“SXSH(CleanerProduction)là sựáp
dụngliên tục mộtchiếnlược phòng
ngừa môitrường tổng hợp đốivới
cácquátrình sảnxuất, cácsảnphẩm
vàcác dịchvụnhằmlàm giảmcác
tác độngxấuđếnconngườivàmôi
trường”
23 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3558 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sản xuất sạch hơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI
NỘI DUNG
1. Khái niệm sản xuất sạch hơn (SXSH)
2. Quy trình thực hiện
3. Nguyên tắc và các phương pháp SXSH
4. Giải pháp kỹ thuật của SXSH
5. Lợi ích của SXSH
6. Khó khăn trong việc áp dụng SXSH
Khái niệm sản xuất sạch hơn (SXSH)
• Theo UNEP, 1994
“SXSH (Cleaner Production) là sự áp
dụng liên tục một chiến lược phòng
ngừa môi trường tổng hợp đối với
các quá trình sản xuất, các sản phẩm
và các dịch vụ nhằm làm giảm các
tác động xấu đến con người và môi
trường”.
• SXSH bao gồm việc bảo toàn
nguyên liệu, nước và năng lượng,
loại trừ các nguyên liệu độc hại và
làm giảm khối lượng, độc tính của
các chất thải vào nước và khí
quyển.
Đối với các
quá trình
sản xuất
• Chiến lược SXSH nhằm vào mục
đích làm giảm tất cả các tác động
đến môi trường trong toàn bộ vòng
đời của sản phẩm, từ khâu khai thác
nguyên liệu đến khâu thải bỏ cuối
cùng.
Đối với các
sản phẩm
• SXSH là sự lồng ghép các mối
quan tâm về môi trường vào
trong việc thiết kế và cung cấp
các dịch vụ.
Đối với các
dịch vụ
Quy
trình
SXSH
Nguyên tắc và các phương pháp SXSH
Nguyên
tắc cảnh
giác
Nguyên
tắc
phòng
chống
Nguyên
tắc tích
hợp
Giải pháp kỹ thuật của SXSH
Các giải pháp sản xuất sạch hơn không chỉ đơn
thuần là thay đổi thiết bị, mà còn là các thay dổi
trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp.
Các giải pháp sản xuất sạch hơn có thể dược
chia thành các nhóm sau:
Giảm chất thải tại nguồn;
Tuần hoàn;
Cải tiến sản phẩm.
Quản lý nội vi
Không đòi hỏi chi phí đầu tư và có thể được
thực hiện ngay sau khi xác định được các giải
pháp
ví dụ: khắc phục các điểm rò rỉ, đóng van
nước hay tắt thiết bị khi không sử dụng để
tránh tổn thất.
Bắt buộc thực thi các hướng dẫn về an toàn
lao động hiện có (VD: thông qua việc giám
sát kỹ lưỡng, hoặc bằng cách tập huấn...).
Kiểm soát quá trình tốt hơn
• Để đảm bảo các điều kiện sản xuất được
tối ưu hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu,
sản xuất và phát sinh chất thải.
Các thông số của quá trình sản xuất
như nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc
độ... cần được giám sát và duy trì càng
gần với điều kiện tối ưu càng tốt
Thay đổi nguyên liệu
là việc thay thế các nguyên
liệu đang sử dụng bằng các
nguyên liệu khác ít độc hại
hơn, dễ tái tạo hơn, thân thiện
với môi trường hơn hoặc thêm
vào các vật liệu phụ gia (như
dầu bôi trơn, chất làm nguội
máy móc, chất tẩy rửa...) để
tăng tuổi thọ cho sản phẩm
là việc mua
nguyên liệu có
chất lượng tốt
hơn để đạt được
hiệu suất sử
dụng cao hơn
Công nghệ sản xuất mới
Tạo ra
các sản
phẩm phụ
Ví dụ: Lượng
men bia dư thừa
có thể được sử
dụng làm thức
ăn cho lợn, cho
cá hay làm các
chất trộn thực
phẩm.
là việc thu thập (và
xử lý) "các dòng
thải" để có thể trở
thành một sản phẩm
mới hoặc bán ra cho
các cơ sở sản xuất
khác
Thay đổi sản phẩm
Các thay đổi
về bao bì
ví dụ: sử
dụng bìa
cac-tông cũ
thay cho các
loại xốp để
bảo vệ các
vật dễ vỡ
Vấn đề cơ bản
là giảm thiểu
bao bì sử
dụng, đồng
thời bảo vệ
được sản
phẩm.
Lợi ích của SXSH
• Tiết kiệm tài chính và cải thiện hiệu quả sản
xuất do tiết kiệm chi phí do việc sử dụng
nước, năng lượng, nguyên liệu hiệu quả
hơn, chi phí xử lý cuối đường ống, chi phí
loại bỏ các chất thải rắn, nước thải, khí thải,
• Nâng cao hiệu suất hoạt động của nhà máy,
• Nâng cao mức ổn định sản xuất và chất
lượng sản phẩm,
• Giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên thông
qua các biện pháp thu hồi và tái sử dụng
chất thải,
Lợi ích của SXSH (tt)
• Tái sử dụng các bán thành phẩm có giá trị,
• Cải thiện môi trường làm việc có liên quan đến
sức khoẻ và an toàn lao động cho công nhân,
• Giảm ô nhiễm,
• Tạo nên 1 hình ảnh tốt hơn về doanh nghiệp,
nâng cao tính linh hoạt và khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp
Lợi ích của SXSH (tt)
• Chấp hành tốt hơn các qui định về môi trường,
giúp các ngành công nghiệp xuất khẩu đáp ứng
được các tiêu chuẩn quốc tế về môi trường,
• Tiếp cận tài chính dễ dàng hơn,
• Nâng cao hiểu biết về quá trình sản xuất, các
chi phí, các vấn đề về môi trường trong nội bộ
doanh nghiệp và nâng cao nhận thức, tinh thần
trách nhiệm của công nhân thông qua sự tham
gia trực tiếp của họ vào quá trình thực hiện
SXSH.
Khó khăn trong việc áp dụng SXSH
nhận thức của các
doanh nghiệp về lợi
ích của SXSH còn
hạn chế
nhiều doanh nghiệp
không có đủ vốn để
đầu tư cho SXSH
thiếu một cơ chế
chính sách khuyến
khích công bằng và
thoả đáng
nguồn nhân lực về
SXSH còn rất hạn
chế