Tronghệthống tỷ giáhốiđoáicốđịnh, tỷ giá
hốiđoáihoặcđượcgiữ khôngđổihoặcchỉ
đượcchophépdaođộngtrong mộtphạmvi
rấthẹp.
Nếumộttỷ giáhốiđoáibắtđầudaođộngquá
nhiều, cácchínhphủcóthể canthiệp đểduy
trì tỷ giá hối đoáitrong vòng giới hạncủa
phạmvinày.
28 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2513 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác động của chính phủ đến tỷ giá hối đoái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐẾN
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa
Lớp: NHD2, K16
NHóm 3: Nguyễn Thị Thu Hương
Hà Thị Anh Đào
Lê Thị Ngọc Hân
Bùi Thị Hạnh
Phạm Kim Thông
Lê Thị Quỳnh Trang
Vũ Mạnh Tư
NỘI DUNG
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI
PHẦN II: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở
VIỆT NAM: MỤC TIÊU ĐỊNH
HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI
CÁC LOẠI HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TRONG HỆ
THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CÓ QUẢN LÝ.
VAI TRÒ CỦA Tỷ GIÁ HỐI ĐOÁI
CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi tự do
Hệ thống tỷ giá hối đoái hỗn hợp giữa cố
định và thả nổi
HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH
Trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá
hối đoái hoặc được giữ không đổi hoặc chỉ
được cho phép dao động trong một phạm vi
rất hẹp.
Nếu một tỷ giá hối đoái bắt đầu dao động quá
nhiều, các chính phủ có thể can thiệp để duy
trì tỷ giá hối đoái trong vòng giới hạn của
phạm vi này.
HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI
Trong hệ thống tỷ giá thả nổi tự do, tỷ giá sẽ
được các lực thị trường ấn định mà không có
sự can thiệp của chính phủ.
THUẬN LỢI
Duy trì sự ổn định chung của thế giới
Giảm bớt áp lực cho NHTW
Nâng cao hiệu quả của thị trường tài chính
Ngăn cản sự lây lan của các “căn bệnh” kinh tế
BẤT LỢI
Làm trầm trọng thêm các vấn đề kinh tế của một quốc gia.
HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỖN HỢP GIỮA CỐ ĐỊNH VÀ THẢ
NỔI
Trong thực tế, hầu như ít có một quốc gia nào áp
dụng chế độ tỷ giá cố định hoặc thả nổi thuần túy mà
thường sử dụng hệ thống tỷ giá kết hợp giữa thả nổi
và cố định. Nó bao gồm:
Hệ thống dãi băng tỷ giá
Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý
Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ
Hệ thống dãi băng tỷ giá
Dãi băng tỷ giá là một trong những sắp xếp tỷ giá hối
đoái cố định nổi tiếng được cộng đồng kinh tế châu âu
(EEC) lập tháng 4 năm 1972, khi các nước thành viên
cộng đồng ấn định rằng các đồng tiền của họ sẽ được
duy trì trong vòng giới hạn được thiết lập đối với
nhau
Nó bao gồm:
Một tỷ giá ngang giá trung tâm
Một biên độ cho phép (không quá 2,25% so
với mức ngang giá trung tâm)
Hệ thống dãi băng tỷ giá
Tỷ giá hối đoái trung tâm là tỷ giá mà mỗi
đồng tiền ràng buộc với đồng ECU được
phân bổ một tỷ giá nhất định
17.600
14.400
Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ
Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ còn được gọi là neo tỷ
giá có điều chỉnh hay là ngang giá trượt. Trong hệ
thống này, một quốc gia ấn định một ngang giá cho
đồng tiền của mình và cho phép một thay đổi nhỏ xoay
quanh ngang giá, ví dụ như +/-1% so với ngang giá.
1,72 1,71
1,70
1,65
1,65
1,60
Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý
Hệ thống nằm đâu đó giữa cố định và
thả nổi tự do.
Giống hệ thống thả nổi tự do ở điểm các tỷ giá
được cho phép dao động hàng ngày và không
có các biên độ chính thức.
Giống hệ thống cố định ở điểm các chính phủ
có thể và đôi khi đã can thiệp để tránh đồng
tiền nước họ không đi quá xa theo một hướng
nào đó.
Tính linh hoạt tăng
dần của các hệ Dãi băng
thống tỷ giá tỷ giá
Con rắn
tiền tệ Thả nổi
tự do
Thả nổi có
quản lý
Tỷ giá hối
đoái cố định
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TRONG HỆ THỐNG
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CÓ QUẢN LÝ
Nó bao gồm:
Can thiệp trực tiếp
Can thiệp gián tiếp thông qua chính
sách của chính phủ
Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào
của chính phủ
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TRONG HỆ THỐNG
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CÓ QUẢN LÝ
Ba lý do chính để các ngân hàng trung ương quản lý các tỷ giá
hối đoái là:
Làm dịu bớt các biến động tỷ giá hối đoái
Thiết lập các biên độ tỷ giá hối đoái ẩn
Ứng phó với các xáo trộn tạm thời
Can thiệp trực tiếp
Phương pháp can thiệp trực tiếp của NHTW để
buộc đồng nội tệ giảm giá là bán nội tệ ra thị
trường, đổi đồng nội tệ lấy các ngoại tệ khác trong
thị trường ngoại hối.
Can thiệp không đạt mục tiêu
Can thiệp đạt mục tiêu
Can thiệp không vô hiệu hóa
Can thiệp vô hiệu hóa
Can thiệp đạt mục tiêu
Can thiệp đạt mục tiêu khi sự can thiệp của NHTW phát
huy tác dụng hoặc thậm chí tác động mạnh đến thị trường
theo những mục tiêu mà NHTW mong muốn.
Ví dụ: Vào cuối tháng 2/1985, các ngân hàng trung ương
Châu Aâu đã tung ra bán ước khoản 1,5 tỷ USD trong thị
trường ngoại hối làm cho đồng USD rớt giá trong một
ngày hơn bất kỳ ngày nào khác trong 3 ngày rưỡi đó
Can thiệp không đạt mục tiêu
Can thiệp không đạt mục tiêu thì ngược lại khi
những can thiệp của NHTW không phát huy tác
dụng.
Ví dụ: Sự can thiệp của Ngân hàng trung ương châu Aâu vào
một số thời điểm trong năm 2000 để làm giảm giá USD và
làm tăng giá trị đồng Euro nhưng không thành công do số
đô la Mỹ dự trữ mà Ngân hàng này bán ra đã không bù trừ
được mức cầu đô la Mỹ của các công ty, các nhà đầu cơ và
sự suy thoái liên tục của nền kinh tế các nước Châu Âu
Can thiệp không vô hiệu hóa so với
can thiệp vô hiệu hóa
NHTW can thiệp vào thị trường hối đoái mà
không điều chỉnh sự thay đổi trong mức cung
tiền tệ được gọi là can thiệp không vô hiệu
hóa.
NHTW can thiệp vô hiệu hóa bằng cách áp
dụng đồng thời các giao dịch trong thị trường
ngoại hối và các hoạt động trên thị trường
mở.
Can thiệp gián tiếp thông qua chính
sách của chính phủ
NHTW có thể tác động đến giá trị đồng nội tệ một
cách gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố
có ảnh hưởng đến đồng nội tệ.
Thí dụ, NHTW có thể cố gắng hạ thấp lãi
suất nội tệ để làm nản lòng các nhà đầu tư nước
ngoài trong việc đầu tư vào chứng khoán trong
nước, do đó tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ.
Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào
của chính phủ
Chính phủ cũng có thể tác động một cách gián tiếp
đến các tỷ giá hối đoái bằng cách áp đặt các hàng
rào đối với tài chính và mậu dịch quốc tế.
Thí dụ, nếu chính phủ Mỹ muốn tăng giá đồng đô la,
họ có thể đánh thuế trên hàng nhập nhằm làm giảm nhập
khẩu. Hành động này sẽ làm giảm nhu cầu của Mỹ đối
với các ngoại tệ và tạo một áp lực tăng giá đồng đô la.
ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ NHƯ MỘT CÔNG CỤ
AÛnh höôûngCHÍNHcuûa SÁCHmoät CỦAñoàng CHÍNHnoäi PHỦteä yeáu
ñoái vôùi neàn kinh teá: Moät ñoàng noäi teä yeáu
coù theå kích thích nhu caàu cuûa nöôùc ngoaøi ñoái
vôùi saûn phaåm cuûa nöôùc mình do ñoù laøm taêng
xuaát khaåu, taêng soá löôïng coâng vieäc vì theá
laøm giaûm möùc thaát nghieäp trong nöôùc vaø laïm
phaùt taêng cao
AÛnh höôûng cuûa moät ñoàng noäi teä maïnh
ñoái vôùi neàn kinh teá: Moät ñoàng noäi teä maïnh
coù theå kích thích tieâu duøng do ñoù laøm taêng
nhaäp khaåu haøng nöôùc ngoaøi, laøm giaûm laïm
phaùt vaø thaát nghieäp gia taêng
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐẾN TỶ GIÁ
Các chính sách tài khoá và tiền tệ của chính phủ
Tỷ lệ lạm phát Mức độ thu nhập
Tỷ lệ lãi suất tương ứng quốc gia tương ứng
tương ứng
Thương mại
Dòng chảy vốn Tỷ giá hối đoái
quốc tế
quốc tế
Chính phủ mua và
bán tiền tệ
Thuế
Sức hút của các
Các Sự can thiệp của quan,
Sức hút của các hàng hoá mua bán
luật chính phủ hạn
chứng khoán giao nghạch quốc tế
dịch quốc tế thuế
PHẦN II: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở
VIỆT NAM: MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG VÀ
GIẢI PHÁP
THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI CỦA VIỆT NAM QUA CÁC GIAI
ĐOẠN
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC
HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI CỦA VIỆT NAM
MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM
THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CỦA VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN
1988-1991, tỷ giá hối đoái của Việt Nam từ chế độ đa tỷ
giá chuyển sang chế độ tỷ giá thống nhất được xác định
theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước
1992 đến năm 1997, chính sách tỷ giá được điều hành
cố gắng duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái danh
nghĩa.
Tháng 10 năm 1997, NHNN đã quyết định mở rộng biên
độ giao dịch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá giao dịch tại
các thị trường liên ngân hàng từ (+) (-) 5% lên (+) (-)10%.
Từ năm 1999, NHNN chấm dứt công bố tỷ giá chính
thức, mà chỉ công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị
trường liên ngân hàng
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM
Những diễn biến khó lường về những thay đổi trong
chính sách phát triển kinh tế của các nước trên thế giới
Việt Nam thực hiện đổi mới kinh tế từ năm 1986, nhưng
đến nay mới có tương đối đầy đủ quy chế của kinh tế thị
trường
Tính minh bạch trong tài chính của các doanh nghiệp;
tình trạng buôn bán lậu liễm, hiện tượng đầu cơ, nâng
giá ép giá vẫn đang là những trở ngại lớn cho việc xác
định đúng giá thành của nhiều loại hàng hoá - dịch vụ
Vẫn còn sự khác biệt đối với những quan niệm về tiền tệ,
lạm phát tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái trong kinh tế thị
trường lý luận trong hoạch định chính sách là chưa chính
xác
MỤC TIÊU CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM
Chính sách tỷ giá phải giữ vững thế cân bằng nội và
cân bằng ngoại.
Ổn định tỷ giá trong mối tương quan cung cầu trên thị
trường xuất khẩu, kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập
khẩu , cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự
trữ ngoại tệ.
Từng bước nâng cao uy tín VND, tạo điều kiện cho
VND có thể trở thành đồng tiền chuyển đổi.
Phối hợp với chính sách ngoại hối để chống hiện tượng
đô la hoá.
ĐỊNH HƯỚNG CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM
Tiếp tục duy trì cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý của Nhà
nước
Chính sách TGHĐ phải đóng vai trò tích cực trong việc
bảo hộ một cách hợp lý các doanh nghiệp trong nước.
Kết hợp hài hòa lợi ích giữa hoạt động xuất khẩu và
nhập khẩu theo hướng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
các sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh
Gia tăng nhập khẩu các sản phẩm không có lợi thế so
sánh để thỏa mãn tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng về
sản xuất và tiêu dùng nội địa.
GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM
Thường xuyên phân tích tình hình kinh tế thế giới, khu
vực và trong nước để đề ra được chính sách TGHĐ phù
hợp cho từng giai đoạn
Hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối ở Việt Nam
Hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam để tạo điều
kiện cho việc thực hiện chính sách ngoại hối có hiệu qủa
Hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
Hoàn thiện cơ chế điều chỉnh TGHĐ Việt Nam
Thực hiện chính sách đa ngoại tệ
Nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam
Sử dụng có hiệu quả công cụ lãi suất để tác động đến tỷ
giá, chính phủ phải tiến hành từng bước tự do hóa lãi
suất