Các rào cản
thương mại giảm,
môi trường kinh
doanh được cải
thiện mạnh mẽ,
môi trường chính
trị ổn định.
Giá nguyên liệu
tăng cao, kinh tế
suy thoái, lúng
túng trong việc
xử lý các bất ổn
kinh tế vĩ mô.
17 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1961 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tác động của quá trình toàn cầu hóa và mở cửa thị trường lên nền kinh tế Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH TÒAN
CẦU HÓA VÀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG
LÊN NỀN KINH TẾVIỆT NAM
THÀNH VIÊN NHÓM 2
Phan Hoàng Kim Yến5
Phạm Nguyễn Anh Thy1
Nguyễn Quang Đạt2
Huỳnh Thị Kim Thoa3
Trần Ngọc Quỳnh Trang4
6 Lê Thị Ngọc Hà
NỘI DUNG
1. Giới thiệu
2. Tiến trình hội nhập KTQT
nhập3. Đánh giá tác động hội
4. Tổng kết
5. Kiến nghị
6. Kết luận
1. GIỚI THIỆU
Tham gia vào
Khu vực
thương mại tự
do ASEAN -
Hàn Quốc
2000
2001
2002
2003
Thực hiện
Hiệp định ưu
đãi thuế quan
(AFTA)
Ký kết Hiệp
định Thương
mại song
phương Việt
Nam - Hoa
Kỳ
Mở cửa
nền kinh
tế và tiếp
nhận
FDI.
Là thành
viên
ASEAN
Chính thức
trở thành
thành viên
WTO
1980
1995
2001
2006
2007
2. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT
3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA
HỘI NHẬP KTQT
Hội nhập kinh tế quốc tế
Kinh tế
vĩmô
Tăng
trưởng
kinh tế Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Đầu tư
3.1 Tăng trưởng kinh tế
2009
2008 Add Your Title
2007
Các rào cản
thương mại giảm,
môi trường kinh
doanh được cải
thiện mạnh mẽ,
môi trường chính
trị ổn định.
Giá nguyên liệu
tăng cao, kinh tế
suy thoái, lúng
túng trong việc
xử lý các bất ổn
kinh tế vĩ mô..
Phản ứng chính
sách của Chính
phủ đã kịp thời
và nhạy bén
trước khủng
hoảng tài chính
và suy thoái kinh
tế.
Tốc độ tăng
trưởng kinh tế
tương đối cao
8,5 %
Tác động tiêu
cực tới tăng
trưởng kinh tế
đã được giảm
nhẹ, 5,3%
Tăng trưởng
kinh tế đã
chững lại,
6,2%
3.2 Xuất khẩu
Thay đổi về cơ cấu
Thay đổi về năng lực cạnh tranh
Tác động cộng hưởng giữa năng
lực cạnh tranh của hàng hóa
xuất khẩu
Kim ngạch XK
tuy có tăng
nhưng chưa thể
hiện mức độ bứt
phá so với các
năm trước và
như kỳ vọng.
3.3 Nhập khẩu
Kim ngạch
nhập khẩu
có xu
hướng tăng.
Tăng trưởng cao, nhu cầu đầu tư lớn
vào kết cấu hạ tầng và các công trình.
Giá cả hầu hết các mặt hàng nguyên
nhiên vật liệu tăng.
Thu nhập tăng,cắt giảm thuế quan đối
với hàng tiêu dùng nhập khẩu.
Môi trường pháp lý minh bạch hơn, bình đẳng hơn,
mức độ mở cửa cao hơn.
Điều kiện ưu đãi trong các hiệp định thương mại,
đầu tư song phương và khu vực mà VN tham gia.
Tác động mạnh mẽ trong việc thu hút đầu tư, tổng
vốn đầu tư toàn xã hội đã tăng cao kỷ lục tới 27,0%.
3.4 Đầu Tư
3.5 Kinh tế vĩ mô
Thành tựu
Duy trì ổn định kinh tế vĩ
mô đã tạo điều kiện cho
tăng trưởng cao và ổn
định.
Đầu tư nước ngoài tăng
mạnh.
Công tác điều hành
chính sách kinh tế vĩ mô
đã được cải thiện đáng
kể như về lạm phát.
Hạn chế
Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô
còn chưa được đánh giá đúng
mức.
Chưa sử dụng hiệu quả thông tin
phân tích và dự báo vào việc điều
hành và duy trì ổn định kinh tế vĩ
mô.
Gói kích cầu với quy mô tương
đối lớn làm thâm hụt NSNN tăng.
Gói hỗ trợ lãi suất cũng gây ra lo
ngại về khả năng tăng nợ xấu
Sự phối hợp giữa chính sách tài
khóa và chính sách tiền tệ nhìn
chung còn chưa hiệu quả
4. TỔNG KẾT
4.1 Thành
tựu
Gia tăng niềm tin vào
triển vọng phát triển;
đẩy mạnh xuất khẩu;
tăng cường thu hút
FDI.
Cải thiện hiệu quả
phân bổ nguồn lực;
tạo việc làm, tăng thu
nhập, xóa đói giảm
nghèo
Nâng cao năng lực
cạnh tranh, năng lực
điều hành; thể chế
kinh tế thị trường
được hoàn thiện.
Sản phẩm đa dạng,
giá cạnh tranh các
doanh nghiệp trong
nước tiếp cận nguồn
nguyên liệu đầu vào
tốt hơn.
4.2 Các vấn đề còn tồn đọng
Sự thiếu hụt về
nguồn nhân lực có
kỹ năng đang
ngáng trở cả quá
trình chủ động
HNKTQT lẫn tăng
trưởng nhanh.
Năng lực
thể chế
Chất lượng
nguồn nhân
lực
Kết cấu
hạ tầng
Kết cấu hạ tầng
yếu kém gây ra
nhiều tổn phí cho
các hoạt động sản
xuất kinh doanh
cản trở việc nắm
bắt những cơ hội
mà HNKTQT có
thể đem lại.
Công tác triển khai
thực hiện chậm .
Bộ máy nhà nước
thiếu chuyên
nghiệp và minh
bạch.
Thể chế cho sự phát
triển các thị trường
YTSX vẫn cần phải
chỉnh sửa.
4.3 Nguyên nhân
Lộ trình hội nhập
chưa được chuẩn
bị chu đáo, chưa
hoàn thiện khung
pháp lý, chưa tận
dụng được các cơ
hội cũng như các
giải pháp để
giảm thiểu rủi ro
và tác động tiêu
cực
Nội dung các
hoạt động đàm
phán về
HNKTQT vẫn
chưa dựa trên
việc đánh giá
tác động có thể
xảy ra để lựa
chọn phương
án tối ưu.
Chưa có tiêu chí rõ ràng lựa chọn đối tác hội
nhập, các thứ tự ưu tiên liên quan đến chính
trị, kinh tế, xã hội, môi trường.
Chưa nhận được sự quan tâm đúng mức
của các bộ ngành trong việc theo dõi
đánh giá định kỳ quá trình HNKTQT
5. KIẾN NGHỊ
Kiến nghị
Thực hiện một
cách đồng bộ
các chính sách
bình ổn kinh tế
vĩ mô và phát
triển thị trường
tài chính,
nâng cao khả
năng cạnh tranh
của các ngành.
Phát triển các
ngành quan trọng
trong nền kinh tế
Chủ động khai
thác thị trường,
đẩy mạnh liên kết
quốc tế
Nhanh chóng cải
thiện chất lượng
nguồn nhân lực
Hoàn thiện hệ
thống pháp luật.
Phát triển các loại
thị trường, tạo
môi trường kinh
doanh thuận lợi.
6. KẾT LUẬN