Đề tài Suy thoái tài nguyên và ô nhiễm đất

I. Khái niệm Đất là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng và thổ nhưỡng là nơi sản xuất nông lâm nghiệp. Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: Đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian.

pptx18 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Suy thoái tài nguyên và ô nhiễm đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN1. Hờ A Phía2. Quàng v Thương3. Quàng v Thắm4. Lò Văn Tuấn5. Xay Nhạ Sịn NHÓM 17. Lường Thu Thủy8. Mùa A Trống9. Thào A Sang10. Lò Văn Thiệp11. Lò Văn Buốn6. Vàng A VanhSUY THOÁI TÀI NGUYÊN VÀ Ô NHIỄM ĐẤTNội dungBiện phápThực trạngHậu quảNguyên nhânKhái niệmI. Khái niệmĐất là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng và thổ nhưỡng là nơi sản xuất nông lâm nghiệp.Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: Đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian.Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất gây ô nhiễm, các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe con người hoặc làm suy thoái chất lượng  môi trường.II. Thực trạngTrên thế giới:- Tài nguyên đất trên thế giới dang bi suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu.- Trên tổng diện tích 14.777 triệu ha , với 1.527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng.2. Ở việt nam:- Ở Việt Nam tổng diện tích đất hơn 33triệu hecta, tổng diện tích đất bình quân đầu người là 0,6 hecta, đứng thứ 159 thế giới.- Tổng quỹ đất nông nghiệp ở Việt Nam là khoảng 10 – 11 triệu hecta, trong đó gần 7triệu hecta đất được sử dụng vào nông nghiệp, phần còn lại là dùng để trồng cây hàng năm và cây lâu năm.III. Nguyên nhânHậu quảCon ngườiSinh vậtNông ngiệpv. Biện pháp: - Hoàn thiện và thực hiện tốt luật đất đai. - Hoàn thiện hệ thống quản lý đất nhà nước. - Bảo vệ và khai thác hợp lí rừng và đất rừng. - Nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi trọc. - Phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sinh thái. - Loại bỏ nguồn gốc gây ô nhiễm. - Làm sạch hóa đồng ruộng. - Đầu tư xây dụng hệ thông thu gom, phân loại, xử lý rác thải. - Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, Sử dụng phân bón đúng cách.
Luận văn liên quan