Đề tài Sức đề kháng của cơ thể

Da là lớp tổ chức ngoài cùng bao phủ bề mặt cơ thể Da gồm hai lớp. Lớp ngoài mỏng là biểu bì chứa các tế bào biểu mô. Các tế bào biểu mô ken chặt và hóa sừng, chứa keratin (tương tự tóc và móng tay) khiến cho nước và vi sinh vật không xâm nhập vào được. • Lớp biểu bì bong liên tục nên loại bỏ vi sinh vật bám vào. • Lớp da khô cản trở sự sinh trưởng mạnh của vi sinh vật. • Vi sinh vật thường trú trên da tiết enzym phân giải lipit thành axit béo làm giảm pH, ức chế sinh trưởng của vi sinh vật. Một số vi khuẩn còn tiết ra chất kháng khuẩn. Phía trong biểu bì là lớp bì, là nơi chứa các mao mạch. dưới lớp da cũng có các tế bào lympho của da (gọi là SALT – skin associated lymphoid tissue) làm nhiệm vụ bắt giữ vi sinh vật xâm nhập, không cho chúng vào tuần hoàn.

pptx31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sức đề kháng của cơ thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 08/04/2013 ‹#› 1 Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Khoa Chăn Nuôi Thú Y Miễn dịch học Giảng viên: TS.Nguyễn Hùng Nguyệt Sinh viên: Nguyễn Văn Tuyên Lớp 43TY Nhóm 2 2013 sức đề kháng của cơ thể 1.Hàng rào vật lý Da Niêm mạc 1.1. Da Da là lớp tổ chức ngoài cùng bao phủ bề mặt cơ thể Da gồm hai lớp. Lớp ngoài mỏng là biểu bì chứa các tế bào biểu mô. Các tế bào biểu mô ken chặt và hóa sừng, chứa keratin (tương tự tóc và móng tay) khiến cho nước và vi sinh vật không xâm nhập vào được. • Lớp biểu bì bong liên tục nên loại bỏ vi sinh vật bám vào. • Lớp da khô cản trở sự sinh trưởng mạnh của vi sinh vật. • Vi sinh vật thường trú trên da tiết enzym phân giải lipit thành axit béo làm giảm pH, ức chế sinh trưởng của vi sinh vật. Một số vi khuẩn còn tiết ra chất kháng khuẩn. Phía trong biểu bì là lớp bì, là nơi chứa các mao mạch. dưới lớp da cũng có các tế bào lympho của da (gọi là SALT – skin associated lymphoid tissue) làm nhiệm vụ bắt giữ vi sinh vật xâm nhập, không cho chúng vào tuần hoàn. 1.1. Da Tế bào keratin chiếm 90% biểu bì, chúng tiết cytokine gây viêm để chống tác nhân gây bệnh. Tế bào Langerhans (tế bào tua) bắt giữa kháng nguyên (KN), đưa vào hạch lympho nằm dưới da. Tại đây chúng biệt hóa thành tế bào tua xòe ngón tiêu hóa và trình KN cho tế bào T hỗ trợ. Tế bào lympho biểu mô hoạt động như tế bào. Haøng raøo cô hoïc Da: nhieàu lôùp teá baøo, söøng hoaù, luoân ñoåi môùi 1.2. Niêm mạc Có S=200S của da Chỉ có 1 lớp tế bào nhưng niêm mạc có tính đàn hồi cao , được bao phủ bằng 1 lớp chất nhày do các tuyến niêm mạc dưới tiết ra => tạo màng bảo vệ => VSV không thể bám => VSV không xâm nhập được vào trong Tế bào M cũng làm nhiệm vụ thực bào sau đó chuyển kháng nguyên vào nang lympho. Tại đây kháng nguyên gắn vào thụ thể tế bào B, hoạt hóa chúng để biệt hóa thành tế bào plasma sản xuất kháng thể IgA. 2.Hàng rào hóa học Bổ thể Interferon Protein liên kết Properdin Opsonin Betalyzin 2. Hàng rào hóa học Tại niêm mạc chất nhầy che chở bề mặt tế bào khỏi bị enzyme của virus tác động. Dịch tiết của các tuyến như  nước mắt, nước bọt, nước mũi, sữa... có chứa nhiều lysozym.Khi kháng nguyên vượt qua được hàng rào da và niêm mạc sẽ gặp phải hàng rào hoá học ngay bên trong cơ thể, đó là dịch nội môi, huyết thanh có chứa lysozym, protein phản ứng C, các thành phần của bổ thể, interferon... 2.1.Bổ thể 3 con đường hoạt hóa Con đường cổ điển được khởi động khi C1 gắn vào phức hợp kháng nguyên-kháng thể. Con đường không cổ điển được khởi động khi C3b gắn vào các bề mặt hoạt hoá như thành của tế bào vi khuẩn. Con đường lectin được khởi động khi lectin gắn mannose (MBL) gắn vào bề mặt vật lạ. Cả ba con đường đều tạo ra enzyme C3 convertase, C5 convertase và C5b. Thành phần này sau đó lại được chuyển thành một phức hợp tấn công màng theo trình tự chung của các tương tác cuối giống nhau ở cả ba con đường hoạt hóa bổ thể Vai trò của NK và Bổ thể 2.1. Bổ thể Vai trò : Gây phản ứng viêm Tham gia vào việc dung giải vi sinh vật,gây độc TB VSV: phức hợp KN+KT+BT Tham gia chống nhiễm khuẩn nhờ quá trình bám dính miễn dịch Xử lý phức hợp miễn dịch Bổ thể gắn lên tế bào lympho B và T có td điều hòa miễn dich 2.2. Interferon Là 1 loại pr,yếu tố MDTNKĐH Do nhiều loại TB tiết ra Td: làm cản trở sự xâm nhập và nhân lên của virus. Những tế bào bị nhiễm virus lại có khả năng sinh ra interferon thấm vào các tế bào xung quanh, giúp chúng không bị virus xâm nhập tiếp. 2.2.3. Các protein liên kết Trên bề mặt tế bào, trong huyết thanh bunhf thường có những phân tử protein có khả năng liên kết tự nhiên với các chất hay thấy trên bề mặt các yếu tố gây bệnh như lactic, lipit, mantise.khi các phân tử protein liên kết với các phân tử trên sẽ kìm hãm các yếu tố gây bệnh. 2.2.5.Opsonin Là miễn dịch không đặc hiệu Tác dụng : vô hiệu hóa khả năng chống lại sự thực bào của một số vi khuẩn giáp mô , do đó các vi khuẩn này dễ bị các tế bào thực bào vây bắt và tiêu diệt. 2.2.6. Betalyzin Là một protein có trong huyết tương của các loài động vật, chịu nhiệt và có khả năng ức chế một số vi khuẩn gram (+). 2.3.Hàng rào tế bào Tiểu thực bào Đại thực bào Các giai đoạn thực bào: Gắn Nuốt Tiêu 2.3.1. Tiểu thực bào Kích thước nhỏ Chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính Bạch cầu hạt trung tính Mầm bệnh bị thực bào Đại thực bào Xuất hiện kháng nguyên bề mặt Kích thích tế bào T Tế bào T giúp kích thích Tế bào T độc Tấn công tế bào gây bệnh Tế bào gây bệnh Tế bào T độc Kháng nguyên lạ Tổn thương Tế bào gây bệnh bị tiêu diệt PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH 2.3.2. Đại thực bào Nguồn gốc: tế bào gốc tủy xương phát triển =>nguyên đại thực bào =>đại thực bào Đại thực bào (macrophage) là những tế bào bạch cầu, phân nhóm thực bào, có vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch không đặc hiệu cũng như hệ miễn dịch đặc hiệu ở động vật có xương sống. Vai trò chính của chúng là thực bào các thành phần cặn bã của tế bào và các tác nhân gây bệnh 20 ĐẠI THỰC BÀO 2.3.2. Đại thực bào Các giai đoạn chính của các tế bào đơn nhân làm nhiệm vụ thực bào 2.3.3.Quá trình thực bào: 3gđ Giai đoạn gắn Trong quá trình di chuyển của các yếu tố lạ chúng gặp và va chạm với các tế bào thực bào và dính vào màng tb nhờ Protein liên kết Các receptor có mặt trên bề mặt tế bào như: Receptor của tế bào thực bào với các phân tử đường có mặt trên tb VSV như: Fruc,mannose... Receptor với với phần fc của IgG Receptor với bổ thể 2.3.3. Quá trình thực bào Giai đoạn nuốt Tại nơi tiếp xúc với VSV màng tb lõm xuống , chất nguyên sinh tạo ra các chân giả bao lấy VSV rồi đóng kín lại tạo ra các hốc thực bào 2.2.3. Quá trình thực bào Giai đoạn tiêu : VSV bị tiêu diệt bởi 2 cơ chế Cơ chế nhờ enzym: VSV bị tiêu diệt bởi các enzym tiêu hóa protein,lysosome,lactoferin,cuối cùng là các enzym phân hủy toàn bộ VSV Cơ chế cần oxi: oxi được sd mạnh mẽ để tạo thành các anion superoxyt và nito oxy:NO,NO2, để hình thành nên 1 hệ thống sinh halogen để tiêu diệt VSV Quá trình thực bào được khuếch đại là do Một số thành phần của bổ thể được hoạt hóa Tế bào NK Các tế bào có hạt ái kiềm 2.4. Hàng rào thể chất Lµ tæng hîp cña tÊt c¶ c¸c ®Æc ®iÓm, h×nh th¸i vµ chøc n¨ng cña c¬ thÓ. C¸c ®Æc ®iÓm nµy kh¸ bÒn v÷ng vµ cã tÝnh di truyÒn, quyÕt ®Þnh tÝnh ph¶n øng cña c¬ thÓ tr­íc nh÷ng yÕu tè x©m nhËp. ChÝnh hµng rµo thÓ chÊt ®· t¹o nªn nh÷ng t×nh huèng lµ: c¸ thÓ nµy, lo¹i ®éng vËt nµy cã thÓ hoµn toµn hay Ýt nhiÒu ®Ò kh¸ng l¹i sù x©m nhËp cña mét vi sinh vËt nµo ®ã hoÆc nh¹y c¶m víi mét lo¹i kh¸c. Ng­êi ta ®· t×m thÊy trong c¬ thÓ cña c¸c loµi ®éng vËt, thËm chÝ trong tõng c¸ thÓ, cã nh÷ng chÊt kh«ng phï hîp hoÆc phï hîp cho sù x©m nhËp vµ ph¸t triÓn cña mét loµi vi sinh vËt nµo ®ã. Các hàng rào của ĐƯMDTN hàng rào tế bào và thể chất Hàng rào tế bào: Các tế bào bạch cầu đa nhân: tiểu thực bào, Các tế bào mastocyte Các tế bào monocyte (đại thực bào) Tế bào diệt tự nhiên (NK) Hàng rào thể chất: tổng hợp các đặc điểm hình thái và chức năng của cơ thể, đặc tính này bền vững và mang tính di truyền, nó khác nhau giữa loài này và loài khác, giữa cá thể này và cá thể khác trong cùng một loài Sự hư hại mô bởi tổn thương cơ học hay sự xâm nhập của vi khuẩn sẽ khởi động một đáp ứng viêm tại chỗ. Những tế bào bị hư hại hoặc vi khuẩn giải phóng các chất hóa học (như một tín hiệu) làm các mao mạch gần đó bị dãn và tăng tính thấm, tạo thành cục máu đông nơi bị tổn thương. Sự tăng cung cấp máu cục bộ dẫn đến hiện tương sưng, nóng , đỏ, đau; thóat mạch của các tế bào thực bào để tiêu diệt mầm bệnh Đáp ứng viêm Kết luận Sức đề kháng tự nhiên của cơ thể gồm Hàng rào vật lý:da,niêm mạc Hàng rào hóa học:độ toạn,lysosome,interferon,bổ thể,protein C Hàng rào tế bào:thực bào Hàng rào thể chất Viêm không đặc hiệu EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! Kính chúc sức khỏe cô cùng tất cả các bạn!
Luận văn liên quan