Việt Nam dang trong qua trình hội nhập , Công nghiệp hoá -Hiện đạI hoá đất nước.Nến kinh tế đang dần dần khởi sắc và trên đường tìm kiếm sự thành công.
Nhận định rằng chìa khoá cho sự thành công hiện nay của Việt Nam là thu hút đầu tư trực tiêp nước ngoàI (FDI). Và để thực sự thu hut FDI thành công thì cách duy nhất là VIệt Nam phảI cai thiện hơn nữa môI truoừng đàu tư cua mình,cụ thể la phảI tạo lập được một môI trưògn Pháp lý thiân lợi cho các nhà đầu tư đang hoạt đong trong nước yên tâm đòng thời tạo thiện ý cho nhừng nhà đầu tư đang nghĩ đên việc vào VIệt Nam
FDI là một hiện tượng tất yếu của thời đạI khi mà việc phân công lao động này càng trở nên phổ biến.Trong quá trình toàn cầu hoá thì FDI là một hình thức trao đổi và kêt hợp được lợi thế so sánh của các bên đối tác.
Khu vực Đông Nam á trong đó có Việt Nam nổi lên như một đIểm hẹn lớn của các nhà đầu tư quốc tế,bởi tinh ổn định về chính trị,tốc độ phát triển kinh tế tương đối cao và tiền công lao động tương đối thấp so với thế giới,và quan trọng hơn là môI truờng đầu tư ngày càng được cảI thiện khiến các nền kinh tế ở khu vực này trở thanh đầy tiềm năng.
Tuy nhiên Việt Nam vẫn chưa thu hút đủ FDI ,một trong những lí do la do sự không ổn định trong các chinh sách của Việt Nam.Đièu đó ảnh hương lớn tới hoạt đong của các doanh nghiêp dang đầu tư tạI VIệt Nam và làm nản lòng các nhà đầu tư chuẩn bị tới.
33 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4785 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự ảnh hưởng của yếu tố pháp luật của Việt Nam tới hoạt động kinh doanh của công ty Toyota Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam dang trong qua trình hội nhập , Công nghiệp hoá -Hiện đạI hoá đất nước.Nến kinh tế đang dần dần khởi sắc và trên đường tìm kiếm sự thành công.
Nhận định rằng chìa khoá cho sự thành công hiện nay của Việt Nam là thu hút đầu tư trực tiêp nước ngoàI (FDI). Và để thực sự thu hut FDI thành công thì cách duy nhất là VIệt Nam phảI cai thiện hơn nữa môI truoừng đàu tư cua mình,cụ thể la phảI tạo lập được một môI trưògn Pháp lý thiân lợi cho các nhà đầu tư đang hoạt đong trong nước yên tâm đòng thời tạo thiện ý cho nhừng nhà đầu tư đang nghĩ đên việc vào VIệt Nam
FDI là một hiện tượng tất yếu của thời đạI khi mà việc phân công lao động này càng trở nên phổ biến.Trong quá trình toàn cầu hoá thì FDI là một hình thức trao đổi và kêt hợp được lợi thế so sánh của các bên đối tác.
Khu vực Đông Nam á trong đó có Việt Nam nổi lên như một đIểm hẹn lớn của các nhà đầu tư quốc tế,bởi tinh ổn định về chính trị,tốc độ phát triển kinh tế tương đối cao và tiền công lao động tương đối thấp so với thế giới,và quan trọng hơn là môI truờng đầu tư ngày càng được cảI thiện khiến các nền kinh tế ở khu vực này trở thanh đầy tiềm năng.
Tuy nhiên Việt Nam vẫn chưa thu hút đủ FDI ,một trong những lí do la do sự không ổn định trong các chinh sách của Việt Nam.Đièu đó ảnh hương lớn tới hoạt đong của các doanh nghiêp dang đầu tư tạI VIệt Nam và làm nản lòng các nhà đầu tư chuẩn bị tới.
Và từ đó một ccâu hỏi đặt ra la các nhà đầu tư vào Việt Nam đã chịu ảnh hưởng và thích nghi như thế nào với môI trường Luật pháp VIệt Nam?
Về phía Chính phủ Việt Nam đã có những thành công gì và hạn chế ra sao trong hệ thông các Chính sách của mình,cũng như tìm được giảI pháp thoả đáng cho những vánn đề gặp phảI ?
Từ nhân thức trên,bàI viết này xin được ngiên cứu trong một tình huống cụ thể là Sự ảnh hưởng của yếu tố Pháp luật của Việt Nam tới hoat động kinh doanh của một doanh nghiệp có vôn FDI là Công ty Toyota VIệt Nam..một doanh nghiệp đIển hình trong nghành công nghiệp Ôtô ở Việt Nam –Một ngành đang được chinh phủ xac định là ngành chủ chốt đang trên đà phát triển.
Trong khuôn khổ hạn hẹp của bàI viết và hiểu biết của người viết,không tránh được thiếu sót vì vậy rẩt mong nhận được sự đóng góp.
Xin trân thành cảm ơn.
CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM TRONG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
I.1: Công ty Toyota Việt Nam:
I.1.1.Cơ cấu tổ chức :
Công ty Toyota là một trong những công ty liên doanh lắp ráp và sản xuất ô tô xuất hiện sớm nhất ở Việt Nam . Được thành lập vào ngày 5 tháng 9 năm 1995 và chính thức hoạt động vào tháng 10 năm 1996, với vốn pháp định ban đầu là 49,41 triệu USD , tỷ lệ góp vốn giữa các thành viên là : Toyota - 70%, VEAM - 20%, Kuo - 10%.Đứng đầu công ty là ông tổng giám đốc Makoto Sasagawa ,đại diện cho phía Toyota Nhật Bản và đại diện cho phía Toyota Việt Nam là phó tổng giám đốc Lâm Chí Quang . Số nhân viên của công ty tính cho đến tháng 6/2003 là khoảng 600 nhân viên ,
I.1.2:Chiến lược và mục tiêu kinh doanh
I.1.2.1:Chiến lược của công ty Toyota VIệt Nam:
Ngày 3/12/2002, Thủ tướng chính phủ đã ký ban hành quyết định số 175/2002 QĐ TTg về việc phê duyệt về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn tới năm 2020.
Theo quy hoạch được phê duyệt, việc phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam phải dựa trên cơ sở tiếp thu và ứng dụng công nghệ tiên tiến của thế giới, kết hợp với khai thác và từng bước nâng cao công nghệ và thiết bị hiện có, đáp ứng trên 80% nhu cầu trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ nội địa hóa 60% vào năm 2010. Riêng động cơ phấn đấu đạt tỷ lệ nội địa hóa 50% yà hộp số đạt 90%. Mục tiêu về loại xe phổ thông đáp ứng trên 80% nhu cầu trong nước về số lượng và tỷ lệ nội địa hóa đạt 60% vào năm 2010. Về xe chuyên dùng phải đáp ứng 60% nhu cầu và tỷ lệ nội địa hóa đạt 60% vào năm 2010. Xe cao cấp phải nội địa hóa 40-50%, đáp ứng 80% nhu cầu các loại xe tải, xe buýt cao cấp và đạt tỷ lệ nội địa hóa 35-40% vào năm 2010.
Đi chung cùng với đường lối chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, Toyota đang tích cực phát triển mạng lưới trong nước của mình. Hiện nay, Toyota đã có hơn 10 nhà cung cấp thiết bị phụ tùng trong nước và hiện đang có kế hoạch mở rộng hơn nữa. Với việc giới thiệu dự án 100% vốn của nước ngoàI Denso Việt Nam sản xuất kinh kiện phụ tùng ô tô để xuất khẩu tại khu công nghiệp Thăng Long – Hà Nội, tháng 3 năm 2003, Toyota khai trương nhà sản xuất thân xe ô tô đầu tiên tại Việt Nam, diều này thể hiện nỗ lực của Toyota trong việc thực hiện quá trình nội địa hoá tại Việt Nam .
Bên cạnh đó , Toyota còn rất chú trọng vào khâu đào tạo nguồn nhân lực , Toyota Việt Nam đã đầu tư khoảng 500 ngàn USD thành lập trung tâm Đào tạo vào tháng 4 năm 1997. Trung tâm có khả năng đào tạo tối đa 500 học viên mỗi năm. Năm 1995, khi Toyota Việt Nam ra đời, công ty mới chỉ có 9 kỹ sư và hai nhân viên của văn phòng đại diện, tổng số thành viên trong công ty mới chỉ có 11 người.Hiện nay ,đội ngũ nhân viên Toyota tại Việt Nam ngày càng lớn mạnh với tổng số nhân viên đã là 600 ( tính đến hết quí I năm 2003 ).
Tại Toyota ,nhân viên được đào tạo những kiến thức kỹ thuật theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế , đồng thời khuyến khích tính sáng tạo cá nhân và đề cao tinh thần làm việc tập thể . Chìa khoá để tạo cho sự thành công của công ty là phát triển nguồn nhân lực. Với việc thành lập Trung tâm đào tạo, Toyota hàng năm đào tạo khoảng 500 kỹ thuật viên trên nhiều lĩnh vực kỹ thuật ô tô tiên tiến. Bên cạnh đó cũng có nhiều thành viên được cử đI đào tạo tại nước ngoàI. NgoàI ra công ty đã đón hơn 240 chuyên gia Nhật, úc và các nước khác cho hoạt động chuyển giao công nghệ .
Tháng 9/2000, Toyota Việt Nam mở rộng Trung tâm đào tạo với trung tâm đào tạo thân và sơn xe (B/P). Trung tâm đào tạo sửa chữa thân xe và sơn xe này là một trong những trung tâm được trang bị những thiết bị hiện đại nhất trong các nước châu á và việc sử dụng tối đa trung tâm này đã cảI thiện các hoạt động đào tạo. Trung tâm được trang bị đầy đủ những thiết bị tiên tiến như máy hàn, thiết bị máy kéo nắn khung và buồng sơn. Đặc biệt thiết bị kéo nắn khung với các dụng cụ đo đạc đến chính xác là một thiết bị hiện đại trên thế giới và đây sẽ là chìa khoá để tiến hành các khoá đào tạo một cách chuyên nghiệp và hiệu quả cho các kỹ thuật viên sửa chữa thân vỏ và sơn.
Trong tương lai công ty sẽ tiếp tục chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực, một trong những nhân tố quan trọng trong sự phát triển của công ty nhằm cung cấp những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho xã hội Việt Nam .
NgoàI những chiến lược phát triển kinh doanh như mở rộng thị trường, nội địa hoá sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực, Toyota còn chú trọng đến chính sách bảo vệ môI trường. Vì thế , Toyota Việt Nam là công ty đầu tiên trong các ngành công nghiệp then chốt đạt chứng chỉ ISO 142001. Chứng chỉ này là một trong hàng loạt các hoạt động của công ty được thực hiện theo khẩu hiệu “ Nghĩ tới chất lượng toàn diện “.
I.1.2.2 Mục tiêu phát triển của công ty :
Việt Nam đang ở giai đoạn lịch sử chứng kiến nhiều đổi thay và phát triển để xây dựng nền móng vững chắc cho đất nước, con người Việt Nam và thế hệ tương lai. Vinh dự được có mặt trong thời điểm lịch sử này, Công ty ôtô Toyota Việt Nam ý thức một cỏch sõu sắc trách nhiệm của hä đối với Việt Nam. Vỡ vậy, đường lối phát triển quan trọng nhất của Toyota là chia sẻ thành công với xó hội Việt Nam và Toyota Việt Nam hy vọng đạt được mục tiêu trên thông qua việc:
*Nỗ lực để mang lại sự hài lũng tuyệt đối cho khách hàng.
*Phấn đấu trở thành một công dân tốt với nhiều đóng góp xó hội để nâng cao chất lượng cuộc sống.
*Mang lại những đóng góp thiết thực cho sự phát triển của nền công nghiệp trong nước.
*Bổ sung kiến thức, nâng cao chất lượng đào tạo ngang tầm quốc tế, đồng thời xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn cho các nhân viên Việt Nam làm việc tại Toyota.
*Phỏt triển cụng ty ngày càng lớn mạnh lõu dài và bền vững ở Việt Nam.
Với phương châm "Tăng trưởng, thách thức và phát triển", Công ty ôtô Toyota Việt Nam luôn phấn đấu để tiến xa vươn tới thành công và phát triển hơn nữa. Kể từ khi thành lập, Toyota ViÖt Nam luôn giữ vị trí dẫn đầu ở thị trường Việt Nam. Tuy vậy, Toyota VIÖt Nam luôn tự đặt mỡnh trờn con đường tỡm kiếm chất lượng tốt hơn với năng suất sản xuất cao hơn. Chính vỡ vậy, trang thiết bị cũng như công nghệ của Toyota luôn được đổi mới và cải tiến để phát triển một dây chuyền sản xuất tốt hơn.
Tại Toyota Việt Nam, ban l·nh ®¹o hiểu rằng một giải pháp toàn diện là cần thiết cho việc bảo vệ môi trường và Toyota ViÖt Nam là công ty đầu tiên trong ngành sản xuất xe hơi tại Việt Nam nhận chứng chỉ ISO 14001. Những nỗ lực cũng như thành công của Toyota ViÖt Nam đó được công nhận với nhiều giải thưởng và bằng khen của Chính phủ Việt Nam cũng như nhiều tổ chức.
Với tinh thần tăng trưởng, thách thức và phát triển trªn, Toyota tại Việt Nam tin tưởng chắc chắn rằng :“ Chúng tôi có mặt tại đây để chia sẻ thành công của Toyota và cùng Việt Nam tiến tới một tương lai tươi sáng hơn với. Sự phát triển hài hũa giữa cỏc nhõn tố con người, xó hội và mụi trường”.
I.1.3. Những sự kiện nổi bật của Toyota Việt Nam Qua những năm qua:
Sau 1 năm tích cực chuẩn bị, ngày 29 tháng 5 năm 1999, Công ty ô tô Toyota Việt Nam đó nhận được chứng chỉ chứng nhận hệ thống quản lý mụi trường của Toyota ViÖt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO14001 của QUACERT và AJA (QUACERT là cơ quan thuộc Bộ khoa học và công nghệ môi trường; AJA là một tổ chức quốc tế có trụ sở ở Anh chuyên về các hoạt động giám định và cấp chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế cho các hoạt động về quản lý môi trường, chất lượng).
Toyota Việt Nam đã vinh dự được nhận giải thưởng Rồng Vàng (giải thưởng của báo Thời báo kinh tế Việt Nam) cho sản phẩm chất lượng cao được người tiêu dùng ưa chuộng trong 2 năm liên tiếp 2001-2002.
Năm 2000, Toyota Việt Nam đó nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ tặng vỡ đó cú thành tớch trong sự phỏt triển ngành cụng nghiệp ụ tụ Việt Nam và những đóng góp cho sự phát triển kinh tế văn hoá xó hội Việt Nam.
Cũng trong năm 2000, Bộ văn hoá thông tin tặng bằng khen cho Toyota Việt Nam và Toyota Nhật Bản vỡ đó cú nhiều đóng góp tích cực cho sự nghiệp văn hoá của Việt Nam.
Thành công quan trọng nhất của Toyota VIệt Nam là trở thành Công ty có thị phần lớn nhất trong thị trưòng Ôtô của VIệt Nam vởi tốc độ tăng trưởng đạt đựoc lien tục la 45%,kể từ năm 1999 .Toyota Viện Nam đã thực sự góp phân không nhỏ vào sự phát triển của ngành công nghiệp Ôtô của VIệt Nam
I.2: Ảnh hưởng của môi trường luật pháp tới hoạt động kinh doanh của Toyota Việt Nam.
Trong thời đạI toàn cấu hoá,việc phân công lao động ngày càng trở nên phổ biến.Trong bối cảnh đó hầu như không thể tập trung một lĩnh vực sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối ở một nước.LoạI hình tâp trung công nghiệp như vậy thực sự khó thực hiện ngay cả ở một quốc gia phát triển,thì như VIệt Nam là một quốc gia đang phát triển quả thực đIều đó là rất khó thực hiện.Việt nam với khá nhiều lợi thế và có lẽ con đương phat triên tốt nhất cho Việt Nam là thu hút FDI.
Nếu như trứoc đây giá nhân công rẻ,nguồn tàI nguyên thiên nhiên phong phú ,thị trường nội địa tiềm năng là những yếu tố quan trọng để thu hut FAI thì ngày nay chỉ những yếu tố trên thôI la chưa đủ mà phảI tạo lập dựoc môI trường luật phap hết sức thuân lợi và ổn định để làm an tâm các nhà đầu tư nước ngoài.
Trong khuôn khổ có hạn của bàI viết này,xin được lấy Toyota Việt Nam như là doanh ngiệp FDI đIển hinh để phân tich nhưng anh hưởng cua Pháp luật VIệt Nam tới hoạt đông kinh doanh cua công ty .BàI viết cung xin được nhân mạnh đến tinh không ổn định của Luật Phap Việt Nam có anh hương như thế nào qua phân tích hai sự kiện gần đây nhất la Quy định về tỉ lệ nội Địa hoá và Tăng thuế nhập khẩu linh kiện áp dung cho ngành ôtô và Toyota VIệt Nam đã có những động thái nhu thế nào
I.2.1:Toyota trước quy đinh về tỉ lệ nội địa hoá:
Như đã nêu ở trên,Toyota VIệt Nam hiện nay là daonh ngiệp sản xuất và lắp ráp ôtô có tỉ lệ nội địa hoá la 10% tuy chua phảI la lớn nhung đó là con số cao nhất trong ngành công nghiệp Ôtô cua VIêt Nam.Với việc trực tiếp đầu tư các công ty cung ưng vật tư ôtô,đồng thời có các đầu mối cung câp trong nứoc và trong tưong lai Toyota Việ nam đang nỗ lực kêu gọi các nhà đầu tư trong linh vực linh kiện vật liệu Ôtô đến thị trưòng Việt nam…Toyota Việt nam đã và đang cố gắng đẻ thực hiên tốt mục tiêu tăng tỉ lệ nội địa hoá như chiến lưocj mà chính phủ Việt Nam đang phấn đấu.Ông Lâm Chí Quang,Phó tổng giám đốc Toyota Việt Nam cũng đã phát biểu rằng mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng công ty này cũng đang có kế hoạch tăng tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm của mình để thực hiện chiến lược phát truển công nghiệp Ôtô đến năm 2010 mà chính phủ Viêt Nam đã xây dựng.
Tuy nhiên bên canh đó còn rất nhiều bất cập mà Toyota Việt nam nói riêng cung như các daonh nghiệp sản xuất và lắp ráp ôtô nói chung đang gặp phảI muôn kiên nghị để chính phủ xem xet cho có sự đIều chỉnh hợp lý.
I.2.2:Toyota Việt Nam trước việc tăng thuế nhập khẩu linh kiện ôtô:
Có một thực tế là trong ngành công nghiệp Ôtô thì việc phát triển gắn liền với quy mô sản xuất và quy mô thị trường.Tronh những năm gần đây,ngành công ngiệp ôtô của Việt nam đang trên đà phát triển và Chính phủ xác định đây là một nganhf công nghiệp chủ chốt.Tuy nhiên sau khi Chính phủ phê duyệt quy định 146 về việc tăn thuế nhâp khẩu linh kiện ôtô thì đã tạo ra một cú sốc lớn cho các doanh nghiệp sản xuất ôtô.
Toyota Việt Nam cũng không đứng ngoàI vòng khó khăn đó.Mặc dù là một công ty lớn mạnh trong nganh công nghiêp này nhưng đứng trước biến đông đó Toyota Việt nam không khỏi không lo lắng.Nganh ôtô tăng trưởng và doanh số bán của Toyota trong những năm gần đay cảI thiện rõ rệt,nhu cầu sử dụng xe trong thị trương nội địa cũng bắt đầu tăng nhanh chong và theo các nhà ngiên cứu thì còn rất nhiều tiềm năng. Tuy nhiên có một vấn đè luôn đựoc nhắc đén là giá ôtô trong thị trương Việt Nam la rất cao thậm chi gấp 1,6 đến 1,9 lần các nước trong cùng khu vực và cao hơn cả trên thị trưòng các nước phát triển với sản phẩm cùng loại.Khi Chinh phủ áp đặt mức giá cao hơn dẫn đến một đIều tất yếu la Toyota VIệt Nam cũng như các hang ôtô khác trong thị trương VIệt Nam buộc phai tăng giá vì kinh kiện sản xuất trong nước thực sự chưa thể đáp ưng được các yêu cầu và nhu cầu cho sản xuất,nên linh kiện vẫn buộc phảI nhập khẩu .Và nếu như vậy thì khách hàng chỉ còn nước là lắc đầu nếu như không buộc phảI dùng tới ôtô.
Vậy thì Toyota VIệt Nam đã phải có những đối sách gì trước những biên động đó? Bài viết xin được phân tich sâu hơn ở chương tiếp theo.
CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TOYOTA VIỆT NAM VỚI SỰ THÍCH NGHI TRONG MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP VIỆT NAM
Hoạt động kinh doanh của Toyota Việt Nam trên thị trưòng Việt Nam cũng la một kết quả tốt đẹp trong mối quan hệ thương mạI Việt Nam –Nhật bản. Mối quan hệ tốt đẹp này được gây dựng là cơ sở cho những thành công của các doanh nghiệp tạI Việt Nam có FDI của Nhật Bản
II.1:Quan hệ thương mại VIệt –Nhật những năm qua:
- Quan hệ thương mạI giữa hai nước Việt Nhật những năm qua nhìn chung vẫn đạt được sự tăng trưởng đáng kể , đã đóng góp tích cực vào sự phát triển và đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình tăng trưởng. Kim ngạch Xuất Nhập Khẩu đã liên tục phát triển trong xu thế khả quan và theo những số liệu mới nhất (tính đén ngày 20 tháng 3 năm 2003) của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Nhật Bản là nhà đầu tư lớn thứ ba tại Việt Nam về số vốn đầu tư đăng kí (xấp xỉ 4,3 tỉ USD),chỉ đứng sau Singapore và ĐàI Loan,tuy nhiên đây lại là nước có số vốn đầu tư thực hiện lớn nhất(3,2 tỉ USD) mà hầu như không có dự án nào bị rút giấy phép.ĐIều đó thể hiện rằng Nhật Bản thực sự mong muốn hợp tác lâu daì và ngiêm túc tạI Việt Nam.Ông Phan Văn Thắng ,Vụ trưởng vụ Quản lý dự án (Bộ KH&ĐT) cho biết,Nhật Bản đang có khoảng 380 dự án còn hiệu lực tai VIệt Nam với nhiều dự án có quy mô vốn đầu tư lớn (21 dự án nhóm A có số vốn đầu tư khoảng 2,2 tỉ USD, bằng 53,4% tổng vốn đầu tư đăng kí).Hầu hết các tập đoàn lớn của Nhật Bản như Mitsubishi, Sumitomo, Toshiba,...và Toyota đều đã có mặt tạI Việt Nam.
Về lĩnh vực đầu tư,có tới 71,6% số dự án của các nhà đầu tư Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực Công nghiệp và tập trung chủ yếu vào Hà Nội,Tp.HCM và Đồng Nai.
Và Việt Nam là quốc gia Châu á đầu tiên mà Nhật Bản lựa chọn kí kết HIệp dịnh về khuyến khích và bảo hộ đầu tư,Thủ tướng Phan Văn KhảI tiến hành đàm phán trong chuyến thăm và làm việc tai nước này. Hiệp định này nhằm khuyến khích đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam trong khi đó sẽ thảo ra các biện pháp về pháp lý để bảo vệ các công ty Nhật Bản.Các cuộc thương lượng song phương về hiệp định tương hỗ này đã bắt đầu hồi tháng 5/2002
_Sự cần thiết của việc thu hút FDI vào Việt Nam
Trong quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Nhật Bản,mỗi nước đều có nhu cầu trao đổi,bổ xung cho nhau về các lợi thế so sánh,các thế mạnh đó.Đối với Việt Nam thì có thể thấy sự cần thiết khi hợp tác với Nhật Bản một nước công nhgiệp phát triển mạnh với nền khoa học kĩ thuật tiên tiến để tiếp cận với những công nghệ tiên tiến,thiết bị máy móc hiện đạI,cách thức quản lí...tận dụng nguồn vốn đầu tư ,mà Việt Nam thực sự cần thiết trong quá trình Công nghiệp hoá,Hiện đạI hoá và phát triển kinh tế đất nước.
Như đã đề cập ở trên,đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đóng vai trò hết sức quan trọng.Giáo sư Kenichi Ohno trong cuộc Hội thảo công bố bản báo cáo cuối cùng của dự án Hợp tác Viêt-Nhật đã khẳng định”Nền Kinh tế Việt Nam có tiềm năng để cất cánh và chìa khoá của thành công là thu hút vốn đầu tủ trực tiếp nước ngoàI(FDI) “.Và cũng theo các chuyên gia của Nhật Bản thì vấn đề quan trọng nhất đối với công nghiệp hoá của Việt Nam là thu hút khối lượng lớn FDI vào các ngành sử dụng nhiều lao động và cần có đầu tư kĩ thuật.Muốn thu hút được FDI thành công ,Việt Nam cần nhạy cảm với nhu cầu vốn đầu tư của nước ngoàI vầ thiết lập được môI trường đầu tư tốt vào loạI bậc nhất ở Đông Nam Á.
Có thể nhìn thấy một thực tế rằng,năm ngoáI tổng mức đầu tư của Nhật vào Việt Nam đạt trên 100 triệu USD.tức là chỉ bằng 1/10 so với thời kì “hoàng kim” khi có cả phong trào đến Việt Nam làm ăn của các doanh nghiệp Nhật Bản,”Đây là dấu hiệu đáng buồn “-ông Yoshihiko Sumi,Vụ chính sách thương mạI –Bộ Kinh tế thương mạI Nhật Bản ,đánh giá.Ông Sumi cũng khẳng định rằng,tuy Việt Nam đã có nhiều cảI thiện môI trường đầu tư nhưng so với các nước ASEAN thì chậm hơn,ông cũng giảI thích thêm rằng ,vì các chính sách ưu đãI của các nước ASIAN la “tám lang,nửa cân “, nên trong 1 vàI năm tới nếu Việt Nam không co cố gắng hoàn thiện Hành lang Pháp lí,các chính sach khuyến khích để thu hút các nhà dầu tư Nhật Bản thì sẽ rất khó đuổi kịp các nước ASEAN,thêm vào dó các nhà đầu tư Nhật Bản cũng không muốn mất nhiều thời gian để quyết định đầu tư.
Ông Atsushi Mise,Chủ tịch Hội công thương Nhật Bản tạI VIệt Nam cũng có ý kiến rằng Việt nam có một lợi thế lớn hơn hẳn các nước ASEAN là ở vị trí địa lí,như Việt Nam ở gần Trung Quốc .Hiện nay các doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư ồ ạt vào miền Nam Trung Quốc nên rủi ro nhiều,nên Việt Nam là điẻm san sẻ rủi ro va cũng là cầu nối quan trọng lí tưởng của Nhật với ASEAN.Tuy nhiên đIều quan trọng la chính phủ VIệt Nam cần có những thay đổi hoàn thiện chinh sách cân thiết cụ thể không chung chung để an tâm các nhà đầu tư đã và sẽ đầu tư vào Việt Nam.
Hành lang Pháp lí của Việt Nam đã thực sự có những ảnh hưởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp nước ngoàI(DNNN) đầu tư vào VIệt Nam.Khi quyết định dầu tư, ngiên cứu môI trường đầu tư các DNNN nhìn nhân được những cảI thiện như: Xoá bỏ chế độ mua bán ngoạI tệ bắt buộc ,xoá bỏ thuế chuyển lợi nhuận,giảm cước truyền thông quốc tế ,có sự tiếp thu ý kiến của các bên liên quan khi đưa ra các quy phạm pháp luật...tuy nhiên Phap luật VIệt Nam còn có sự không ổn định với những thay đổi chi trong thời gian ngắn,đIều này thực sự là một khó khăn lơn cho các DNNN muốn làm ăn ổn định lâu