• Nghiêncứusựlựa chọngiữatỷgiáhốiđoáithảnổi, kiểm
soátvốnvàchuẩntiềntệtạicácquốcgiachâuÁ: “Một
gócnhìntừbộbabấtkhảthi”
• Giảithíchtiếntrìnhphụchồi
• Mốiquanhệgiữatiếntrìnhphụchồivàchếđộtiền tệ
đượcápdụngở cácquốcgiaChâuÁ vàmộtsốquốc
giachâuMỹLatinhngaykhixảyrakhủnghoảng
• CáctrườnghợpcủacácnềnkinhtếChâuÁ, nơitrảiqua
cuộckhủnghoảngkinhtếnăm1997 vàmộtsốnướcMỹ
Latinhđểso sánh.
35 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1893 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái thả nổi, kiểm soát vốn, chuẩn tiền tại tại các quốc gia châu á: “một góc nhìn từ bộ ba bất khả thi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 5
SỰ LỰA CHỌN GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
THẢ NỔI, KIỂM SOÁT VỐN, CHUẨN TIỀN
TẠI TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á: “MỘT
GÓC NHÌN TỪ BỘ BA BẤT KHẢ THI
1
• Nghiên cứu sự lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái thả nổi, kiểm
soát vốn và chuẩn tiền tệ tại các quốc gia châu Á: “Một
góc nhìn từ bộ ba bất khả thi”
LÝ DO
NGHIÊN CỨU
• Giải thích tiến trình phục hồi
• Mối quan hệ giữa tiến trình phục hồi và chế độ tiền tệ
được áp dụng ở các quốc gia Châu Á và một số quốc
gia châu Mỹ Latinh ngay khi xảy ra khủng hoảng
MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU
• Các trường hợp của các nền kinh tế Châu Á, nơi trải qua
cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 và một số nước Mỹ
Latinh để so sánh.
PHẠM VI
NGHIÊN CỨU
2
• Năm nền kinh tế Châu Á: Thái Lan,
Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc và Hồng
Kông.
• Tham khảo, đối chiếu bốn nền kinh tế
Mỹ Latinh: Mexico, Chile, Argentina và
Brazil.
QUY MÔ
MẪU
• Các nước Châu Á: từ đầu 1997 đến 1999.
• Các nước Mỹ Latinh: từ đầu 1994 đến 1996.
CÁCH
CHỌN MẪU
THỜI GIAN
3
CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI SỬ DỤNG TRONG THỜI GIAN
KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ
Chế độ tỷ giá Đông Á Mỹ Latinh
Tỷ giá thả nổi Indonesia (Rupiah, 8.1997)
Hàn Quốc (Won, 11.1997)
Thái Lan (Baht, 7.1997)
Brazil (Real, 12.1994)
Mexico (Peso, 12.1994)
Chuẩn tiền tệ Hồng Kông (Đôla, 10.1997) Argentina (Peso, 12.1994)
Kiểm soát vốn Malaysia (Ringgit, 8.1997) Chile (Peso)
4
CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
Feffrey Frankel (1999) cũng đã đặt vấn đề về tính liên quan
của “Bộ ba bất khả thi” cho rằng ngay cả khi tự do hóa hoàn
toàn tài khoản vốn, không có gì ngăn cản một quốc gia chọn
một giải pháp trung hòa giữa sự thả nổi và liên minh tiền tệ.
Vijay Joshi có cuộc nghiên cứu về Ấn Độ và bộ ba bất khả
thi và cho rằng Ấn Độ nên tự do hóa dòng vốn một cách đáng
kể , đồng thời nên tiến tới tỷ giá thả nổi có quản lý vào thời
điểm thích hợp để tránh nguy cơ khủng hoảng kinh tế vĩ mô.
5
KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA
- TGHĐ danh nghĩa: tỷ giá kỳ hạn trung bình của thị trường hay tỷ
giá chính thức, tính bằng số đơn vị tiền tệ của quốc gia trên một
đồng đôla Mỹ.
- TGHĐ thực: chỉ số TGHĐ thực được tính từ TGHĐ danh nghĩa,
được điều chỉnh theo sự thay đổi trong giá tiêu dùng giữa nước
bản địa và nước Mỹ.
- Cung tiền: Tỷ lệ tăng cung tiền là sự thay đổi hàng quý trong khối
tiền M2, tức là tổng số tiền và khoản tương đương tiền.
6
KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA
Rủi ro quốc gia: phần bù rủi ro là phần dư được tính bằng chênh
lệch lãi suất giữa lãi suất tiền gửi trong nước với lãi suất LIBOR
kỳ hạn 3 tháng của Mỹ trừ cho tỷ lệ giảm sút lúc sau của TGHĐ
danh nghĩa. Tỷ lệ giảm sút lúc sau (thực tế) được tính theo năm,
tức là, tỷ lệ sụt giảm hàng quý trong tỷ giá hối đoái danh nghĩa
được nhân với 4.
Sản lượng thực: chỉ số sản lượng thực được được tính từ chỉ số giá
trị sản xuất công nghiệp điều chỉnh bởi chỉ số giá tiêu dùng.
7
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Khái niệm chi phí điều chỉnh:
Trong phạm vi bài viết, thuật ngữ chi phí điều chỉnh được xem xét
như là những mất mát gây ra bởi cuộc khủng hoảng và những chi phí
mà nền kinh tế phải gánh chịu trong quá trình đưa ra và thực hiện các
chính sách nhằm đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng.
8
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Một số yếu tố ước lượng chi phí điều chỉnh:
+ Mức độ tăng vọt của tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực.
+ Những thay đổi trong rủi ro quốc gia được đo lường bởi phần bù rủi ro.
+ Điểmmạnh của chính sách thắt chặt tiền tệ cần có trong thời kỳ khủng
hoảng.
+ Mức độ khốc liệt và thời gian của quá trình khôi phục sau khủng hoảng
tiền tệ.
9
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Ví dụ:
e: Tỷ giá của đồng rupiah theo đồng đôla.
Z: Tài sản định danh bằng đồng Rupiah do phần còn lại của thế giới
nắm giữ
→ Cán cân thanh toán của Indonesia là một hàm theo tỷ giá hối đoái e và
số lượng nợ Z.
Phương trình cân bằng danh mục đầu tư: dZ/ dt = f (Z,e) (1)
với fz 0
E: sự kỳ vọng của nhà đầu tư: (eZ)/(W + eZ) = g( π ) (2)
với π = E[(de/dt)/e], và g’( π )>0.
Nếu thêm giả định E[(de/dt)/e] = (de/dt)/e: de/dt= h(Z,e) (3)
với hz>0 và he<0;
10
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
HÌNH 1. Phương pháp danh mục đầu tư tiếp cận tỷ giá hối đoái
11
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Chi phí điều chỉnh trong giai đoạn phục hồi sau khủng
hoảng thường được thể hiện:
Mức độ thắt chặt tiền tệ cần thiết để ngăn chặn sự mất giá của
đồng nội tệ,
Sự giảm sút sản lượng trong suốt thời kỳ điều chỉnh,
Thời gian suy thoái mà trong đó rủi ro quốc gia liên tục duy trì ở
mức độ cao.
12
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
Mức độ biến động đột ngột của tỷ giá hối đoái
Rủi ro quốc gia
Mức độ của chính sách thắt chặt tiền tệ
Sự mất sản lượng và tiến trình phục hồi
13
MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG ĐỘT NGỘT CỦA TGHĐ
Mức độ biến
động đột
ngột của
TGHĐ
danh nghĩa
Nhóm các
nướcMỹ
Latinh,
1994 - 1996
14
MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG ĐỘT NGỘT CỦA TGHĐ
Mức độ biến
động đột ngột
của TGHĐ
danh nghĩa
Nhóm các
nước Đông Á,
1997 - 1999
15
MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG ĐỘT NGỘT CỦA TGHĐ
Mức độ biến
động đột
ngột của
TGHĐ thực
Nhóm các
nước Mỹ
Latinh,
1994 - 1996
16
MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG ĐỘT NGỘT CỦA TGHĐ
Mức độ biến
động đột ngột
của TGHĐ
thực
Nhóm các
nước Đông Á,
1997 - 1999
17
RỦI RO QUỐC GIA
Chi phí quốc gia được lượng hóa qua công thức:
Trong đó, i: lãi suất ở Malaysia
i*: lãi suất ở Mỹ
τ: mức thuế đánh trên mỗi giao dịch vốn
δ : phần bù rủi ro
e’/e: tỷ lệ thay đổi trong TGHĐ kỳ vọng
18
RỦI RO QUỐC GIA
Từ công thức trên, phần bù rủi ro được tính bằng:
δ = i – i* - e’/e – τ
Việc xác định δ là không đơn giản:
• Xác định e’/e là rất khó khăn vì sự thay đổi trong TGHĐ kỳ
vọng sẽ không giống sự thay đổi trong TGHĐ thực tế.
• Không thể quan sát được phần thuế Tobin tương ứng.
19
RỦI RO QUỐC GIA
Hai thước đo để đo lường rủi ro quốc gia:
“Sự điều chỉnh giảm của phần bù rủi ro”: i – i* - e’/e.
Sự chênh lệch lãi suất: i - i*.
Dữ liệu sử dụng trong tính toán thực tế: lãi suất tiền gửi ở mỗi
quốc gia và lãi suất 3 tháng LIBOR của Mỹ
20
RỦI RO QUỐC GIA
Sự điều chỉnh giảm của phần bù rủi ro điều chỉnh (i – i* - e’/e)
Nhóm các nước Mỹ Latinh, 1994 - 1996
21
RỦI RO QUỐC GIA
Sự điều chỉnh giảm của phần bù rủi ro điều chỉnh (i – i* - e’/e)
Nhóm các nước Đông Á, 1994 - 1996
22
RỦI RO QUỐC GIA
Chênh lệch trong lãi suất (i – i* )
Nhóm các nước Mỹ Latinh, 1994 - 1996
23
RỦI RO QUỐC GIA
Chênh lệch trong lãi suất (i – i* )
Nhóm các nước Đông Á, 1994 - 1996
24
MỨCĐỘ THẮT CHẶT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ ( Argentina, Hồng Kông): Khi có
khủng hoảng để tránh tấn công đầu cơ CP các nước áp dụng chính
sách thắt chặt tiền tệ: lãi suất cao, giảm cung tiền
Chế độ tỷ giá thả nổi cho phép thực hiện mục tiêu chính sách tiền
tệ độc lập
Tốc độ tăng trưởng trong cung tiền: Đo lường tỷ lệ phần trăm thay
đổi hàng quý trong khối tiền M2
25
MỨCĐỘ THẮT CHẶT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Tốc độ tăng cung tiền
Nhóm các nước Mỹ Latinh, 1994 - 1996
26
MỨCĐỘ THẮT CHẶT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Tốc độ tăng cung
tiền
Nhóm các nước
Đông Á, 1997 -
1999
27
SỰMẤT MÁT VÀ TIẾN TRÌNH PHỤC HỒI
Được đo xấp xỉ bằng sự thay đổi trong sản lượng thực sau khủng
hoảng.
Số liệu: Giá trị thực sản lượng công nghiệp, có điều chỉnh bởi chỉ
số giá tiêu dùng CPI
Đồng nhất số liệu của mỗi quốc gia: lấy năm gốc làm chuẩn
(01/1994 tại Mỹ Latinh và 01/1997 tại Đông Á)
28
SỰMẤT MÁT VÀ TIẾN TRÌNH PHỤC HỒI
Sản lượng thực tế
Nhóm nước Mỹ Latinh, 1994 - 1996
29
SỰMẤT MÁT VÀ TIẾN TRÌNH PHỤC HỒI
Sản lượng thực tế
Nhóm nước Đông Á, 1997 - 1999
30
SỰMẤT MÁT VÀ TIẾN TRÌNH PHỤC HỒI
TGHĐ kiểm soát vốn + chuẩn tiền tệ: trong giai đoạn đầu có
sụt giảm, nhưng ít nghiêm trọng, nhanh chóng phục hồi
TGHĐ thả nổi: mất mát nghiêm trọng (30-50% sản lượng
trước khi khủng hoảng); thời gian phục hồi lâu (>18 tháng)
31
KẾT LUẬN
Tóm lại rất khó để xếp hạng ba chế độ. TGHD linh hoạt cùng
với KSV có vẻ như ổn, nhưng chi phí ngăn chặn dòng chu chuyển
vốn thì đáng kể. Hệ thống chuẩn tiền tệ dường như đã làm việc tốt,
nhưng gần đây gây nghi ngờ về hiệu quả của nó. Cuối cùng, dưới
chế độ TG thả nổi, nền kinh tế chịu một sự giảm sút tồi tệ, nhưng
sản xuất được phục hồi mạnh mẽ. Các phương pháp của IMF có thể
đúng: với các nước nhận tài trợ như Thái Lan và Hàn Quốc. Và
dường như sai lầm khi chỉ trích Malaysia áp đặt kiểm soát vốn.
32
NHẬN XÉT VỀ BÀI NGHIÊN CỨU
Nêu được vai trò, tác dụng và quy luật của bộ ba bất khả thi.
Tuy nhiên, không lý giải được tại sao một số nước đi ngược lại với
quy luật nhưng vẫn vượt qua được khủng hoảng và chính sách nào
thì phù hợp với nền kinh tế nào.
Mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế, thể chế chính trị,... cũng như
thời điểm, chịu tác động khác nhau, vì vậy mà việc chọn mẫu quốc
gia dường như không phù hợp.
33
NHẬN XÉT VỀ BÀI NGHIÊN CỨU
Thời gian nghiên cứu ngắn và mẫu các quốc gia còn hạn chế về số lượng
cũng như tiêu thức để chọn mẫu (không đại diện) => không đủ để khẳng
định bộ ba bất khả thi luôn luôn đúng trong mọi trường hợp.
Đưa ra được các dẫn chứng và giải thích kết quả việc áp dụng các chính
sách ở một số nước.
Việc áp dụng các chính sách sách trên cho mỗi nền kinh tế còn phụ
thuộc rất nhiều yếu tố khác nhau => rất khó để chọn được chính sách
phù hợp và không kiểm soát được kết quả.
34
35