báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 của tỉnh
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất được chú trọng, góp phần nâng cao
chất lượng sản phẩm, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng năm 2012 ước tăng
4.03 % so với cùng kỳ, trong đó nông nghiệp tăng 3,75 % , lâm nghiệp tăng 3,99%, ngư
nghiệp tăng 5,94% . Cơ cấu kinh tế nội nghành tiếp tục phát triển đúng hướng, ước năm 2012
nông nghiệp chiếm 81,82% , lâm nghiệp chiếm 6,07% thủy sản chiếm 11,21% . Việc xây
dựng nhân rộng các mô hình kinh tế tiếp tục được triển khai tích cực để phục vụ cho việc phát
triên kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
13 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối của tỉnh Nghệ An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo
Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá
tiềm năng sinh khối của tỉnh Nghệ An
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuận
Lớp: Kinh tế công Nghiệp
Khóa: K55
MSSV: 20104659
Nhóm : Tỉnh Nghệ An
Dạng Biomass: rice crop residues
Phần 1 : tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An
1.1 tình hình kinh tế tỉnh nghệ an
báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 của tỉnh
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất được chú trọng, góp phần nâng cao
chất lượng sản phẩm, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng năm 2012 ước tăng
4.03 % so với cùng kỳ, trong đó nông nghiệp tăng 3,75 % , lâm nghiệp tăng 3,99%, ngư
nghiệp tăng 5,94% . Cơ cấu kinh tế nội nghành tiếp tục phát triển đúng hướng, ước năm 2012
nông nghiệp chiếm 81,82% , lâm nghiệp chiếm 6,07% thủy sản chiếm 11,21% . Việc xây
dựng nhân rộng các mô hình kinh tế tiếp tục được triển khai tích cực để phục vụ cho việc phát
triên kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
1.2 cơ sở hạ tầng của tỉnh
về giao thông: các tuyến giao thông trong phương án quy hoạch đã được triển khai thực hiện.
Tuyến quốc lộ số 1, quốc lộ 48, quốc lộ 7, quốc lộ 46, quốc lộ 15, cảng Cửa Lò, sân bay Vinh,
cầu Bến Thuỷ 2, đường nối Quốc lộ 7 - Quốc lộ 48, đường Quốc lộ 1 - Đông Hồi, đường ven
Sông Lam, đường phía Tây Nghệ An, Châu Thôn – Tân Xuân và 21 tuyến vào các xã chưa có
đường ô tô đều được đầu tư xây dựng và nâng cấp. Tiếp tục nâng cấp và làm mới hơn 500 km
tỉnh lộ 532, 533, 536, 598, 545, 558, 537, 538, đường đến các nhà máy xi măng, khu kinh tế,
khu công nghiệp, đường vùng nguyên liệu, đường du lịch; các tuyến đường vùng biên giới,
các bến cảng, cầu thay thế các bến đò,... Huy động sức dân cùng nhiều nguồn vốn xây dựng
được 1.245 km đường nhựa và 1.580 km đường bê tông.
Sân bay đã được nâng cấp đường bay, nhà ga, hệ thống đèn tín hiệu cất hạ cánh. Khởi công
Cảng nước sâu Cửa Lò, Khảo sát xây dựng cảng Đông Hồi.. Xây dựng cầu Bến Thuỷ 2 nối
đường tránh Vinh tại xã Hưng Lợi qua sông Lam.
Về thủy lợi : Trong những năm qua các hệ thống, công trình thuỷ lợi trên địa bàn
Nghệ An đã được đầu tư sửa chữa, nâng cấp đảm bảo theo quy hoạch, điển hình là: hệ thống
thuỷ nông Bắc và hệ thống thuỷ nông Nam, hệ thống các trạm bơm và hồ đập ở các huyện
(Thanh Chương, Đô Lương, Anh Sơn, Nghĩa Đàn, Thái Hoà,...), hệ thống tiêu sông Bùng,
sông Cấm,... Nhiều hồ đập (hồ sông Sào, Khe Lại,...), cống Nam Đàn và một số trạm bơm
điện được đầu tư xây dựng mới. Nhờ vậy, đến hết năm 2010, toàn tỉnh có trên 1.500 công
trình thuỷ lợi lớn nhỏ, trong đó có 884 hồ đập thuỷ lợi, 426 trạm bơm điện, các công trình tiểu
thuỷ nông… và 02 hệ thống thuỷ lợi Bắc và Nam Nghệ An; gần 4.420 km kênh mương đã
được bê tông hoá (cơ bản hoàn thành kiên cố kênh loại III đối với các huyện đồng bằng và
vùng núi thấp). Tổng năng lực các công trình tưới cho lúa đạt gần 175.000 ha/năm (trong đó,
diện tích tưới chủ động hàng năm đạt trên 150.000 ha), tưới màu và cây công nghiệp 20.000
ha; tạo nguồn tưới 18.000-20.000 ha cho cây trồng cạn, cây vụ đông, cấp nước nuôi trồng
thuỷ sản gần 3.000 ha. Hệ thống đê sông, đê biển đã được chú trọng đầu tư theo quy hoạch,
do vậy góp phần giảm nhẹ ảnh hưởng của thiên tai đối với sản xuất và đời sống người dân.
Tuy nhiên, do nguồn vốn còn khó khăn, hệ thống hồ đập ở các huyện miền núi được
xây dựng thời gian khá lâu cần phải sửa chữa, nâng cấp nhưng chưa làm được nhiều. Hệ
thống thuỷ lợi tưới cho cây công nghiệp, cây ăn quả, vùng màu (cà phê, chè, cam, dứa, lạc,...)
mới được đầu tư ở mức thấp;
- Về cấp thoát nước: Cấp nước đô thi: Nhà máy nước Vinh đã được đầu tư đảm bảo
công suất 6 vạn m3/ngày đêm, xây dựng 10 nhà máy nước (ở thị xã Cửa Lò, Thái Hoà và các
thị trấn huyện). Tỷ lệ số dân thành thị dược dùng nước sạch 87%/MT85-90%.
Hệ thống thoát nước của thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò đã được đầu tư, với tổng
vốn đầu tư là 330 tỷ đồng.
Nước sạch và vệ sinh môi trường (VSMT) nông thôn: Việc đầu tư các công trình cấp
nước sinh hoạt nông thôn được thực hiện đều khắp cả tỉnh thông qua việc lồng ghép các
chương trình đầu tư trên địa bàn tỉnh (Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và VSMT
nông thôn, Chương trình 135 của Chính phủ, ngân sách tập trung của Nhà nước, vốn ODA,
vốn của tổ chức phi chính phủ (NGO),...) và sự tham gia của người dân. Việc đầu tư xây dựng
các công trình cấp nước mang tính bền vững được đặc biệt quan tâm thông qua ưu tiên vốn để
xây dụng các nhà máy, trạm cấp nước sạch tập trung; đến hết năm 2010, có 68 nhà máy, trạm
cấp nước sạch ở nông thôn được xây dựng, với công suất đầu nguồn 17.769 m3/ngày đêm. Tỷ
lệ số dân nông thôn được dùng nước hợp vệ sinh 85%/MT85%. Tuy nhiên, nhu cầu nước sạch
cho sinh hoạt của người dân ở vùng nông thôn ngày càng lớn, nhưng do khó khăn về nguồn
vốn đầu tư cho các công trình, do vậy số người được hưởng nguồn nước sạch hằng năm chưa
đáp ứng nhu cầu.
1.3 nhu cầu tiêu thụ năng lượng của tỉnh :
Công nghiệp – xây dựng :
Hiện trạng và quy hoạch các sản phẩm công nghiệp xây dựng chính đến 2020 (06/06/2011
04:44 PM)
Sản phẩm Đơn vị TH 2009 DK 2010 KH 2015 QH 2020
1 - Khai thác mỏ
Thiếc tinh luyện Tấn 2.300 2.345 3.000 1.500
Đá xây dựng 1000 m3 2.877 3.461 4.000 6.000
Đá bazan 1000 Tấn 58 64 450 4.000
Than sạch ” 14,5 14 30 30
Đá trắng xuất khẩu 1000 Tấn 372,5 472 1.000 3.000
2 - Chế biến
a - Thực phẩm
Thuỷ hải sản chế biến Tấn 2.690 2.860 30.000 15.000
Thịt đông lạnh + thịt hộp Tấn 350 2.000 13.000 25.000
Đường kính Tấn 153.000 100.000 160.000 270.000
Bia các loại 1000 lít 47.000 100.000 250.000 300.000
Chè búp khô Tấn 7 260 10.000 12.000 25.500
Nước dứa cô đặc Tấn 1.200 10.000 15.000 20.000
Nước hoa quả Tấn 15.000 20.000
Sữa chế biến 1000 lít 4.000 25.000 30.000 30.000
Bột mì Tấn 14000 20.000 30.000 40.000
Dầu thực vật ” 27.000 30.000 30.000 30.000
Thức ăn gia súc ” 31.500 30.000 100.000 200.000
Tinh bột sắn ” 31.500 35.000 38000 40.000
Nước mắm Tr. lít 27.000 19 23 25
Nước khoáng, nước tinh
khiết 1000 lít 1.500 5.000 15.000 20.000
Muối iốt Tấn 16.000 5.000 8.000 10.000
b - Dệt may, chế biến lâm
sản
Quần áo dệt kim 1000 SP 2 900 5.000 10.000 13.000
May mặc xuất khẩu - 5.700 5.000 10.000 17.000
Giấy các loại Tấn 10.538 30.000 80.000 130.000
Bao bì các loại 1000 bao 60 50.000 100.000 120.000
Gỗ ván MDF (số 2006) m3 26.000 35.000 60.000 60.000
Gỗ mỹ nghệ 1000SP 4.000 5.000 12.000 17.000
Trang in Tr. trang 2.328 3.000 70.000 10.000
Bột giấy 1000 Tấn - 130 180 -
Ván ép thanh m3 40.000 40.000
c - Vật liệu xây dựng
Xi măng 1000 Tấn 1.650 5.900 8.000 12.000
Gạch các loại quy chuẩn 1000 viên 508.300 520.000 700.000 800.000
Đá xẻ Grannit m2 - - 65.000 100.000
d - Hoá chất, phân bón
Phân NPK 1.000 tấn 95 180 350 400
Phân vi sinh 1.000 tấn - - 100 120
Xăm lốp các loại 1.000 SP 720 1.000 2.000 2.000
Sôđa 1.000 tấn - - 200 200
Sản phẩm đồ nhựa cao cấp 1.000 tấn - - 10 15
e - Cơ khí chế tạo
Máy công cụ SP 500 1.200 2.000 3.000
Thép cán Tấn 400 4.500 6.000 8.000
Cột điện li tâm Cột 5.500 30.000 30.000 30.000
ống thép Tấn 1.000 9.000 9.000 10.000
Lắp ráp ô tô Cái 900 12.000 15.000 25.000
f - Điện tử, CNTT
Điện thoại di động Cái 500.000 1.000.000 1.000.000
Máy vi tính Chiếc - 100.000 200.000 200.000
3 - Công nghiệp điện,
nước
Nước máy sản xuất 1.000 m3 16.000 38.000 80.000 120.000
Điện sản xuất Tr. Kwh - 1.600 3.800 5.500
Nông – lâm nghiệp thủy sản:
Cơ cấu sản xuất nông - lâm - ngư đến 2020 (03/07/2012 04:38 PM)
Chỉ tiêu ĐVT TH 2009 TH 2010 TH 2011 KH 2015 QH 2020
1.1 - Cây lương thực
SL lương thực Tấn 1.116.000 1.149.000 1.171.677 1.200.000 1.400.000
a - Cây lúa
Diện tích ha 183.039 180.000 185.996 180.000 165.000
Năng suất Tạ/ha 50,9 45,18 51,61 52,78 60,6
Sản lượng Tấn 931.758 830.000 959.977 950.000 1.000.000
b - Cây ngô
Diện tích ha 61.385 62.872 57.921 60.000 80.000
Năng suất Tạ/ha 36,26 37,32 36,54 42 50,0
Sản lượng Tấn 186.000 234.652 211.634 250.000 400.000
1.2 - Rau thực phẩm
Diện tích ha 28.688 29.000 30.000 30.000
Năng suất Tạ/ha 65,3 100,0 180,0 250,0
Sản lượng Tấn 187.258 290.000 540.000 750.000
1.3 - Cây CN ngắn ngày
a - Cây lạc
Diện tích ha 23.448 21.919 20.542 25.000 32.000
Năng suất Tạ/ha 22,2 21,02 20,91 28,0 30,0
Sản lượng Tấn 52.142 46.069 42.962 70.000 96.000
b - Cây vừng
Diện tích ha 6.071 5.829 5.300 6.000 7.000
Năng suất Tạ/ha 6,355 3,20 4,36 10,0 11,1
Sản lượng Tấn 3.856 1.864,5 2,311 6.000 7.800
c - Mía vùng nguyên liệu nhà máy
Diện tích ha 27.449 23.379 23.313 30.390 33.600
Năng suất Tạ/ha 571,4 534,26 554,77 667 851,2
Sản lượng 1.000 tấn 1.563 1.249 1.293 2.001 2.860
d - Sắn nguyên liệu
Diện tích ha 19.300 17.305 20.982 9.000 4.000
Năng suất Tạ/ha 203,8 220,88 218,58 400,0 450,0
Sản lượng Tấn 374.556 382.231 458.619 160.000 180.000
1.4 - Cây CN dài ngày
a - Cây chè
Tổng diện tích ha 6.744 8.824 12.000 17.000
Diện tích kinh doanh ha 4.634 6.000 9.430 14.000
Năng suất Tạ/ha 86 100 110 80
Sản lượng chè búp tươi Tấn 39.899 60.000 103.730 112.000
b - Cây cà phê
Tổng diện tích ha 1.269 1.269 1.000 3.500
Diện tích kinh doanh ha 1077 1.269 1.000 3.000
Năng suất Tấn/ha 14,0 14,97 19,0 20,0
Sản lượng (cà phê nhân) Tấn 1.516 1.900 1.900 6.000
1.5 - Cây ăn quả
a - Dứa nguyên liệu cho nhà máy
Diện tích dứa đứng ha 2.800 1.650 2.000 7.500
Diện tích cho sản phẩm ha 1.900 1.050 1.800 5.000
Năng suất Tạ/ha 194 210 280 420,0
Sản lượng Tấn 36.860 22.000 50.400 210.000
b - Cam vùng tập trung
Tổng diện tích ha 3.165 3.365 2.000 10.000
DT cho sản phẩm ha 2.312 2.500 2.000 7.000
Năng suất Tạ/ha 120 120 150,0 250,0
Sản lượng Tấn 27.600 30.000 30.000 175.000
1.6 - Chăn nuôi:
- Tổng đàn trâu 1.000 con 300,9 311,0 300 337,0 430,0
- Tổng đàn bò 1.000 con 447,4 430,0 382,3 549,0 1.050,0
Trong đó: tổng đàn bò, bê
sữa Con 1.500,1 11.000 25.000 14.000
- Tổng đàn lợn 1.000 con 1.230 1.288 1.068 1.500 2.800
- Tổng đàn gia cầm 1.000 con 15.700 15.000 15.821 16.000 26.000
2 - Lâm nghiệp
- Trồng rừng tập trung ha 9.288 12.500 15.000 15.000
Trong đó: Trồng rừng
nguyên liệu
ha
8.000
9.000
10.000
12.000
- Khai thác gỗ rừng trồng m3 102.496 257.000 910.000 800.000
- SP nhựa thông khai thác Tấn 1.724 2.000 2.500 3.000
- Tỷ lệ che phủ rừng % 50,0 53,0 55,0 60,0
3 - Thuỷ sản
3.1 - Tổng sản lượng Tấn 86.168 93.500 105.81 100.000 106.000
- Đánh bắt thuỷ sản Tấn 54.855 55.000 66.533 55.000 55.000
- Nuôi trồng: Tấn 31.313 35.000 39.281 41.000 51.000
3.2 - Diện tích nuôi trồng ha 21.131 25.000 22.000 25.700
1.4 các nhà máy sản xuất điện của tỉnh
1. nhà máy thủy điện Bản Vẽ
2. Các thông số chủ yếu :
+ Chiều dài đập theo đỉnh : 509 m
+ Chiều cao đập lớn nhất : 137 m
+ Mực nước bình thường : 200 m
+ Dung tích hồ chứa nước : 1,8 tỷ m3
+ Số tổ máy : 2 tổ
+ Công suất thiết kế : 320 MW
+ Loại đập : BT đầm lăn hầm dẫn nước NM hở
+ Thời gian thi công : Khởi công từ năm 2005 – 2009
+ Khối lượng đào đắp : 3.787.103 m3 đất đá
+ Đổ bê tông Bê tông hở : 357.600 m3
+ Bê tông ngầm : 51.300 m3
+ Bê tông đầm lăn : 1.464. 103 m3
+ Khoan phun : 16.103 m dài
+ Lắp đặt thiết bị thuỷ công : 2.496 tấn
+ Lắp đặt thiết bị thuỷ lực : 3.100 tấn
2. nhà máy thủy điện Hủa Na
Nhà máy thủy điện Hủa Na được xây dựng trên dòng sông Chu, phía thượng nguồn công trình
Cửa Đạt (Thanh Hóa) thuộc địa bàn xã Đồng Văn, huyện miền núi Quế Phong (Nghệ An).
Nhà máy có tổng mức đầu tư gần 7.000 tỷ đồng do Công ty cổ phần thủy điện Hủa Na làm
chủ đầu tư, với hồ chứa rộng 5.345km2, đập hồ bê tông CVC, đường hầm dẫn nước 3.812,9
mét, đường kính 7,5 mét.Nhà máy gồm 2 tổ máy với tổng công suất 180MW, mỗi tổ máy
90MW. Hàng năm, cung cấp lên lưới điện Quốc gia 716,9 triệu kWh.
3. thủy điện Khe Bố
ự án thuỷ điện Khe Bố được Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư tại Quyết định số
1793/TTg-CN ngày 7/11/2006. Công trình Thuỷ điện Khe Bố thuộc cấp II, nhóm A, dự kiến
thực hiện dự án trong 4 năm (1 năm chuẩn bị và 3 năm xây dựng).
- Địa điểm xây dựng: Trên sông Cả thuộc địa phận xã Tam Quang, huyện Tương Dương,
Nghệ An.
- Mục đích đầu tư: Sản xuất điện năng và tạo nguồn cấp nước cho hạ du.
- Cấp công trình: II
- Tiến độ thi công: 4 năm
THÔNG SỐ CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH
Diện tích lưu vực 14300 km2
Dung tích hồ chứa 97,8 x 106m3
MNDBT 65,00 m
Mực nước chết 63,00 m
Đập dâng Bê tông trọng lực, cao trình đỉnh: 70m, chiều cao max: 38m, chiều dài: 365m.
Đập tràn Bê tông trọng lực, 8 khoang, cửa van nâng hạ bằng xi lanh thủy lực.
Cửa lấy nước Cao trình ngưỡng: 45m, nâng hạ bằng xi lanh thủy lực.
Đường ống dẫn nước Bê tông cốt thép dài 25m, kích thước 7.15*8.3m
Công suất lắp máy 100 MW
Công suất đảm bảo 26.4 MW
Số lượng tổ máy 2 tổ
Điện lượng trung bình 442.8 triệu kWh/năm
Cửa xả cát kết hợp dẫn dòng
thi công Cao độ ngưỡng 32m, nâng hạ bằng xi lanh thủy lực.
Tổng mức đầu tư 2,146.928 tỷ VND (trước thuế và chưa bao gồm lãi vay)
Số dân phải di chuyển
(thời điểm năm 2008)
585 hộ và 2650 nhân khẩu
1.5 mạng lưới truyền tải của tỉnh
Tình trạng hệ thống điện:
Các phụ tải tỉnh Nghệ An được cấp điện từ hệ thống điện miền Bắc thông qua tuyến đường dây 220KV từ
Thủy điệnHoà Bình tới trạm 500KV Hà Tĩnh (dây dẫn
AC300 dài 271km) và 2 trạm biến áp 220/110KV: Hưng Đông và Nghi Sơn:
TT Trạm/Phụ tải Công suất Cấp Điện cho
1
Trạm 220KV Hưng Đông
(cấp cho Nghệ An 130MW, Hà
Tĩnh 40MW)
( 2 x 1 2 5 ) M VA -
2 2 0 / 11 0 / 1 0 K V Pmax
170MW
Phía 110KV có 7 lộ: 1 lộ đi Bến Thuỷ, 1 lộ
đi Đô Lương, 2 ngăn
lộ vào trạm 110KV nối cấp Hưng
Đông, 1 lộ đi Cửa Lò và 1 lộ đi Linh Cảm,
1 lộ đi Thạch Linh (Hà Tĩnh)
2
Trạm 220KV Nghi Sơn công
suất, nằm trên địa bàn
huyện Tĩnh Gia - Thanh Hoá.
( 1 x 1 2 5 ) M VA -
220/110/10KV
Pmax 65 MW
4 trạm 110KV phía Bắc tỉnh
Nghệ An thông qua tuyến dây
110KV mạch kép
Các phụ tải tỉnh Nghệ An được cấp điện từ 9 trạm 110KV với tổng dung lượng đặt là 379MVA
3 Trạm 110KV Hưng Đông (E15-1):
(2x25)MVA điện
áp 110/35/10KV
Pmax 52MW
phía Bắc TP Vinh và các huyện Hưng
Nguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc
4 Trạm 110KV Nghĩa Đàn (E15-2)
( 1 x 1 6 ) M V A -
110/35/10KV
Pmax 9 MW
huyện Nghĩa Đàn và 1 phần
các huyện Quỳ Hợp, Quỳnh Lưu
5 Trạm 110KV Quỳ Hợp (E15-3)
công suất (1x25) MVA -
110/35/
10KV PmaxMW
huyện Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế
Phong
6 Trạm 110KV Đô Lương (E15-4)
( 2 x 2 5 ) M V A -
110/35/10KV
Pmax 40MW
huyện Đô Lương, Thanh Chương,
Tân Kỳ, Anh Sơn, và 1 phần huyện Yên
Thành
7 Trạm 110KV Quỳnh Lưu(E15-5) (2x25)MVA Pmax 28MW
huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu và 1 phần
huyện Yên Thành
8 Trạm 110KV Hoàng Mai (E15-6) (2x25)MVA-110/ 6KV Pmax 20MV
chuyên dùng cấp riêng cho dây chuyền
sản xuất NM Ximăng Hoàng Mai - huyện
Quỳnh Lưu
9
Trạm 110KV Bến Thuỷ (E15-
7)
(2x25)MVA-110/35/
22KV Pmax 30MW
phía Nam TP Vinh, huyện Nghi Lộc và
huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
10 Trạm 110KV Cửa Lò(E15-8) (1x25)MVA-110/ 35/ 22 Pmax 20MW
Thị xã Cửa Lò và 1 phần phía Nam
huyện Nghi Lộc
11
Trạm 110KV Tương Dương
(E15-9)
(1x25)MVA-110/35
/6KV Pmax 5MW
các huyện: Con Cuông, Kỳ
Sơn, và Tương Dương
Phần 2
2.1 thống kê sản lượng sinh khối gạo của tỉnh
2.1.1 mật độ
Có thể thấy mật độ sản lượng phế phẩm từ gạo của tỉnh Nghệ An nằm trong khoảng 900 –
1850 ngàn tấn trên năm, thuộc loại mật độ có sản lượng lớn trên cả nước. Mật độ phổ biến
chủ yếu ở vùng đồng bằng ven biển, và rải rác dần lên vùng trung tâm của tỉnh, bắt đầu lên
các huyện miền núi phía Tây của tỉnh, mật độ rải rác hầu như không đáng kể.
2.1.2 trữ lượng
Huyện (Thành phố ) Trữ lượng (tons/yr)
Diễn Châu 1568831.3
Tân Kỳ 1568831.3
Nghi Lộc 1568831.3
Đô Lương 1568831.3
Vinh 1568831.3
Nghĩa Đàn 1568831.3
Nam Đàn 1568831.3
Con Cuông Không có số liệu
Tương Dương Không có số liệu
Kỳ Sơn Không có số liệu
Thanh Chương 1568831.3
Yên Thành 1568831.3
Anh Sơn Không có số liệu
Quỳ Hợp Không có số liệu
Quỳ Châu Không có số liệu
Quế Phong Không có số liệu
2.2 Chọn Địa Điểm, nguyên tắc chọn
Địa Điểm : Huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An
Vĩ Độ : 19.0961
Kinh Độ: 105.2215
Nguyên tắc chọn : Chọn theo nơi sinh sống
2.3 Thiết Lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng
điện có thể sản xuất.
2.3.1 Thiết lập theo cự ly
Cự ly (km) Tổng tiềm năng sinh khối
(MJ)
Tiềm năng năng lượng điện
(mWh)
25 5,382,955,200 149,526.53
50 19,331,424,000 536.984.0
75 34,037,623,200 945,489.53
100 49,300,557,600 1,369,459.93
Trong đó theo hệ SI : 1MJ=1 000 000 J
1 MWh = 3 600 000 000 J
Vậy 1MWh = 3 600 MJ
Biểu đồ mối quan hệ giữa tiềm năng sinh khối, năng lượng điện với cự ly
0
10000000000
20000000000
30000000000
40000000000
50000000000
60000000000
0 20 40 60 80 100 120
Cự ly (km)
T
iề
m
n
ăn
g
s
in
h
k
hố
i (
M
J)
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
1600000
N
ăn
g
lư
ợ
n
g
đ
iệ
n
(m
W
h
)
Tổng tiềm năng sinh khối (MJ) Tiềm năng năng lượng điện (mWh)
Từ bảng số liệu và biểu đồ ta có thể thấy tiềm năng về năng lượng điện sản xuất từ bã của cây
lúa là tăng lên theo cự ly, tăng lên gấp đôi theo khoảng cách cự ly 25, 50, 75 100 km.
2.3.2 Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass.
% NLĐ khi cự
ly 25km
NLĐ khi cự ly
50km
NLĐ khi cự ly
75km
NLĐ khi cự ly
100km
10 29,905.31 107,396.8 189,097.91 273,891,99
20 59,810.61 214,793.6 378,195.81 547,783.97
30 89,715.92 322,190.4 567.293.72 821,675.96
40 119,621.23 429,587.2 756,391.63 1,095,567.95
50 149,526.53 536,984.0 945,489.53 1,369,459.93
60 179,431.84 644,380.8 1,134,587.44 1,643,351.92
70 209,337.15 751,777.6 1,323,685.35 1,917,243.91
80 239,242.45 859,174.4 1,512,783.25 2,191,135.89
90 269,147.76 966,571.2 1,701,881.16 2,465,027.88
Biểu đồ khả năng có thể thu thập được nguồn biomass
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
10 20 30 40 50 60 70 80 90
Cự ly (km)
N
ăn
g
lư
ợ
n
g
đ
iệ
n
(
m
W
h
)
NLĐ khi cự ly 25km NLĐ khi cự ly 50km NLĐ khi cự ly 75km NLĐ khi cự ly 100km
Khi tăng phần trăm chuyển đổi năng lượng sinh khổi từ bã cây lúa sang điện, và tăng cự ly
của vùng khảo sát thì từ biểu đồ và từ bảng số liệ, ta có thể nhận thấy tiềm năng về năng
lượng điện từ đó tăng lên đều theo cự ly.
Phần 3 : Kết luận và kiến nghị
Kết luận: Hện nay nhu cầu về năng lượng điện tại mọi nơi trên đất nước và thế giới là rất
nhiều và luôn luôn thiếu. Đắc biệt tại Nghệ An, là một vùng quê khá ngèo nàn và địa thế hiểm
trở, quanh năm khi đến mùa khô thường xuyên có tình trạng cắt điện luân phiên, rất ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế của người dân, do việc luôn chờ đời điện được cung cấp từ
lưới điện quốc gia. Trong khi đó, một nguồn năng lượng ít đk chú ý đến, thường chủ yếu dùng
để đun nấu, hay làm phân bón, đôi khi cũng gây ô nhiễm môi trường như năng lượng sinh
khối thì ít được chú ý đến. Nếu có thể sử dụng một lượng lớn nguồn năng lượng sinh khối này
để sản xuất điện ngay tại chỗ thì có thể giảm những vấn đề về cắt điện gây ảnh hưởng đến
cuộc sống của người dân.
Kiến nghị :
- Vấn đề cơ bản để có thể sử dụng nguồn năng lượng sinh khối này ứng dụng vào sản
xuất điện đó là nguyên liệu. Về nghành trồng lúa ở Nghệ An , khá rời rạc chỉ tập trung
ở một số huyện đồng bằng ven biển, còn lại vùng núi phía Tây rất thư thớt vùng trông
lúa, chủ yếu là ở các thung lũng nhỏ rất rải rác, vì vậy việc gom nghuyên liệu lại để có
thể thực hiện việc sản xuất điện là rất khó khăn.
- Sau vấn đề nguyên liệu, công nghệ để có thể sản xuất điện từ năng lượng sinh học khá
đắt đỏ, và hầu như công nghệ được sản xuất từ nước ngoài, nên việc đầu tư công nghệ
cho riêng một tỉnh là khó có thể đạt được.