Đề tài Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020

Vùng đồng bằng sông Cửu Long nằm ở hạ nguồn sông Mêkông, có 3 mặt giáp biển và đường biên giới bộ tiếp giáp với Campuchia. Vùng bao gồm 13 tỉnh, thành phố (An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh và Vĩnh Long), với tổng diện tích khoảng 4 triệu ha đất tự nhiên, chiếm tỷ lệ khoảng trên 21% dân số cả nước. ĐBSCL có nhiều lợi thế về sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nông sản và thủy sản; đóng góp đáng kể vào thị trường tiêu dùng trong cả nước và xuất khẩu (90% lượng gạo xuất khẩu, 60% giá trị xuất khẩu thủy sản và 70% sản lượng trái cây cho cả nước). Điều đó nói lên vai trò và vị trí quan trọng của vùng trong việc góp phần phát triển kinh tế - xã hội của cả nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng Tháp là 1 trong 13 tỉnh/thành phố thuộc vùng ĐBSCL, có vị trí trung gian giữa Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Vùng kinh tế trọng điểm Cần Thơ – An Giang – Cà Mau – Kiên Giang, là cửa ngõ của vùng tứ giác Long Xuyên và là đầu mối giao lưu quan trọng của tiểu vùng Mêkông mở rộng. Với vị trí trên, Đồng Tháp có nhiều điều kiện thuận lợi trong quan hệ đối ngoại và phát triển kinh tế xã hội với các tỉnh ĐBSCL khác. Là tỉnh nông nghiệp, Đồng Tháp đang đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhờ vào cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch nhanh và đúng hướng, cơ cấu lao động nghề nghiệp đã chuyển dịch theo hướng tích cực cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong những năm qua, tổng GDP của tỉnh tăng từ 3.360 tỷ đồng năm 1995 lên 5.421 tỷ đồng năm 2000 và 9.973 tỷ đồng năm 2005, bình quân tăng 6,9%/năm trong giai đoạn 1996-2000 và 9,9%/năm trong giai đoạn 2001-2005 (riêng năm 2005 tốc độ tăng trưởng đạt 13,5%), chủ yếu là do các ngành trồng trọt, thủy sản, công nghiệp và thương mại phát triển nhanh. Chất lượng tăng trưởng kinh tế dần dần được cải thiện, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2001-2005 cao hơn mức bình quân 5 năm trước. Thu nhập bình quân đầu người 5 năm qua tăng khá, tương đương 408 USD. Năm 2006, tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm đạt 14,2%, cơ cấu GDP về Nông lâm thủy sản 57,09%, Công nghiệp – Xây dựng 15,94%, Dịch vụ – Thương mại 27,04%. Tốc độ tăng trưởng khu vực Nông – Lâm – Thủy sản năm 2006 tăng 8,64%, Công nghiệp tăng 26,55%,Thương mại dịch vụ tăng 19,4% so với năm 2005. Sản lượng lúa ổn định ở mức 2,2 triệu tấn/năm. Trong đó, lúa chất lượng cao chiếm trên 70%. Tỉnh đang xây dựng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao với diện tích 180.000 ha để tăng sản lượng lúa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Bên cạnh đó, Đồng Tháp còn nổi tiếng với nghề trồng hoa kiểng với trên 150 ha cung cấp hàng trăm loại hoa và cây kiểng quý cho khắp vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh và cho cả nước. Các làng nghề hoa kiểng đang được đầu tư phát triển để nâng cao chất lượng.

doc173 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3015 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN 1 I.1. SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN DỰ ÁN 1 I.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2 I.2.1. Tổng quan về Quy hoạch môi trường 2 I.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3 I.2.3. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 5 I.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 6 I.4. CĂN CỨ THỰC HIỆN DỰ ÁN 6 I.5. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM DỰ ÁN 7 I.5.1. Mục tiêu dự án 7 I.5.2. Nội dung dự án 8 I.5.3. Sản phẩm của dự án 8 I.6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN 8 I.6.1. Cơ quan chủ trì dự án 8 I.6.2. Cơ quan thực hiện dự án 8 I.6.3. Các cơ quan phối hợp chính 8 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP 10 II.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 10 II.1.1. Vị trí địa lý 10 II.1.2. Địa chất, địa hình, địa mạo 10 II.1.3. Điều kiện thời tiết, khí hậu 11 II.1.4. Đặc điểm sông rạch, kênh đào và chế độ thủy văn 12 II.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP 13 II.2.1. Thực trạng kinh tế thời kỳ 1996 - 2005 13 II.2.2. Thực trạng văn hóa - xã hội tỉnh Đồng Tháp 20 II.2.3. Đánh giá tổng quan về thực trạng phát triển bền vững của tỉnh Đồng Tháp 26 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP 31 III.1. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN TỈNH ĐỒNG THÁP 31 III.1.1. Tài nguyên đất và tình hình sử dụng đất 31 III.1.2. Tài nguyên nước 34 III.1.3. Tài nguyên khoáng sản và tình hình khai thác sử dụng 37 III.1.4. Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học 39 III.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP 44 III.2.1. Hiện trạng môi trường đất 44 III.2.2. Hiện trạng môi trường nước 46 III.2.3. Hiện trạng môi trường không khí 61 III.2.4. Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại 65 III.2.5. Tình hình thiên tai và sự cố môi trường 67 III.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP 68 III.3.1. Hiện trạng công tác quản lý 68 III.3.2. Một số khó khăn và tồn tại 71 III.4. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG CẤP BÁCH VÀ CÁC VÙNG Ô NHIỄM/SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM 72 III.4.1. Xác định các vấn đề tài nguyên môi trường cấp bách 72 III.4.2. Xác định các khu vực ô nhiễm suy thoái trọng điểm 75 CHƯƠNG IV: DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2020 77 IV.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP 77 IV.1.1. Định hướng phát triển kinh tế 77 IV.1.2. Định hướng phát triển xã hội 81 IV.2. DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2020 83 IV.2.1. Dự báo xu thế biến đổi tài nguyên 83 IV.2.2. Dự báo diễn biến môi trường 89 IV.3. DỰ BÁO CÁC KHU VỰC SUY THOÁI, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM 99 CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU VÀ XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2020 103 V.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP 103 V.1.1. Quan điểm bảo vệ môi trường 103 V.1.2. Mục tiêu bảo vệ môi trường 104 V.2. ĐÁNH GIÁ SẮP XẾP ƯU TIÊN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 106 V.2.1. Đánh giá các vấn đề môi trường 106 V.2.2. Sắp đặt ưu tiên các vấn đề môi trường 111 V.3. XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 112 V.3.1. Tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề bảo vệ môi trường 112 V.3.2. Chương trình bảo vệ môi trường đô thị 113 V.3.3. Chương trình bảo vệ môi trường công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 115 V.3.4. Chương trình bảo vệ môi trường nông nghiệp và nông thôn 117 V.3.5. Chương trình phòng chống thiên tai 118 V.3.6. Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ rừng tỉnh Đồng Tháp 120 V.4. LỰA CHỌN THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC DỰ ÁN GIA ĐOẠN NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2020 121 V.4.1. Tiêu chí lựa chọn dự án ưu tiên 121 V.4.2. Lập ma trận để xác định các dự án ưu tiên 123 CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ PHÂN CÔNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CÁC VÙNG TRỌNG ĐIỂM KINH TẾ TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2020 127 VI.1. ĐỀ XUẤT CÁC GIÁI PHẢP NHẰM THỰC HIỆN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP 127 VI.1.1. Giải pháp kinh tế 127 VI.1.2. Giải pháp về tổ chức và tăng cường năng lực 128 VI.1.3. Giải pháp khoa học công nghệ 128 VI.1.4. Giải pháp về giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức về môi trường 129 VI.1.5. Giải pháp về hợp tác trong nước và hợp tác quốc tế 129 VI.2. PHÂN CÔNG THỰC HIỆN 130 VI.2.1. Phân công nhiệm vụ của các cơ sở trong công tác bảo vệ môi trường 130 VI.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND Thành phố, thị xã và các huyện 132 VI.2.3. Các tổ chức cơ quan, đoàn thể 133 CHƯƠNG VII: LẬP BẢN ĐỒ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP GẮN LIỀN VỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 134 VII.1. CƠ SỞ DỮ LIỆU 134 VII.2. PHẦN MỀM SỬ DỤNG 134 VII.3. CÁC BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ 134 VII.4. PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 134 VII.4.1. Thành lập bản đồ hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt: 134 VII.4.2. Thành lập bản đồ hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm: 135 VII.4.3. Thành lập bản đồ hiện trạng chất lượng môi trường không khí: 136 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 137 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ PHỤC VỤ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP DANH MỤC BẢNG Bảng I.1: Tóm tắt một số dự án QHMT vùng tại Châu Á 4 Bảng II.1: Các chỉ tiêu vật chất ngành trồng trọt năm 1995, 2000, 2006 15 Bảng II.2: Các chỉ tiêu vật chất ngành chăn nuôi năm 1995, 2000, 2005 16 Bảng II.3: Các chỉ tiêu vật chất ngành thủy sản năm 1995, 2000, 2005 17 Bảng II.4: Các chỉ tiêu vật chất ngành lâm nghiệp năm 1995, 2000, 2006 18 Bảng III.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Tháp năm 2006 33 Bảng III.2: Bảng điều tra tổng hợp giếng khoan khai thác tầng sâu 36 Bảng III.3: Tổng hợp tình hình khai thác cát sông 38 Bảng III.4: Ước tính lượng nước thải sinh hoạt đô thị năm 2006 46 Bảng III.5: Kết quả quan trắc nước thải sinh hoạt tại thành phố Cao Lãnh 46 Bảng III.6: Kết quả quan trắc chất lượng nước thải bệnh viện Đa Khoa Đồng Tháp 47 Bảng III.8: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sản xuất tinh bột và chăn nuôi heo 48 Bảng III.9: Vị trí các điểm lấy mẫu 49 Bảng III.10: Vị trí lấy mẫu 53 Bảng III.11: Vị trí lấy mẫu nước ngầm 59 Bảng III.12: Kết quả quan trắc chất lượng không khí tháng 3/2006 63 Bảng III.13: Tình hình xử lý chất thải bệnh viện ở Đồng Tháp 66 Bảng IV.1: Cơ cấu sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Đồng Tháp 83 Bảng IV.2: Ước đoán dân số đô thị tỉnh Đồng Tháp năm 2010, 2020 84 Bảng IV.3: Dự tính nhu cầu dùng nước tại các đô thị năm 2010, 2020 85 Bảng IV.4: Dự tính nhu cầu dùng nước tại các đô thị năm 2010, 2020 85 Bảng IV.5: Dự báo lượng nước thải phát sinh tại các đô thị tỉnh Đồng Tháp vào năm 2010, 2020 89 Bảng IV.6: Hệ số phát thải ô nhiễm tính theo đầu người 90 Bảng IV.7: Dự báo tải lượng trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải đô thị tại tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010, 2020 90 Bảng IV.8: Ước tính tải lượng trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải tại các KCN 91 Bảng IV.9: Ước đoán lưu lượng nước thải do hoạt động du lịch phát sinh năm 2010, 2020 92 Bảng IV.10: Ước tính tải lượng phân gia cầm, gia súc năm 2010, 2015, 2020 93 Bảng IV.11: Tải lượng các chất ô nhiễm phát thải vào môi trường không khí do hoạt động tại khu vực các lò gạch đến năm 2020 97 Bảng IV.12: Ước tính tải lượng chất thải rắn tai các KCN, CCN năm 2020 98 Bảng IV.13: Ước tính tải lượng rác thải sinh hoạt đô thị tỉnh Đồng Tháp 98 Bảng IV.14: Ước tính tải lượng rác y tế tỉnh Đồng Tháp 98 Bảng IV.15: Những khu vực ô nhiễm và suy thoái đặc biệt nghiêm trọng - nghiêm trọng đến năm 2020 102 Bảng V.1: Chỉ số C của các vấn đề môi trường 109 Bảng V.2: Xếp hạng các vấn đề môi trường 110 Bảng V.3: Chỉ số ưu tiên của các vấn đề môi trường 111 Bảng V.4: Các dự án ưu tiên thuộc chương trình 1 113 Bảng V.5: Các dự án ưu tiên thuộc chương trình 2 115 Bảng V.6: Các dự án ưu tiên thuộc chương trình 3 116 Bảng V.7: Các dự án ưu tiên thuộc chương trình 4 118 Bảng V.8: Các dự án ưu tiên thuộc chương trình 5 119 Bảng V.9: Các dự án ưu tiên thuộc chương trình 6 121 Bảng V.10: Khung đánh giá đối với tiêu chí 1 121 Bảng V.11: Khung đánh giá đối với tiêu chí 2 122 Bảng V.12: Khung đánh giá đối với tiêu chí 3 122 Bảng V.13: Khung đánh giá đối với tiêu chí 4 122 Bảng V.14: Khung đánh giá đối với tiêu chí 5 122 Bảng V.15: Ma trận xác định các dự án ưu tiên bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp 123 Bảng V.16: Thứ tự thực hiện các dự án 124 DANH MỤC HÌNH Hình III.1: Một góc VQG Tràm Chim 40 Hình III.2: Sếu đầu đỏ VQG Tràm Chim 42 Hình III.3: Khu vực làng nghề làm bột xã Tân Phú Đông, thị xã Sa Đéc 48 Hình III.4: Môi trường nước mặt tại tỉnh Đồng Tháp 56 Hình III.5: Môi trường nước mặt tỉnh Đồng Tháp trong điều kiện ngập lũ 58 Hình III.6: Khu vực sản xuất gạch ngói An Hiệp 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ III.1: Biểu diễn độ pH, nồng độ SS có trong nước thải tại một số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp 50 Biểu đồ III.2: Biểu diễn nồng độ BOD5, COD có trong nước thải tại một số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp 50 Biểu đồ III.3: Biểu diễn tổng Coliform trong nước thải tại một số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp 51 Biểu đồ III.4: Biểu diễn nồng độ SS, DO trong các ao cá trên địa bàn tỉnh 54 Biểu đồ III.5: Biểu diễn nồng độ BOD5, COD trong các ao cá trên địa bàn tỉnh 54 Biểu đồ III.6: Biểu diễn nồng độ BOD5, COD trong các ao cá trên địa bàn tỉnh 54 Biểu đồ III.7: Biểu diễn tổng Coliform, nồng độ Amoniac trong các ao cá trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp 55 Biểu đồ III.8: Biểu diễn giá trị tổng Coliform trong môi trường nước tại các ao cá 55 Biểu đồ III.9: Biểu diễn nồng độ BOD5 trong môi trường nước mặt 56 Biểu đồ III.10: Biểu diễn nồng độ COD trong môi trường nước mặt 57 Biểu đồ III.11: Biểu diễn nồng độ DO trong môi trường nước mặt 57 Biểu đồ III.12: Diễn biến nồng độ DO, SS theo mùa của nước sông Tiền – Khu vực thị xã Sa Đéc từ năm 2001-2006 58 Biểu đồ III.13: Diễn biến nồng độ BOD5, COD theo mùa của nước sông Tiền – Khu vực thị xã Sa Đéc từ năm 2001-2006 58 Biểu đồ III.14: Diễn biến tổng Coliform theo mùa của nước sông Tiền – Khu vực thị xã Sa Đéc từ năm 2001-2006 59 Biểu đồ III.15: Biểu diễn nồng độ Clorua trong nước ngầm tỉnh Đồng Tháp 60 Biểu đồ III.16: Biểu diễn nồng độ Arsen trong nước ngầm tỉnh Đồng Tháp 60 Biểu đồ III.17: Biểu diễn tổng Coliform trong nước ngầm tỉnh Đồng Tháp 61 Biểu đồ III.18: Biểu diễn nồng độ Mangan và tổng Coliform trong nước ngầm 61 Biểu đồ III.19: Biểu diễn nồng độ bụi trong môi trường không khí xung quanh 62 Biểu đồ III.20: Biểu diễn độ ồn trong không khí 62 Biểu đồ III.21: Biểu diễn nồng độ Bụi lơ lửng và HF trong môi không khí tại khu vực các lò gạch 64 CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BVMT  : Bảo vệ môi trường   - BVTV  : Bảo vệ thực vật   - CCN  : Cụm công nghiệp   - CN  : Công nghiệp   - CNH - HĐH  : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa   - ĐBSCL  : Đồng bằng sông Cửu Long   - ĐTM  : Đánh giá tác động môi trường   - IPM  : Quản lý dịch bệnh tổng hợp   - KCN  : Khu công nghiệp   - KHCN  : Khoa học công nghệ   - KHKT  : Khoa học kỹ thuật   - KTTV  : Khí tượng thủy văn   - KTXH  : Kinh tế xã hội   - MTV  : Một thành viên   - ngđ  : Ngày đêm   - NS&VSMT  : Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn   - PT - TH  : Phát thanh truyền hình   - PTBV  : Phát triển bền vững   - QH  : Quy hoạch   - QHMT  : Quy hoạch môi trường   - QLMT  : Quản lý môi trường   - Sở TN&MT  : Sở Tài nguyên và Môi trường   - SX - KD  : Sản xuất, kinh doanh   - TCVN  : Tiêu chuẩn Việt Nam   - THCN  : Trung học chuyên nghiệp   - TN  : Thanh niên   - TNHH  : Trách nhiệm hữu hạn   - TP  : Thành phố   - TTCN  : Tiểu thủ công nghiệp   - TTYT  : Trung tâm y tế   - TW  : Trung ương   - TX  : Thị xã   - UBND  : Ủy ban nhân dân   - VQG  : Vườn Quốc gia   - VSMT  : Vệ sinh môi trường   - WHO  : Tổ chức Y tế thế giới   - XNK  : Xuất nhập khẩu   CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN I.1. SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN DỰ ÁN Vùng đồng bằng sông Cửu Long nằm ở hạ nguồn sông Mêkông, có 3 mặt giáp biển và đường biên giới bộ tiếp giáp với Campuchia. Vùng bao gồm 13 tỉnh, thành phố (An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh và Vĩnh Long), với tổng diện tích khoảng 4 triệu ha đất tự nhiên, chiếm tỷ lệ khoảng trên 21% dân số cả nước. ĐBSCL có nhiều lợi thế về sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nông sản và thủy sản; đóng góp đáng kể vào thị trường tiêu dùng trong cả nước và xuất khẩu (90% lượng gạo xuất khẩu, 60% giá trị xuất khẩu thủy sản và 70% sản lượng trái cây cho cả nước). Điều đó nói lên vai trò và vị trí quan trọng của vùng trong việc góp phần phát triển kinh tế - xã hội của cả nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng Tháp là 1 trong 13 tỉnh/thành phố thuộc vùng ĐBSCL, có vị trí trung gian giữa Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Vùng kinh tế trọng điểm Cần Thơ – An Giang – Cà Mau – Kiên Giang, là cửa ngõ của vùng tứ giác Long Xuyên và là đầu mối giao lưu quan trọng của tiểu vùng Mêkông mở rộng. Với vị trí trên, Đồng Tháp có nhiều điều kiện thuận lợi trong quan hệ đối ngoại và phát triển kinh tế xã hội với các tỉnh ĐBSCL khác. Là tỉnh nông nghiệp, Đồng Tháp đang đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhờ vào cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch nhanh và đúng hướng, cơ cấu lao động nghề nghiệp đã chuyển dịch theo hướng tích cực cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong những năm qua, tổng GDP của tỉnh tăng từ 3.360 tỷ đồng năm 1995 lên 5.421 tỷ đồng năm 2000 và 9.973 tỷ đồng năm 2005, bình quân tăng 6,9%/năm trong giai đoạn 1996-2000 và 9,9%/năm trong giai đoạn 2001-2005 (riêng năm 2005 tốc độ tăng trưởng đạt 13,5%), chủ yếu là do các ngành trồng trọt, thủy sản, công nghiệp và thương mại phát triển nhanh. Chất lượng tăng trưởng kinh tế dần dần được cải thiện, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2001-2005 cao hơn mức bình quân 5 năm trước. Thu nhập bình quân đầu người 5 năm qua tăng khá, tương đương 408 USD. Năm 2006, tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm đạt 14,2%, cơ cấu GDP về Nông lâm thủy sản 57,09%, Công nghiệp – Xây dựng 15,94%, Dịch vụ – Thương mại 27,04%. Tốc độ tăng trưởng khu vực Nông – Lâm – Thủy sản năm 2006 tăng 8,64%, Công nghiệp tăng 26,55%,Thương mại dịch vụ tăng 19,4% so với năm 2005. Sản lượng lúa ổn định ở mức 2,2 triệu tấn/năm. Trong đó, lúa chất lượng cao chiếm trên 70%. Tỉnh đang xây dựng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao với diện tích 180.000 ha để tăng sản lượng lúa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Bên cạnh đó, Đồng Tháp còn nổi tiếng với nghề trồng hoa kiểng với trên 150 ha cung cấp hàng trăm loại hoa và cây kiểng quý cho khắp vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh và cho cả nước. Các làng nghề hoa kiểng đang được đầu tư phát triển để nâng cao chất lượng. Với ưu thế sông nước, thủy sản được coi là thế mạnh thứ hai sau cây lúa. Nghề nuôi thủy sản phát triển rộng khắp cả tỉnh do giá cả nguyên liệu ổn định ở mức cao, trong đó chủ lực là cá tra và cá ba sa. Năm 2006, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản đạt khoảng 5.300 ha tập trung nuôi cá ở bãi bồi ven sông Tiền, sông Hậu, là một tiềm năng lớn để phát triển thành vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua cũng đã gây ra những tác động nhất định ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường của tỉnh Đồng Tháp. Chính quá trình phát triển kinh tế - xã hội và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Đồng Tháp đã và đang đặt ra những vấn đề môi trường cấp bách, những thách thức to lớn trong những năm tới cần phải giải quyết: - Vấn đề bảo vệ môi trường vùng đất ngập nước. - Vấn đề bảo vệ môi trường trong nông nghiệp và nông thôn. - Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn nước mặt, nước ngầm phục vụ cho việc cấp nước sinh hoạt và sản xuất. - Vấn đề khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản nhằm phát huy những tiềm năng và lợi thế của tỉnh. - Vấn đề thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt đô thị, nước thải công nghiệp, đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện, trạm xá, trung tâm y tế. - Vấn đề quản lý và khống chế ô nhiễm không khí do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. - Vấn đề bảo vệ môi trường tại các khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống. - Vấn đề quản lý chất thải rắn đô thị, công nghiệp và chất thải nguy hại. - Vấn đề hoàn thiện tổ chức, bộ máy và tăng cường năng lực quản lý môi trường. - Vấn đề nâng cao nhận thức về BVMT cho người dân, nhất là đối với khu vực nông thôn. - Vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường. Để đạt mục tiêu phát triển bền vững KTXH tại tỉnh Đồng Tháp, dự án “Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020” là rất cần thiết nhằm đánh giá hiện trạng, dự báo xu thế biến đổi môi trường và đề xuất các phương án ưu tiên nhằm bảo vệ và khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020. I.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC I.2.1. Tổng quan về quy hoạch môi trường - Chiến lược môi trường: là sự chọn lựa có căn cứ khoa học cho các định hướng hoặc mục tiêu về môi trường cùng KTXH, là tiền đề cơ bản của kế hoạch và quy hoạch môi trường, là cơ sở để hoạch định các chính sách môi trường và những biện pháp cơ bản cho việc thực hiện chiến lược đó. Chiến lược môi trường là bước đi đầu tiên của kế hoạch và quy hoạch môi trường. - Quy hoạch môi trường: là quá trình sử dụng các hệ thống kiến thức khoa học để xây dựng các chính sách và biện pháp thực hiện tốt nhất trong khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, cải thiện và bảo vệ môi trường theo không gian và thời gian được xác định làm cơ sở cho các quyết định về phát triển khu vực, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững. Mục tiêu của công tác QHMT nhằm: xác định các hành động về môi trường mang tính hệ thống, đồng bộ và được xếp thứ tự ưu tiên; huy động mọi nguồn lực cần thiết, bảo đảm thực hiện tốt các kế họach hành động về môi trường đã định ra nhằm sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, phòng chống ô nhiễm môi trường, tránh gây suy thoái chất lượng môi trường hoặc khôi phục những môi trường đã bị suy thoái, phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước. Các nội dung chính của Quy hoạch môi trường bao gồm: Phân chia lãnh thổ nghiên cứu thành các tiểu vùng chức năng phục vụ quy hoạch môi trường dựa vào các tiêu chí phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Đánh giá hiện trạng môi trường gắn liền với hiện trạng phát triển kinh tế xã hội và xác định các vấn đề cấp bách. Đánh giá tác động môi trường chiến lược dự án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội hoặc các ngành kinh tế của địa phương, dự báo các vấn đề cấp bách. Xác định quan điểm và mục tiêu quy hoạch môi trường. Đề xuất các chương trình, dự án bảo vệ môi trường. Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch môi trường. Lập bản đồ quy hoạch môi trường trên cơ sở chồng ghép các bản đồ đơn tính với tỷ lệ và mục tiêu thích hợp. Đề xuất các kiến nghị điều chỉnh quy hoạch phát triển bền vững. - Kế hoạch môi trường: được lập theo thời gian cùng với các mục tiêu hoặc định hướng về môi trường trong sự thống nhất với các mục tiêu hoặc định hướng KTXH nhằm làm cho KTXH phát triển và môi trường bền vững. - Đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. I.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Từ những năm cuối thập niên 50, 60 của thế kỷ XX, quy hoạch môi trường (QHMT) đã là mối quan tâm củ