Xã hội loài người lu ôn lu ôn phát triển không ngừng và những gì phục vụ
cho con người cũng biến đổi theo, m ột trong những nhu cầu quan trọng của con
người mang tính thiết y ếu chỉ sau thức ăn cho sự tồn tại của con người đó chính
làđất đai hay có thể nói một cách rộng hơn đó chính là bất động sản, nó gắn liền với
con người ngay từ thuở sơ khai và tầm quan trọng của nó cũng ngày được khẳng
định theo tiến trình phát triển loài người. Thật vậy, đất đai là nguồn tài nguyên vô
cùng quý giá và không bao giờ có thể xác định được hết giá trị quý giáđó như th ế
nào. Đất đai đã, đang và sẽđóng góp vai trò cực kỳ quan trọng cho bất kỳ một lĩnh
vực nào đó trong mỗi quốc gia trên thế giới và thực tếđã chứng minh một cách rõ
nét điều đó. Trên thế giới thì mỗi một quốc gia có những quan niệm về bất động
sản, về bề dày lịch sử khác nhau từ việc tạo ra nó, quản lý, sử dụng, phát triển và
kinh doanh nó và chung nhất là th ái độđối xử của nhà nước về mặt pháp lýđối với
nó trong tổng thể các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội của một thực thể xã hội
nhất định.
ë Việt Nam cũng vậy, từ luật đất đai năm 1993 được ban hành với quy định
đất có giá, quy ền sử dụng đất có th ể mua, bán, trao đổi, từđó hệ thống thị trường bất
động sản dần dần được hình thành, phát triển và không thể phủ nhận được vai trò
của thị trường này trong việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế - xã hội và nâng cao
đời sống của các tầng lớp dân cư.
Theo pháp luật Việt Nam, th ì toàn bộđất đai đều thuộc sở hữu toàn dân mà
nhà nước làđại diện chủ sở hữu. Do đó, về mặt ph áp luật trong thị trường bất động
sản không có việc mua và bán quyền sở hữu đất đai mà chỉ có mua bán quyền sử
dụng đất tức là chuy ển nhượng quyền sử dụng đất. Nên thị trường bất động sản ở
nước ta hiện nay được hiểu là thị trường quyền sử dụng đất và hiện nay đang phát
triển rất sôi động hơn bao giờ trong quá trình phát triển từ trước đến nay. Tuy nhiên,
một th ực tế dễ dàng có thể nhận ra là với tốc độ phát triển mạnh mẽđến chóng mặt
như vậy nhưng thị trường bất động sản ở Việt Nam hiện nay lại không được quản
lý một cách chặt chẽ, nóđã tạo ra rất nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp cần phải giải
quy ết cho phù hợp vàổn định trong sự phát triển của nền kinh tế của một Quốc gia.
48 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự tác động của giá đất, giá nhà ở tới thị trư ờng bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự tác động của giáđất giá nhàở tới thị trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội.
Trần Hoàng Anh Lớp K47 Địa Chính 1
Đề tài:
“Sự tác động của giá đất, giá nhà ở tới thị
trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP
Hà Nội”
Sự tác động của giáđất giá nhàở tới thị trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội.
Trần Hoàng Anh Lớp K47 Địa Chính 2
LỜI CẢM ƠN !
Để hoàn thành được khoá luận tốt nghiệp sau thời gian 4 năm học tập tại khoa
Địa lý trường đại học Khoa Học Tự Nhiên thuộc đại học Quốc Gia Hà Nội,
trước tiên em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, cán
bộ trong khoa Địa lý trong thời gian qua đã truyền đạt những kiến thức quý
báu về chuyên ngành địa chính nói riêng vàđịa lý nói chung cho em để phục
vụ cho công việc sau này. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến chuyên viên
cao cấp Mai Xuân Yến là người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá
luận tốt nghiệp này. em xin chúc các thầy cô luôn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc
và công tác tốt. Vàđể hoàn thành tốt khoá luận này em xin chân thành cảm ơn
phòng tài nguyên và môi trưng quận Cầu Giấy - thành phố Hà Nội là nơi cung
cấp các số liệu giúp em thực hiện khoá luận. Cuối cùng em xin chân thành
cảm ơn tất cả những ai đãủng hộ và giúp đỡ em trong 4 năm học vừa qua, xin
chân thành cảm ơn!
Hà nội 25 tháng 05 năm 2006.
Sinh viên: Trần Hoàng Anh
Sự tác động của giáđất giá nhàở tới thị trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội.
Trần Hoàng Anh Lớp K47 Địa Chính 3
MỞĐẦU
Xã hội loài người luôn luôn phát triển không ngừng và những gì phục vụ
cho con người cũng biến đổi theo, một trong những nhu cầu quan trọng của con
người mang tính thiết yếu chỉ sau thức ăn cho sự tồn tại của con người đó chính
làđất đai hay có thể nói một cách rộng hơn đó chính là bất động sản, nó gắn liền với
con người ngay từ thuở sơ khai và tầm quan trọng của nó cũng ngày được khẳng
định theo tiến trình phát triển loài người. Thật vậy, đất đai là nguồn tài nguyên vô
cùng quý giá và không bao giờ có thể xác định được hết giá trị quý giáđó như thế
nào. Đất đai đã, đang và sẽđóng góp vai trò cực kỳ quan trọng cho bất kỳ một lĩnh
vực nào đó trong mỗi quốc gia trên thế giới và thực tếđã chứng minh một cách rõ
nét điều đó. Trên thế giới thì mỗi một quốc gia có những quan niệm về bất động
sản, về bề dày lịch sử khác nhau từ việc tạo ra nó, quản lý, sử dụng, phát triển và
kinh doanh nó… và chung nhất là thái độđối xử của nhà nước về mặt pháp lýđối với
nó trong tổng thể các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội của một thực thể xã hội
nhất định.
ë Việt Nam cũng vậy, từ luật đất đai năm 1993 được ban hành với quy định
đất có giá, quyền sử dụng đất có thể mua, bán, trao đổi, từđó hệ thống thị trường bất
động sản dần dần được hình thành, phát triển và không thể phủ nhận được vai trò
của thị trường này trong việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế - xã hội và nâng cao
đời sống của các tầng lớp dân cư.
Theo pháp luật Việt Nam, thì toàn bộđất đai đều thuộc sở hữu toàn dân mà
nhà nước làđại diện chủ sở hữu. Do đó, về mặt pháp luật trong thị trường bất động
sản không có việc mua và bán quyền sở hữu đất đai mà chỉ có mua bán quyền sử
dụng đất tức là chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Nên thị trường bất động sản ở
nước ta hiện nay được hiểu là thị trường quyền sử dụng đất và hiện nay đang phát
triển rất sôi động hơn bao giờ trong quá trình phát triển từ trước đến nay. Tuy nhiên,
một thực tế dễ dàng có thể nhận ra là với tốc độ phát triển mạnh mẽđến chóng mặt
như vậy nhưng thị trường bất động sản ở Việt Nam hiện nay lại không được quản
lý một cách chặt chẽ, nóđã tạo ra rất nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp cần phải giải
quyết cho phù hợp vàổn định trong sự phát triển của nền kinh tế của một Quốc gia.
Đó cũng là lý do mà trong suốt một thời gian dài cho đến nay Nhà nước
không thể kiểm soát được toàn bộ hoạt động của thị trường bất động sản, khiến cho
các mối giao dịch bất động sản trở nên lộn xộn và phức tạp. Điển hình là nhà nước
không thể kìm chếđược sự leo thang của giáđất, làm cho kinh doanh bất động sản
Sự tác động của giáđất giá nhàở tới thị trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội.
Trần Hoàng Anh Lớp K47 Địa Chính 4
tạo ra một tỷ suất siêu lợi nhuận nhưng lại kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế
chung và làm thất thu hàng trăm tỷđồng của nhà nước, gây nên dư luận không tốt
trong quần chúng nhân dân, thiếu chỗở cho người có thu nhập thấp, tình trạng đầu
cơđất xảy ra mạnh mẽ.
Tạo ra một môi trường pháp lýổn định, quy hoạch rõ ràng, sát thực tế, thuận
tiện và hiệu quảđang là một trong những chính sách mà nhà nước đề ra. Để giải
quyết tốt vấn đề của thị trường bất động sản, tạo cơ sở vững chắc khắc phục mọi
tiêu cực trong sử dụng đất, xoá bỏ thị trường bất động sản kinh doanh nhàđất bất
hợp pháp. Mặt khác có thể sử dụng động lực của thị trường để thực hiện tốt việc sử
dụng đất hoang hoá, việc chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất và cơ cấu lao động nông
nghiệp theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá phù hợp với định hướng phát
triển của nền kinh tế.
Vì vậy, việc nghiên cứu thị trường bất động sản đang là một vấn đề rất cấp
thiết, nhằm góp phần giúp nhà nước khắc phục những tồn tại tiêu cực vàđịnh hướng
phát triển cho thị trường bất động sản. Bắt nguồn từ nhu cầu thực tế hiện nay tôi
thực hiện đề tài:
“Sự tác động của giáđất, giá nhàở tới thị trường bất động sản tại quận
Cầu Giấy TP Hà Nội”
Để thực hiện được đề tài này, một sốphương pháp nghiên cứuđược sử dụng
là:
- Phương pháp điều tra: phỏng vườn một số chủ bất động sản có nhu cầu
bán bất động sản trên địa bàn quận Cầu Giấy về các thông tin như: vị trí các bất
động sản, kích thước, hình dạng, tình trạng pháp lý, số tầng, diện tích xây dựng,
hiện trạng và cuối cùng là giá bán các bất động sản.
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập các văn bản liên quan đến thị
trường bất động sản nh các Nghịđịnh của chính phủ, Quyết định, Thông tư liên
quan đến bất động sản, các báo cáo, hội thảo liên quan đến thị trường bất động sản.
Thu thập các mẫu phiếu điều tra phân bố trên địa bàn quận Cầu Giấy.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích: từ các thông tin thu thập được tiến
hành tổng hợp và phân tích các số liệu, xác định và loại bỏ mẫu nghi ngờ, đánh giá
các yếu tốảnh hưởng đến giáđất, giá nhà trên thị trường, rút ra nhận xét.
Sự tác động của giáđất giá nhàở tới thị trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội.
Trần Hoàng Anh Lớp K47 Địa Chính 5
Vàđề tài cũng đặt ra được một số yêu cầu như: phân tích các yếu tố tác động
đến giá bất động sản hay chính là giáđất, giá nhàởđể từđó thấy được sự thay đổi
trong giá của bất động sản như thế nào.
ch¬ng 1
tæng quan vÒ thÞ trêng bÊt ®éng s¶n
1.1. Khái niệm về bất động sản, vai trò, đặc tính bất động sản
Theo điều 181 bộ luật dân sự năm 1995 của nước ta định nghĩa: bất
động sản là tài sản không di dời được bao gồm: Đất đai; nhàở, công trình xây
dựng gắn liền với đất đai, kể cả tài sản gắn liền với nhàở, công trình xây dựng
đó; các tài sản khác gắn liền với đất đai; các tài sản khác do pháp luật qui
định.
Qua đó có thể hiểu bất động sản gồm hai loại vật thể chủ yếu là: đất đai,
vật kiến trúc trên đất, thứ gắn liền với đất đai.
Bất động sản có vai tròđặc biệt quan trọng: Đất đai làđiều kiện vật
chất để con người tồn tại và tái sản xuất. Và nhàở là không gian cho con
người đểở, sinh hoạt, sản xuất. Đối với mỗi quốc gia thì bất động sản không
chỉ là nguồn tài nguyên lớn mà còn thể hiện trình độ phát triển và tiềm năng
kinh tế.
Từ khái niệm trên, bất động sản có những đặc tính như:
Có vị trí cốđịnh: không di chuyển được do vậy thị trường chỉ diễn ra ở
nơi nó toạ lạc và làm cho giá cảở mỗi nơi mỗi lúc một khác nhau.
Có tính lâu bền, trong đó cần phânbiệt ba loại tuổi thọ của bất động
sản: Tuổi thọ của đất đai được xem như vô hạn; tuổi thọ vật lý tức tuổi thọ
của vật liệu xây dựng; tuổi thọ kinh tế, phụ thuộc vào mục đích, tính chất sử
dụng công trình. Nói chung tuổi thọ kinh tế thường ngắn hơn tuổi thọ vật lý
bởi trong những trường hợp chất lượng công trình còn tốt nhưng vẫn phải
pháđi xây dựng công trình khác phù hợp với yêu cầu, mục đích sử dụng mới.
Tính thích ứng: làm cho công trình đáp ứng kịp thời với yêu cầu của
người sử dụng nó.
Sự tác động của giáđất giá nhàở tới thị trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội.
Trần Hoàng Anh Lớp K47 Địa Chính 6
Tính khác biệt: từng bất động sản như: công trình, nhà, căn hộ, vườn
cây. Không có sự giống nhau một cách tuyệt đối, trước hết là do diều kiện
không gian, môi trường tiếp cận của từng bất động sản có sự khác nhau.
Tính chịu ảnh hưởng của chính sách pháp luật: Trong mỗi giai đoạn
lịch sử, Nhà nước thường đưa ra những chính sách pháp luật mới đểđiều chỉnh
các quan hệ pháp lý, quan hệ lợi ích kinh tế trong việc sản xuất, xây dựng,
giao dịch, sử dụng bất động sản cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế
xã hội.
Tính phụ thuộc vào năng lực quản lý của nhà nước: Thị trường nói
chung và thị trường bất động sản nói riêng thường bị ba quy luật chi phối, đó
là: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu. Việc phát huy
những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của ba quy luật này để có
lợi cho quốc kế dân sinh, điều đó phụ thuộc chủ yếu vào năng lực, trình độ,
phương thức quản lý của Nhà nước, bởi vì người tạo lập, mua, bán, giao dịch
bất động sản thường lợi dụng các quy luật này để mưu tính thu lợi về mình
một cách cao nhất.
Tính chịu ảnh hưởng lẫn nhau: Các bất động sản khi sử dụng có thể
sinh lợi cho nhau hoặc gây hại cho nhau. Vấn đề này trước hết phải được giải
quyết bằng công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, thiết kế thi
công, để vừa đảm bảo lợi ích của cục bộ và toàn cục, vi mô và vĩ mô, trước
mắt và lâu dài. Hạn chếđến mức cao nhất những xung đột, bất lợi khi sử dụng
các bất động sản.
Đắt tiền và khó chuyển đổi thành tiền mặt: Bất động sản thường có giá
trị lớn nên khi mua bán nó phải có thời gian để cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng
và phải qua một số thủ tục cần thiết đểđảm bảo an toàn cho việc mua bán loại
tài sản này.
Riêng đất đai thìđặc tính bất động sản thể hiện ngay trong thuộc tính
của nó, đó là có vị trí cốđịnh, hạn chế về không gian, vô hạn về thời gian sử
dụng, được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau vàđất đai gắn liền với lãnh
thổ và chủ quyền quốc gia, tài sản quý giá của mỗi quốc gia.
Sự tác động của giáđất giá nhàở tới thị trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội.
Trần Hoàng Anh Lớp K47 Địa Chính 7
1.2. Thị trường bất động sản
Thị trường bất động sản là các hoạt động giao dịch về bất động sản tại
một khu vực địa lý nhất định trong một thời gian nhất định, làđầu mối thực
hiện giá trị và chuyển dịch giá trị của bất động sản thông qua quan hệ giữa
người mua và người bán bất động sản theo quy luật thị trường.
Tuỳ thuộc vào từng chếđộ sở hữu, phạm vi hoạt động mà thị trường bất
động sản có sự khác biệt với nhau về tính chất cũng như phương thức hoạt
động.
Thị trường bất động sản có 4 cách phân loại:
- Phân loại theo khu vực: VD: thị trường thành phố A, thị xã B, quận C.
- Phân loại theo công dụng của bất động sản: VD: thị trường đất đai, thị
trường nhàở, thị trường công trình công nghiệp.
- Phân loại theo tính chất kinh doanh: thì có ba nhánh: thị trường mua
bán bất động sản, thị trường cho thuê bất động sản, thị trường thế chấp bất
động sản.
- Phân loại theo thứ tự thời gian và thành phần bất động sản gia nhập
thị trường:
Thị trường cấp I: là thị trường chuyển nhượng, giao hoặc cho thuê
quyền sử dụng đất ( còn gọi là thị trường đất đai ).
Thị trường cấp II: là thị trường xây dựng công trình
Thị trường cấp III: là thị trường bán hoặc cho thuê công trình.
Với bất kỳ một loại thị trường nào cũng đều có ba yếu tố cấu thành là :
khách thể, chủ thể, môi giới trung gian. Trong thị trường bất động sản thì các
yếu tốđóđược biểu hiện như sau:
- Chủ thể thị trường bất động sản: Chủ thể của thị trường bất động sản
là những đối tượng trực tiếp tham gia các giao dịch trên thị trường bất động
sản; là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và Nhà nước trong đó các chủ thể này
vừa có thểđóng vai trò mua vừa có thểđóng vai trò bán bất động sản. Những
chủ thể này được tham gia vào các giao dịch trên thị trường bất động sản,
Sự tác động của giáđất giá nhàở tới thị trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội.
Trần Hoàng Anh Lớp K47 Địa Chính 8
làchủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, đất đai; có quyền và lợi ích độc lập, tự
chủ quyết định có hay không tham gia các giao dịch trên thị trường bất động
sản. Khi tham gia các giao dịch bên mua và bên bán tự thỏa thuận giá cả với
nhau, không chịu sự tác động từ bên ngoài. Người bán được bán bất động sản
cho người mua không phải qua kiểm soát và xét duyệt hành chính; người mua
được quyền vay tiền và lấy bất động sản làm vật bảo đảm. Các chủ thể khi
tham gia thị trường có quyền và nghĩa vụ chung.
Trong các chủ thể trên thì Nhà nước là một chủ thểđặc biệt của thị
trường BĐS vìđất đai thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước làđại diện chủ sở
hữu toàn bộ quỹđất, có quyền giao đất, cho thuêđất, thu hồi đất, cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất (Điểm c khoản 2 Điều 5 Luật đất đai 2003).
Theo khoản 4 điều 5 Luật đất đai 2003 quy định: “ nhà nước trao quyền
sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho thuêđất,
công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ổn định, quy
định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ”. Pháp luật ở nước ta cũng cho
phép “ người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp,
bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất…”. Khi đó các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân từ vai trò chủ thể quan hệđất đai trở thành chủ thể thị trường bất
động sản, các chủ thể này được tham gia chuyển dịch loại tài sản đặc biệt, tài
sản quyền sử dụng đất. Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước
làđại diện chủ sở hữu, “ Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai
như sau: quyết định giao đất, cho thuêđất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục
đích sử dụng đất…”.
- Khách thể: khách thể của thị trường bất động sản được hiểu làđối
tượng giao dịch giữa các chủ thể trên thị trường bất động sản, đó chính là
hàng hoá bất động sản, đối với những quốc gia màđất đai thuộc sở hữu t nhân,
thị trường bất động sản vềý nghĩa chung là thị trường giao dịch đất đai, khách
thể của thị trường làđất đai đãđược thương phẩm hoá. Còn ở Việt Nam, do đất
đai thuộc sở hữu toàn dân, các giao dịch diễn ra trên thị trường bất động sản
là các giao dịch về bất động sản nói chung và hàng hoá quyền sử dụng đất nói
riêng. Do đó khách thể của thị trường chủ yếu không bao gồm đất đai theo
Sự tác động của giáđất giá nhàở tới thị trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội.
Trần Hoàng Anh Lớp K47 Địa Chính 9
nghĩa vật chất của nó, mà là quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất
do không thể di dời được trong không gian, các tài sản khác gắn liền với đất
được gọi là vốn đất, trong đó quyền sử dụng đất là yếu tố trung tâm của bất
động sản. Và nh vậy quyền sử dụng đất là khách thể trung tâm của thị trường
bất động sản.
- Môi giới trung gian thị trường bất động sản được hiểu là cầu nối hữu
hình hoặc vô hình liên kết các chủ thể thị trường khi họ thực hiện giao dịch về
bất động sản. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, hoạt động, tác dụng của
các cơ cấu trung gian ngày càng đóng vai trò quan trọng và là thành phần
không thể thiếu trong thị trường. Dựa vào sự liên kết khác nhau của các chủ
thể thị trường mà môi giới trung gian có ba loại: Hình thức liên kết giữa các
chủ thể cung bất động sản, hình thức liên kết giữa các chủ thể cầu bất động
sản, hình thức môi giới liên kết giữa bên cung và bên cầu bất động sản, bao
gồm: giá cả, quan hệ cung cầu, thông tin thị trường, người trung gian thị
trường, cơ quan xét xử và trọng tài kinh tế, bảo hộ quyền lợi cho các chủ thể
sau giao dịch …trong đó giá cả bất động sản là yếu tố quan trọng hơn cả.
Ngoài ra trong thị trường bất động sản còn có một số yếu tố như:
1. Quyền của người được chuyển quyền sử dụng đất và người được nhận
quyền sử dụng đất. Những biện pháp để người nhận quyền sử dụng đất
và người chuyển quyền sử dụng đất tìm đến nhau, một cơ chế thông
báo, quảng cáo việc bán đất.
2. Cơ sở xây dựng hợp đồng giữa người mua và người bán – văn bản viết
hoặc một số phương pháp thông dụng được cộng đồng chấp nhận mà
người mua và người bán có thể thực hiện được. Tự thoả thuận giá bán
không có sự can thiệp của bên ngoài.
3. Biện pháp thu thập thông tin vềđất đai- thường lấy tin ở cơ quan đăng
kýđất. Những thông tin liên quan bao gồm: Quyền sở hữu của người
bán, những hạn chế về quyền sử dụng đất và hưởng lợi trên đất đối với
người mua, nghĩa vụ về tài chính của người bán ( liên quan đến đất đó)
chưa giải quyết trước khi bán trở thành nghĩa vụ của người mua. Khi
chuyển nhượng thường phải xem người bán đã trả bao nhiêu, còn nợbao
Sự tác động của giáđất giá nhàở tới thị trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội.
Trần Hoàng Anh Lớp K47 Địa Chính 10
nhiêu (ví dụ về thuếđất) để người mua khấu trừ cho người bán, kế
hoạch của Nhà nước trong tơng lai tác động đến đất đó.
4. Biện pháp để người bán bảo đảm chuyển quyền vềđất cho người mua.
Nói chung, phải qua kê khai đăng ký chuyển quyền ở nơi đăng ký.
5. Biện pháp bảo đảm quyền sở hữu đứng tên người mua để loại bỏ những
mối đe doạđến quyền đó. Nói chung là phải đăng ký công khai hoặc
tuan theo trình tự thủ tục thông dụng.
6. Quyền người mua được vay tiền lấy đất làm vật bảo đảm. người vay và
cho vay được tự do thoả thuận mức cho vay không qua kiểm soát tài
chính. Biện pháp đảm bảo thật an toàn cho chủ nợ, nghĩa làđể chủ nợ
không bị mất một số quyền lợi liên quan đến đất đã thế chấp do dất đo
trước đây đã chuyển nhượng và không biết có mắc nợ hoặc bị kiện cáo
hay không. Quyền chủ nợđược hành động khi con nợ không trảđủ nợ.
Nói chung, bao gồm quyền chủ nợđược công khai phát mại quyền sử
dụng đất để thanh toán nợ.
7. Đảm bảo Nhà nước thu được đầy đủ thuế chuyển quyền và luôn luôn
hiện chỉnh số liệu thuế thu được. Vai trò của Nhà nước trong việc xây
dựng một hành lang pháp lýđầy đủ và thành lập một cơ quan quản lý,
điều tiết hỗ trợ cho thị trường bất động sản hoạt động lành mạnh.
Tính đặc thù và tính quy luật về sự vận động của thị trường bất
động sản
- Tính đặc thù:
Thực chất là thị trường giao dịch nhằm giải quyết về lợi ích giữa người
mua và người bán bất động sản, nó thường bị chi phối bởi các quy hoạch sử
dụng đất, quy hoạch đô thị, quy tắc xây dựng ; thị trường bất độngsản mang
tính khu vực do bất động sản là cốđịnh, tức lầ bất động sản ở mỗi nơi, mỗi
khu vực có những điều kiện, quan hệ cung cầu, mức giá cả tơng ứng với khu
vực đó; cần có dịch vụ tư vấnchuyên nghiệp có trình độ cao, có lương tâm
nghề nghiệp đểđảm bảo lợi ích chính đáng cho cả người mua và người bán bất
động sản; dễ mất cân bằng cung cầu, dễ dẫn đến độcquyền do sự tự do cạnh
tranh và số lượng bất động sản có hạn trong khi nhu cầu lại lớn; thịtrường bất
Sự tác động của giáđất giá nhàở tới thị trường bất động sản tại quận Cầu Giấy TP Hà Nội.
Trần Hoàng Anh Lớp K47 Địa Chính 11
động sản thường ít hơn thị trường động sản về số lượng lần mua bán, xong giá
trị bất động sản của mỗi lần mua bán nhìn chung lại lớn hơn nhiều so với
động sản.
- Tính quy luật:
Trong quá trình vận động, thị trường bất động sản luôn bị tác động bởi
các yếu tố giá cả, cung cầu, cạnh tranh. Sự tác động này là tất yếu mang tính
quy luật (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh).
a. Quy luật giá trị:
Được biểu hiện thông qua giá cả, nó là nội dung chủ yếu của cơ chế thị
trường, nó tự phát vàđiều