................................................................. 14 1.3.1 Tên nhiệm vụ: ............................................................................................................................. 14 1.3.2 Nội dung nhiệm vụ: .................................................................................................................. 14 2 TỔNG QUAN DỰ ÁN ................................................................................................................... 15 2.1 Thông tin chung .................................................................................................................. 15 2.1.1 Tên dự |n...................................................................................................................................... 15 2.1.2 Cơ quan chủ quản ..................................................................................................................... 15 2.1.3 Cơ quan chủ trì .......................................................................................................................... 15 2.1.4 Cơ quan tư vấn ........................................................................................................................... 15 2.1.5 C|c cơ quan quản lý ứng dụng kết quả của dự |n ..................................................... 15 2.2 Mục tiêu dự |n ..................................................................................................................... 15 2.2.1 Mục tiêu tổng qu|t: .................................................................................................................. 15 2.2.2 Mục tiêu cụ thể: .......................................................................................................................... 16 2.3 Nội dung thực hiện chính ................................................................................................ 16 2.4 Phương ph|p nghiên cứu ................................................................................................ 17 2.4.1 Phương ph|p nghiên cứu khu hệ Thú .............................................................................. 17 2.4.2 Phương ph|p nghiên cứu khu hệ côn trùng .................................................................. 19 2.4.3 Phương ph|p nghiên cứu khu hệ bò s|t lưỡng cư ..................................................... 20 2.4.4 Phương ph|p nghiên cứu khu hệ Chim ........................................................................... 21 2.4.5 Phương ph|p nghiên cứu khu hệ c| ................................................................................. 22 2.4.6 Phương ph|p khảo s|t khu hệ thực vật .......................................................................... 23 2.4.7 Phương ph|p khảo s|t khu hệ nấm .................................................................................. 25 2.4.8 Phương ph|p khảo s|t phiêu sinh động thực vật ....................................................... 26 PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI; HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ........................................................................ 27 3 ĐA ̣ C ĐIẺM TỰ NHIE N, KINH TẾ- XÃ HỘI .......................................................................... 27 v 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 27 3.1.1 Vị trí địa lí, địa hình, thổ nhưỡng ....................................................................................... 27 3.1.2 T{i nguyên rừng, thảm thực vật ........................................................................................ 31 3.1.3 Đặc điểm khí hậu ....................................................................................................................... 32 3.1.4 Mạng lưới sông ngòi ................................................................................................................ 34 3.2 Đặc điểm về kinh tế x~ hội tỉnh Quảng Ng~i ........................................................... 36 3.2.1 Tóm tắt kết quả chương trình Ph|t triển nông nghiệp, x}y dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2011 - 2015 ................................................................................... 36 3.2.2 Tóm tắt Kết quả chương trình trọng t}m - Ph|t triển kinh tế - x~ hội, giảm nghèo nhanh v{ bền vững ở 06 huyện miền núi của tỉnh giai đoạn 2011 - 2015; .......... 41 4 HIỆN TRẠNG CÁC HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN VÀ PHÂN VÙNG SINH THÁI. ...... 48 4.1 Hiện trạng c|c hệ sinh th|i tự nhiên .......................................................................... 48 4.1.1 C|c hệ sinh th|i trên cạn ....................................................................................................... 48 4.1.2 C|c hệ sinh th|i thủy vực nước ngọt ................................................................................ 49 4.1.3 C|c hệ sinh th|i biển ................................................................................................................ 50 4.2 Ph}n vùng sinh th|i tại Quảng Ng~i ........................................................................... 51 4.3 Cảnh quan v{ hệ sinh th|i đới bờ tỉnh Quảng Ng~i ............................................. 54 4.4 Hiện trạng c|c khu hệ động vật .................................................................................... 56 4.4.1 Giới thiệu chung về t{i nguyên Đa dạng sinh học ....................................................... 56 4.4.2 Khu hệ động vật trên cạn ...................................................................................................... 58 Đ|nh gi| tính Đa dạng về th{nh phần lo{i DVKXS............................................................. 62 Đ|nh gi| tính đa dạng theo vùng sinh th|i cảnh quan ..................................................... 65 Tính đa dạng sinh học theo loại hình thủy vực .................................................................... 65 4.5 Danh lục v{ sơ đồ ph}n bố c|c lo{i động vật nguy cấp quý hiếm của tỉnh Quảng Ng~i ......................................................................................................................................... 70 4.5.1 Tiêu chí đ|nh gi| ....................................................................................................................... 70 4.5.2 C|c lo{i nguy cấp, quý, hiếm tại tỉnh Quảng Ng~i ...................................................... 71 4.5.3 C|c lo{i ưu tiên bảo tồn cấp to{n cầu ............................................................................. 72 4.5.4 C|c lo{i ưu tiên bảo tồn cấp quốc gia .............................................................................. 73 4.5.5 C|c lo{i được ph|p luật bảo vệ ........................................................................................... 74 4.5.6 Sự ph}n bố của c|c lo{i động vật quý hiếm. ................................................................. 74 4.5.7 Sự ph}n bố c|c lo{i c| nước ngọt ...................................................................................... 78 4.5.8 C|c lo{i c| đặc hữu Việt Nam được ghi nhận tại Quảng Ng~i v{ ph}n bố ...... 79 5 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ ĐA DẠNG SINH HỌC ................................................................. 82 5.1 Hiện trạng rừng Quảng Ng~i .......................................................................................... 82 5.1.1 Ph}n bố rừng trong tỉnh: ....................................................................................................... 82 vi 5.1.2 Diện tích rừng v{ đất l}m nghiệp theo 3 loại rừng tỉnh Quảng Ng~i (2015) . 82 5.1.3 Diện tích đất rừng v{ đất l}m nghiệp theo loại chủ quản lý Quảng Ng~i (2015) ........................................................................................................................................................... 83 5.1.4 Diễn biến rừng v{ đất l}m nghiệp Quảng Ng~i 2015. (ha) .................................... 84 5.1.5 Tổng hợp độ che phủ rừng trong c|c huyện trong tỉnh Quảng Ng~i (2015) .. 85 5.1.6 Bản đồ điều chỉnh bổ sung quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Quảng Ng~i năm 2015 .. ........................................................................................................................................................... 86 5.2 Hiện trạng quản lý v{ bảo vệ rừng .............................................................................. 86 5.2.1 Quản lý v{ bảo vệ rừng: ......................................................................................................... 86 5.2.2 Ph}n định ranh giới, cắm mốc quy hoạch v{ quản lý hệ thống mốc giới. ........ 88 5.2.3 Giao đất, giao rừng: ................................................................................................................. 88 5.2.4 Khoanh nuôi xúc tiến t|i sinh rừng: ................................................................................. 89 5.2.5 Khai th|c chế biến l}m sản: .................................................................................................. 89 5.3 Hiện trạng v{ nhu cầu x}y dựng c|c khu bảo tồn trong tỉnh Quảng Ng~i . 89 5.3.1 Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam.................................................................................... 89 5.3.2 C|c tiêu chí ph}n loại rừng đặc dụng .............................................................................. 90 5.3.3 C|c khu rừng đặc dụng xung quanh tỉnh Quảng Ng~i ............................................. 91 5.3.4 Sự t|c động của con người lên đa dạng sinh học ........................................................ 92 5.3.5 Hiện trạng rừng phòng hộ Quảng Ng~i .......................................................................... 94 5.3.6 Gi| trị Bảo tồn Đa dạng sinh học của tỉnh Quảng Ngãi ........................................... 95 5.3.7 Đ|nh gi| nhu cầu x}y dựng khu bảo tồn ........................................................................ 98 5.3.8 Ý nghĩa của việc th{nh lập Khu bảo tồn ........................................................................ 100 5.4 Hiện trạng v{ nhu cầu x}y dựng, bảo vệ h{nh lang ĐDSH ............................ 100 5.4.1 Mở đầu ......................................................................................................................................... 100 5.4.2 Hiện trạng H{nh lang Đa dạng sinh học Quảng Ng~i ............................................. 101 5.4.3 Nhu cầu x}y dựng h{nh lang Đa dạng sinh học Quảng Ng~i .............................. 104 5.5 Đ|nh gi| hiện trạng v{ nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ trên địa b{n tỉnh Quảng Ng~i ...................................................................................................................................... 107 5.5.1 Bảo tồn chuyển chỗ - giải ph|p bảo tồn Đa dạng sinh học. ................................. 107 5.5.2 Hiện trạng bảo tồn chuyển chỗ ở Quảng Ng~i ........................................................... 107 5.5.3 Nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ tỉnh Quảng ng~i ........................................................... 108 5.6 Quy hoạch tổng hợp đới bờ v{ t|c động đến quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học ............................................................................................................................................. 108 5.6.1 C|c vấn đề về TN&MT đới bờ tỉnh Quảng Ng~i ......................................................... 109 5.6.2 Đ|nh gi| hoạt động QLTHĐB tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2012 - 2015 .......... 111 5.7 T|c động của c|c chiến lược, quy hoạch v{ kế hoạch có liên quan đến quyhoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh Quảng Ng~i ................................................................ 111 vii 5.7.1 Quan hệ biện chứng giữa quy hoạch, kế hoạch v{ bảo tồn Đa dạng sinh học ... ......................................................................................................................................................... 111 5.7.2 Tổng quan về hệ thống chiến lược quy hoạch v{ kế hoạch liên quan đến quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học Quảng Ng~i. ..................................................
Luận văn liên quan