Đề tài Rủi ro của dự án phát triển

Một số loại rủi ro: Khó điều chỉnh chuyển hướng sản xuất kinh doanh Nhiều mục tiêu Thiếu kinh nghiệm Phụ thuộc lớn vào nhiều dự án khác Công nghệ không thích hợp Thiết kế quá tham vọng Ngân sách sai lệch Thiếu cạnh tranh

pptx37 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Rủi ro của dự án phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 30-Sep-11 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 30-Sep-11 ‹#› Rủi ro của dự án phát triển Nhóm 6 Phạm Đức Mạnh Khúc Thế Anh Lê Thị Hà Hồ Thị Hoài Phạm Thị Ngọc Anh Trịnh Thị Luyến Các loại rủi ro Một số biện pháp giảm thiểu rủi ro Rủi ro là gì? Là các sự kiện bất ngờ, không mong đợi Khi xảy ra, rủi ro gây tổn thất cho con người, xã hội Rủi ro là gì? Rủi ro nội sinh Rủi ro nội sinh Khái niệm: là những rủi ro phát sinh do những nguyên nhân nội tại của dự án Một số loại rủi ro: Khó điều chỉnh chuyển hướng sản xuất kinh doanh Nhiều mục tiêu Thiếu kinh nghiệm Phụ thuộc lớn vào nhiều dự án khác Công nghệ không thích hợp Thiết kế quá tham vọng Ngân sách sai lệch Thiếu cạnh tranh Rất khó điều chỉnh, chuyển hướng sản xuất kinh doanh Sản phẩm được thiết kế cho hàng chục năm Tính chuyên biệt cao Khó chuyển hướng kinh doanh nếu làm ăn kém hiệu quả Tổn thất lớn Rất khó điều chỉnh, chuyển hướng sản xuất kinh doanh Dự án trồng chè huyện Đầm Hà tỉnh Quảng Ninh Phê duyệt theo quyết định 4385/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ninh ngày 3/12/2003 Tổng diện tích: 272 ha Hỗ trợ 12 triệu đ/ha Tập huấn các hộ dân về kỹ thuật trồng, chăm sóc chè giai đoạn 2004-2010 Rất khó điều chỉnh, chuyển hướng sản xuất kinh doanh Kết quả: Gần 200 ha chè được trồng, chỉ 30 ha chè mang lại hiệu quả Phần diện tích còn lại bị bỏ hoang, không chăm sóc Nhiều mục tiêu Mục tiêu tài chính Mục tiêu xã hội Lợi nhuận Phát triển cơ sở hạ tầng Thay đổi cơ cấu kinh tế Nhiều mục tiêu Dự án thủy điện than ở Đăk Nông Mặc dù giá bán điện tăng lên 1.242 đồng/kWh nhưng giá mua điện từ các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ thì vẫn ở mức 430-700 đồng/kWh và phải giữ nguyên giá trong vòng 20-25 năm. Thiếu kinh nghiệm Các dự án phát triển kinh tế mũi nhọn thường thuộc lĩnh vực đầu tư mới, không có khuôn mẫu sẵn Thiếu chuyên gia, thiếu kinh nghiệm, vừa làm vừa học, khảo sát không đầy đủ Chi phí đầu tư tăng vọt Nhà máy bị lún Sản phẩm thừa Thiếu nguyên liệu trầm trọng … Phụ thuộc vào nhiều dự án khác Công trình thủy điện Sơn La: Là dự án trọng điểm quốc gia Chính thức khởi công: cuối năm 2005 Tổng mức đầu tư: 36.933 tỷ đồng Các dự án con: Dự án tái định canh định cư do UBND 3 tỉnh Sơn La, Lai Châu và Điện Biên làm chủ đầu tư Dự án xây dựng đường giao thông tránh ngập (quốc lộ 12) do Bộ GTVT làm chủ đầu tư Công nghệ không thích hợp Trung Quốc: Xây mới lò điện phải trên 50 tấn/mẻ Xây mới lò cao phải trên 1.000 m3 trở lên Việt Nam: doanh nghiệp lại nhập loại lò điện chỉ 20 – 30 tấn/mẻ lò cao công suất 200 – 300 m3  hiệu quả sản xuất kém, chi phí vận hành, bảo trì… thực tế lại cao, gây ảnh hưởng lớn tới môi trường. Thiết kế quá khả năng nguồn vốn Dự án xây dựng tòa nhà trường ĐH Kinh tế quốc dân 2 tòa nhà đôi: 1 tòa 21 tầng, 1 tòa 18 tầng Vốn dự kiến 1000 tỷ đồng, giải ngân 50 tỷ đồng/năm Khối lượng thi công còn rất lớn Ảnh hưởng cuộc sống của người dân xung quanh và nhà trường (tiếng ồn, mỹ quan, thiếu giảng đưởng…) Ngân sách sai lệch Chủ đầu tư thường đưa ra dự toán thấp để dễ được chấp nhận, sau đó nêu các lý do cần cấp thêm, vay thêm, từ đó bóp méo chi phí và lợi ích Thay đổi dòng tiền dự tính Chậm trễ trong giải ngân Dự án không được thực hiện đúng tiến độ Ngân sách sai lệch Dự án xây mới 16 cây cầu trên QL1 đoạn Cần Thơ – Cà Mau CSCEC trúng thầu 9 cây cầu với giá 586 tỷ đồng, khá thấp so với thị trường Ngân sách sai lệch Sau hơn 3 năm thi công, chỉ hoàn thành 3 cầu, còn lại 6 cầu không nhúc nhích do càng thi công càng đuối vốn Giữa 2010, Tổng cục Đường Bộ Việt Nam buộc phải tách 6 cây cầu để đấu thầu lại Thiếu cạnh tranh Kém hiệu quả Dự án phát triển  Hỗ trợ của Nhà nước Không có: Áp lực cạnh tranh Áp lực phải tiết kiệm chi phí Áp lực tìm kiếm sáng kiến mới … Rủi ro ngoại sinh Rủi ro ngoại sinh Khái niệm: là rủi ro do những nguyên nhân bên ngoài gây nên Có một số loại: Nhu cầu không phù hợp với sản lượng dự kiến Không đủ nguyên liệu Chi phí xã hội và môi trường Thiếu cam kết của người hưởng lợi Biến động thị trường: tỷ giá, lãi suất, giá nguyên liệu đầu vào,… Đạo đức Hàng trăm bốt ’điện thoại thẻ Việt Nam’ ở Hà Nội từ lâu không được còn được sử dụng đến và trở thành nơi để những người có ý thức kém phá hỏng, bôi bẩn Hà Nội có khoảng hơn 1.000 bốt điện thoại thẻ công cộng. Sự phát triển quá nhanh của hệ thống viễn thông không dây, đặc biệt điện thoại di động đã đẩy điện thoại công cộng vào “thảm cảnh”. Nhu cầu không phù hợp với sản lượng dự kiến Không đủ nguyên liệu và nguồn nhân lực DA xây dựng nhà máy sản xuất xỉ titan ở Làng Lân – Thái Nguyên Vốn đầu tư: hơn 200 tỉ đồng Công suất: 30 nghìn tấn/năm từ năm 2008 Nếu hoạt động 100% công suất thì sẽ sử dụng hết quặng titan ở khu mỏ trong 6 tháng tới  Nhà máy phải hoạt động cầm chứng, vận hành 2/4 lò do thiếu nguyên liệu Chi phí xã hội và môi trường lớn quá so với dự kiến Dự án nhà máy xi măng Lam Thạch Đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế của thị xã Uông Bí – Quảng Ninh Chi phí xã hội và môi trường lớn quá so với dự kiến Dự án nhà máy xi măng Lam Thạch Xả khói ra môi trường xung quanh Quần áo người dân phơi ngoài trời bị nhuốm đầy bụi đen Cá trong áo chết hàng loạt Nước sinh hoạt sau khi đun sôi xuất hiện một lớp cặn đen lắng ở đáy nồi Chi phí xã hội và môi trường lớn quá so với dự kiến Dự án nhà máy xi măng Lam Thạch Những ngày trời nắng nóng, việc xả khí thải được tiến hành vào buổi trưa hoặc đêm khuya, lúc vắng người qua lại. Mỗi lần xả bụi, nhà máy tắt hết hệ thống điện để dân khó phát hiện… Đêm 16.9.2010, hàng chục hộ dân đã chặn các xe ra vào nhà máy xi măng Lam Thạch II, Cty CP Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh  Nhà máy phải bồi thường và tạm dừng hoạt động Thiếu cam kết, ủng hộ của chính quyền địa phương Dự án cầu Nhật Tân Sau khi hoàn thành, cầu Nhật Tân là cây cầu dây văng dài và hiện đại nhất Việt Nam, trở thành điểm nhấn kiến trúc của Thủ đô Nhưng đã gần 3 năm sau ngày khởi công, cây cầu hoành tráng ấy vẫn chưa lộ hình, khoe dáng. Nguyên nhân cho sự chậm trễ gây tốn kém tiền của nằm ở vấn đề muôn thuở: Đền bù, giải phóng mặt bằng Thiếu cam kết, ủng hộ của chính quyền địa phương Ở đầu cầu phía Bắc (huyện Đông Anh), khoảng 47 hộ dân đất ở và 2.700 hộ dân đất nông nghiệp và quản lý mộ phải di chuyển Ở bờ Nam (quận Tây Hồ), có tới 406 hộ dân đất ở và 416 hộ dân đất nông nghiệp cùng 5 cơ quan phải di dời Hiện còn 32 hộ ở tổ 45, 77 hộ ở tổ 47D (cụm 7) phường này chưa chịu hợp tác Rủi ro từ biến động thị trường Dự án đường nối từ đường Bình Thuận tới khu công nghiệp Hiệp Phước Gói thầu xây lắp trạm biến thế và hệ thống chiếu sáng: mở thầu: tháng 1/2006 kí kết: tháng 3/2006 khởi công: tháng 4/2006 Giá dự toán duyệt đầu năm 2006: 258.900 đồng/m Giá thị trường tháng 5/2006: 366.000 đồng/m  tăng thêm hơn 40%. Rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức là những rủi ro phát sinh khi đạo đức của các cấp quản lí và chủ đầu tư bị suy thoái Rủi ro đạo đức Từ các cấp quản lý Từ chủ đầu tư Rủi ro đạo đức Năm 1998: DA cầu Bãi Cháy trên quốc lộ 18: Tổng mức đầu tư 1.374 tỉ đồng Tổng Giám đốc PMU18 Bùi Tiến Dũng tham ô cả trăm tỉ đồng Rủi ro đạo đức 8/2008: Masayoshi Taga, cựu chủ tịch công ty PCI bị nghi đã hối lộ 820.000 đôla cho người đứng đầu ban quản lý phụ trách giao thông công chính ở TP HCM và Ban Quản lý PMU Đông-Tây Ông Masayoshi Taga đã cáo buộc ban Quản lý dự án PMU tại TP HCM đòi 15% tiền hoa hồng để đổi lấy việc trao thầu tư vấn cho PCI Một số biện pháp giảm thiểu và khắc phục rủi ro Là xác định tính đúng đắn của các chỉ tiêu của DA Xác định hiệu quả tài chính và xã hội  Nhằm hạn chế rủi ro, bổ sung các biện pháp bảo đảm tính khả thi của dự án, tạo căn cứ để giải ngân và kiểm tra việc sử dụng vốn Thẩm định trước khi tài trợ Giải ngân theo tiến độ, đảm bảo đúng mục đích Kiểm soát giai đoạn thực hiện đầu tư: - Kiểm soát chi phí - Kiểm soát tiến độ thực hiện - Kiểm soát chất lượng hạng mục công trình Giám sát quá trình thực hiện dự án Cấp thêm vốn Thông tư 105/2007/TT-BTC và quyết định 17/QĐ-HĐQL Gia hạn nợ Khoanh nợ Bán nợ Xóa nợ (gốc, lãi) Cùng phối hợp khắc phục khi rủi ro xảy ra The end! Thank you for watching!