Từ bảng thống kê ta có thể thấy sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng
tổng min 45000 ( tấn/ năm ) và tổng max là 159000 ( tấn/năm)
Mật độ phân bố của sinh khối phụ phẩm đậu phộng là đều ở tấtcả các huyện
riêng ở thành phố Hưng Yên tiềm năng ít hơn.
8 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng ở tỉnh Hưng Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BÁO CÁO
SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPATTIAL ĐỂ ĐÁNH
GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ PHỤ PHẨM
CỦA ĐẬU PHỘNG Ở TỈNH HƯNG YÊN
Sinh viên : Nguyễn Tuấn Anh
MSSV : 20106252
Lớp : Kinh tế công nghiệp k55
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ
2
TIỀM NĂNG SINH KHỐI “PEANUT CROP” CỦA HƯNG YÊN
1. Tình hình trữ lượng “peanut crop” của tỉnh Hưng Yên
1.1 Lược đồ mô tả sản lượng sinh khối từ phụ phẩm đậu phộng của tỉnh
Hưng Yên
Từ lược đồ ta có bảng dự kiến tiềm năng sinh khối của TP HưngYênvà 9 huyện
của tỉnh HưngYên.
TP, huyện Tổng min ( Tấn/ năm ) Tổng max ( Tấn/năm )
TP HưngYên 0 1500
ÂnThi 5000 17500
KhoáiChâu 5000 17500
Kim Động 5000 17500
3
TP, huyện Tổng min ( Tấn/ năm ) Tổng max ( Tấn/năm )
MỹHào 5000 17500
PhùCừ 5000 17500
TiênLữ 5000 17500
VănGiang 5000 17500
VănLâm 5000 17500
YênMỹ 5000 17500
Tổng 45000 159000
Từ bảng thống kê ta có thể thấy sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng
tổng min 45000 ( tấn/ năm ) và tổng max là 159000 ( tấn/năm)
Mật độ phân bố của sinh khối phụ phẩm đậu phộng là đều ở tấtcả các huyện
riêng ở thành phố Hưng Yên tiềm năng ít hơn.
2. Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn
Địa điểm được chọn làm vị trí để xác định chính xác mức sản lượng theo
từng cự li và đặt nhà máy là vị trí có tọa độ (20.8405, 106.0362)
Nguyên tắc chọn
+ gần vùng nguyên liệu
+ vị trí giao thông thuận lợi
3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản
xuất.
3.1 Thiết lập theo cự ly
Với các cự ly quanh vùng được chọn được mặc định trong phần mềm : 25km
50km 75 km 100km. Ta có bảng số liệu thu được:
4
Cự ly ( Km ) Tổng năng lượng tiềm năng (MW)
Tổng lượng điện có thể
sản xuất (MWh )
25 295310400 16406.13
50 1145037600 63613.2
75 3131469600 173970.53
100 4777903200 265439.07
3.2 Theo theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass
3.2.1 Cựly 25 km
Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với
cự li 25km
Obtainable (%)
Tiềm năng năng lượng
(MW)
Năng lượng điện có
thể sản xuất(MWh)
10 29531040 1640.61
20 59062080 3281.23
30 88593120 4921.84
40 118124160 6562.45
50 147655200 8203.07
60 177186240 9843.68
70 206717280 11484.29
80 236248320 13124.91
90 265779360 14765.52
100 295310400 16406.13
Biểu đồ: Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản
xuất với cự li 25km.
5
3.2.2 Cự ly 50km
Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự
li 50km
Obtainable (%)
Tiềm năng năng lượng
(MW)
Năng lượng điện có
thể sản xuất(MWh)
10 114503760 6361.32
20 229007520 12722.64
30 343511280 19083.96
40 458015040 25445.28
50 572518800 31806.6
60 687022560 38167.92
70 801526320 44529.24
80 916030080 50890.56
90 1030533840 57251.88
100 1145037600 63613.2
Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với
cự li 50km
6
3.2.3 Cự ly 75km
Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự
li 75km
Obtainable (%)
Tiềm năng năng lượng
(MW)
Năng lượng điện có
thể sản xuất(MWh)
10 313146960 17397.05
20 626293920 34794.11
30 939440880 52191.16
40 1252587840 69588.21
50 1565734800 86985.27
60 1878881760 104382.32
70 2192028720 121779.37
80 2505175680 139176.43
90 2818322640 156573.48
100 3131469600 173970.53
Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với
cự li 75km
7
3.2.4 Cựly 100 km
Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự
li 100km
Obtainable (%)
Tiềm năng năng lượng
(MW)
Năng lượng điện có thể
sản xuất(MWh)
10 477790320 26543.91
20 955580640 53087.81
30 1433370960 79631.72
40 1911161280 106175.63
50 2388951600 132719.53
60 2866741920 159263.44
70 3344532240 185807.35
80 3822322560 212351.25
90 4300112880 238895.16
100 4777903200 265439.07
Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với
cự li 100km
8
4. Kết luận và kiến nghị
4.1 Kết luận
+ Hưng Yên là 1 trong những tỉnh có tiềm năng khá lớn về sinh khối từ
phụ phẩm của đậu phộng (peanut crop residues), mặc dù sản lượng hàng
năm cũng như sản lượng dự kiến chỉ thuộc hàng trung bình nếu so với các
phụ phẩm khác như khoai, ngô….
+ Sự phân bố tương đối đồng đều giữa các địa phương là thuận lợi không
nhỏ cho việc phát triển và mở rộng trồng trọt. Sự tập trung sinh khối từ
phụ phẩm của đậu phộng cũng tạo điều kiện cho việc xây dựng các nhà
máy sản xuất điện từ năng lượng sinh khối.
4.2 Kiến nghị
+ Đầu tư và xây dựng thêm các nhà máy sản xuất điện từ năng lượng sinh
khối với các phụ phẩm từ đậu phộng.
+ Phát triển việc trồng đậu phộng trên địa bàn toàn tỉnh. Thường xuyên
cập nhật và áp dụng các biện pháp kĩ thuật hiện đại nhằm nâng cao sản
lượng đậu phộng
+ Việc mở thêm các nhà máy điện sinh khối cũng nhằm mục đích tạo
công ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc
sống, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng của quốc gia…