Đề tài Tác động của thu nhập ròng nước ngoài, cung tiền m1 và tiêu dùng tư nhân lên thu nhập quốc gia (Việt Nam)

Kinh tế luợng là một môn khoa học cung cấp các phuơng pháp phân tích về mặt luợng mối quan hệ giữa các hiện tuợng kinh tế cùng với s ự tác động qua lại giữa chúng dựa trên cơ sở các số liệu thu thập từ thực tế nhằm củng cố thêm các giả thiết kinh tế từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn hơn. Ngoài ra, các phương pháp và mô hình trong kinh tế lượng giúp chúng ta có thể phân tích và d ự báo đuợc các hiện tượng kinh tế. Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đ ều không phân biệt khuynh huớng chính trị thì mỗi quốc gia đều tự xác định riêng cho mình một chiến luợc riêng để phát triển kinh tế - xã hội. Tăng truởng và phát triển kinh tế là m ục tiêu đầu tiên của tất cả các nuớc trên thế giới, là thước đo chủ y ếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia. Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng luôn xem việc phát triển kinh tế là một nhiệm vụ rất bức thiết. Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể từ nền kinh tế bao cấp trì trệ dần dần chuy ển sang nền kinh tế thị truờng theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, tổng thu nhập quốc dân hàng năm đã tăng lên. Hơn thế nữa, Việt Nam đã gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu WTO, hội nhập kinh tế quốc tế, là một bư ớc tiến quan trọng và mở ra cho n ền kinh tế nước nhà nhiều hứa hẹn. Tăng trưởng kinh tế biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP (GNP, NNP, ) ngày càng cao và ổn định trong thời gian dài. Để đánh giá nền kinh tế của một quốc gia, các nhà kinh tế đánh giá qua tổng thu nhập quốc dân GNI (Gross National Income) hay tổng sản phẩm quốc gia GNP (Gross National Product)

pdf15 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2438 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tác động của thu nhập ròng nước ngoài, cung tiền m1 và tiêu dùng tư nhân lên thu nhập quốc gia (Việt Nam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI LỚP: DB22KTDN01 Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP RÒNG NƯỚC NGOÀI, CUNG TIỀN M1 VÀ TIÊU DÙNG TƯ NHÂN LÊN THU NHẬP QUỐC GIA (VIỆT NAM) Danh sách thành viên nhóm:  Nguyễn Hữu Công MSSV: 1203015004  Nguyễn Thị Hoàng MSSV: 1203015016  Phạm Ngọc Triển MSSV: 1203015058  Nguyễn Trọng Tín MSSV: 1203015061 Tháng 06/ 2013 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Ý NGHĨA VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Kinh tế luợng là một môn khoa học cung cấp các phuơng pháp phân tích về mặt luợng mối quan hệ giữa các hiện tuợng kinh tế cùng với sự tác động qua lại giữa chúng dựa trên cơ sở các số liệu thu thập từ thực tế nhằm củng cố thêm các giả thiết kinh tế từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn hơn. Ngoài ra, các phương pháp và mô hình trong kinh tế lượng giúp chúng ta có thể phân tích và dự báo đuợc các hiện tượng kinh tế. Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đều không phân biệt khuynh huớng chính trị thì mỗi quốc gia đều tự xác định riêng cho mình một chiến luợc riêng để phát triển kinh tế - xã hội. Tăng truởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nuớc trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia. Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng luôn xem việc phát triển kinh tế là một nhiệm vụ rất bức thiết. Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể từ nền kinh tế bao cấp trì trệ dần dần chuyển sang nền kinh tế thị truờng theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, tổng thu nhập quốc dân hàng năm đã tăng lên. Hơn thế nữa, Việt Nam đã gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu WTO, hội nhập kinh tế quốc tế, là một bước tiến quan trọng và mở ra cho nền kinh tế nước nhà nhiều hứa hẹn. Tăng trưởng kinh tế biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP (GNP, NNP,…) ngày càng cao và ổn định trong thời gian dài. Để đánh giá nền kinh tế của một quốc gia, các nhà kinh tế đánh giá qua tổng thu nhập quốc dân GNI (Gross National Income) hay tổng sản phẩm quốc gia GNP (Gross National Product). Để nghiên cứu sự tác động của các yếu tố đến tổng thu nhập quốc gia, chúng tôi đã sử dụng phương pháp hồi qui OLS (Ordinary Least Square) trong kinh tế lượng. CƠ SỞ LÝ LUẬN Thu nhập quốc dân là bộ phận còn lại của tổng sản phẩm xã hội sau khi bù đắp những tư liệu sản xuất đã sử dụng, là những giá trị mới do lao động xã hội tạo ra trong một năm. Về mặt giá trị, thu nhập quốc dân gồm toàn bộ giả trị mới do lao động tạo ra trong một năm. Về mặt hiện vật, thu nhập quốc dân cũng bao gồm tư liệu tiêu dùng và một phần tư liệu sản xuất dùng để mở rộng sản xuất. Hai nhân tố làm tăng thu nhập quốc dân là số lượng lao động và năng suất lao động. Có hai phạm trù nói về thu nhập quốc dân: thu nhập quốc dân sản xuất và thu nhập quốc dân sử dụng. Thu nhập quốc dân sản xuất là số thu nhập được sản xuất ra trong nước đó. Thu nhập quốc dân sử dụng bằng thu nhập quốc dân sản xuất cộng với tài sản được chuyển vào trong nước (vay nợ, được trả nợ, thanh toán do xuất siêu và các tài khoản vãng lai, lợi nhuận của những tài sản đầu tư ở nước ngoài, vốn tư bản nước ngoài đầu tư vào trong nước...) trừ đi những tài sản được chuyển ra nước ngoài (trả nợ, cho vay, thanh toán nhập siêu, đầu tư ra nước ngoài và chuyển lợi nhuận của tư bản nước ngoài đầu tư vào trong nước về nước họ). Trong đó, thu nhập quốc dân sử dụng chính là cơ sở quyết định quỹ tích lũy và tiêu dùng của xã hội. MÔ TẢ SỐ LIỆU Đề tài nghiên cứu sự tác động của các yếu tố như thu nhập ròng từ nước ngoài (NFIA), lượng cung tiền M1và tiêu dùng của khu vực tư nhân (Private Expenditure) như thế nào đến tổng thu nhập quốc dân (GNI ). Đơn vị tính: tỷ đồng Obs GNI NFFA M1 PE 1990 39284 -2671 7678 37572 1991 72620 -4087 11947 63904 1992 106757 -3775 18931 87661 1993 134913 -5345 24882 106440 1994 174017 -4517 33476 133299 1995 226391 -2501 41649 168492 1996 267736 -4300 51519 202509 1997 307875 -5748 62867 225084 1998 354368 -6648 78338 255921 1999 394614 -5328 105447 274553 2000 435319 -6327 152497 293507 2001 474855 -6440 191113 312144 2002 527056 -8706 235518 348747 2003 603688 -9755 314148 406451 2004 701906 -13401 402738 465506 2005 822432 -16779 531472 533141 2006 953232 -21032 723204 617182 2007 1109404 -34311 1089616 740615 2008 1436274 -48765 1291764 1000972 (Số liệu trích từ nguồn thống kế trên website của Ngân hàng ADB: www.adb.com) Mối quan hệ giữa GNI với NFIA, M1 và Private Expenditure được diễn mô tả qua mô hình hồi quisau: 1 2 3 1 4i i i i i G N I N FIA M Pe U        Tên Mô tả Dấu kì vọng Biến phụ thuộc GNI Tổng thu nhập quốc dân + Biến độc lập NFIA Thu nhập ròng từ nuớc ngoài + M1 Lượng cung tiền M1 + PE Tiêu dùng của khu vực tư nhân + Ta sẽ ước lượng hàm hồi dựa trên thông tin thu được trên mẫu của các giá trị GNI, NFIA, M1, Pe đã biết năm 1990 đến năm 2008.  Vẽ đồ thị Scatter và Linear của mô hình hồi quy ta được kết quả sau: Quan sát hai đồ thị trên, ta nhận thấy có quan hệ tuyến tính (đồng biến)giữa GNI, M1 và PE. Trong khi đó, giữa GNI và NFIA có quan hệ tuyến tính (nghịch biến). KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Ước lượng mô hình hồi qui mẫu Ta có kết quả hồi quy sau khi chạy Eviews như sau : GNIi = 2284,931 + 8,771589 NFIAi + 0,272027 M1i + 1,511823 PEi  Ý nghĩa của các hệ số hồi qui 1  = 2284,931 cho biết nếu thu nhập ròng từ nước ngoài, cung tiền M1 và tiêu dùng khu vực tư nhân đồng thời bằng 0 thì tổng thu nhập quốc dân trung bình tăng thêm 2284,931 tỷ đồng. 2  = 8,771589cho ta biết khi thu nhập ròng từ nước ngoài tăng thêm 1 tỷ đồng thì thu nhập quốc dân trung bình tăng thêm 8,771589 tỷ đồng (với điều kiện các yếu tố như: lượng cung tiền M1 và tiêu dùng của khu vực tư nhân không thay đổi). 3  = 0,272027 cho ta biết khi lượng cung tiền M1 tăng thêm 1 tỷ đồng thì thu nhập quốc dân trung bình tăng thêm 0,272027 tỷ đồng (với điều kiện các yếu tố khác như: thu nhập ròng từ nước ngoài và tiêu dùng khu vực tư nhân không thay đổi). 4  = 1,511823 cho ta bíết khi tiêu dùng khu vực tư nhân 1 tỷ đồng thì thu nhập quốc dân trung bình tăng thêm 1,511823 tỷ đồng (với điều kiện các yếu tố khác như: thu nhập ròng từ nước ngoài, lượng cung tiền M1 không thay đổi)  Đánh giá kết quả: - Xét về dấu: Dấu của các hệ số hồi qui phù hợp với thực tế - Lý thuyết: Quan hệ của các biến phù hợp với lý thuyết kinh tế, thu nhập quốc gia tỷ lệ thuận với thu nhập ròng từ nước ngoài, lượng cung tiền M1 và tiêu dùng khu vực tư nhân. - Sự thích hợp của mô hình: Ta có R2=0,999382 rất lớn và gần bằng 1. Ta kết luận mô hình có tính phù hợp cao. Mô hình phù hợp để giải thích mối quan hệ giữa thu nhập quốc dân với thu nhập ròng từ nước ngoài, lượng cung tiền M1 và tiêu dùng khu vực tư nhân. 2. Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi qui (với mức ý nghĩa 5%)  Kiểm định β1 Giả thiết: : H0: ߚଵ=0 H1: ߚଵ  0  =5% Dựa vào kết quả hồi qui, ta có P_value của β1=0,7606 > =0.05 Chấp nhận giả thiết H0, nghĩa là khi thu nhập ròng từ nước ngoài, lựơng cung tiền M1 và tiêu dùng của khu vực tư nhân bằng 0 thì tổng thu nhập quốc dân sẽ bằng 0, với mức ý nghĩa 5%.  Kiểm định β2 Giả thiết: H0: 2 =0 H1: 2  0  =5% Dựa vào kết quả hồi qui, ta có P_value của β2=0,0000 < =0.05  Bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là thu nhập ròng từ nước ngoài thực sự có ảnh hưởng đến tổng thu nhập quốc dân, với mức ý nghĩa 5%.  Kiểm định β3 Giả thiết: H0: ߚଷ=0 H1: ߚଷ  0  =5% Dựa vào kết quả hồi qui, ta có P_value của ߚଷ=0,0000 < =0.05  Bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là lượng cung tiền M1 thực sự ảnh hưởng đến tổng thu nhập quốc dân, với mức ý nghĩa 5%.  Kiểm định β4 Giả thiết : H0: ߚସ=0 H1: ߚସ  0  =5% Dựa vào kết quả hồi qui, ta có P_value của ߚସ=0,0000 < =0.05  Bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là tiêu dùng của khu vực tư nhân thực sự ảnh hưởng đến tổng thu nhập quốc dân, với mức ý nghĩa 5%. 3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình (với mức ý nghĩa 5%) Giả thiết: H0: ܴଶ= 0 H1: ܴଶ  0  =5% Dựa vào kết quả hồi qui, ta có P_value=0,0000 < =0.05 Bác bỏ giả thiết H0 Các biến đưa vào mô hình đã phù hợp với mức ý nghĩa 5%. KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT 1. Hiện tượng đa cộng tuyến 1.1. Phát hiện đa cộng tuyến Từ Eviews ta có bảng hệ số tương quan giữa các biến của mô hình: Quan sát bảng số liệu trên ta thấy:  Các cặp biến: M1-PE có hệ số tương quan lớn hơn 0,8 và gần bằng 1  Tương quan dương gần hoàn hảo (1)  Các cập biến: M1-NFIA, PE-NFIA có hệ số tương quan bé hơn -0,8 và gần bằng -1  Tương quan âm gần hoàn hảo (2)  Từ(1) và (2) ta thấy có dấu hiệu đa cộng tuyến giữa các biến trong mô hình. 1.2. Khắc phục đa cộng tuyến  Kết quả hồi qui có mặt cả 3 biến giải thích Ta có: R2=0.999382  Kết quả hồi qui khi không có mặt NFIA Ta có: R2=0.996771  Kết quả hồi qui khi không có mặt M1 T Ta có: R2=0.997979  Kết quả hồi qui khi không có mặt PE Ta có: R2=0.941351 Ta thấy: R2 khi không có mặt biến M1 lớn hơn R2 khi không có mặt biến NFIA và R2 khi không có mặt biến PE  Loại trừ biến M1 ra khỏi mô hình. 2. Hiện tượng phương sai thay đổi Kiểm định White trên Eviewscó tính chéo (cross terms) ta có được kết quả hồi qui sau:  Thực hiện kiểm định: Giả thiết: H0: Không có phương sai thay đổi H1: Có phương sai thay đổi Từ kết quả bảng trên ta thấy: P-value = 0.6677 > α = 0.05  Ta chấp nhận giả thiết H0, tức là không có hiện tượng phương sai thay đổi. GỢI Ý CHÍNH SÁCH Nhìn vào kết quả nghiên cứu chúng tôi xin bày tỏ vài gợi ý sau: Để tăng tổng thu nhập quốc dân chính phủ cần phải có biện pháp tác động để tăng lượng cung tiền M1 hay khi cần kích thích kinh tế tăng trưởng, ngân hàng trung ương sẽ làm tăng lượng cung tiền. Ngược lại, khi cần hạ nhiệt cho nền kinh tế, chống lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ làm giảm lượng cung tiền. Một giải pháp nữa để tăng tổng thu nhập quốc dân là tăng tiêu dùng khu vực tư nhân. Bằng các giải pháp như các gói kích cầu, giảm lãi suất cho vay, chính sách trợ giá cho xuất khẩu. Đồng thời, gia tăng sản lượng xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới. MỤC LỤC Ý nghĩa việc lựa chọn đề tài......................................................................................... 1 Cơ sở lý luận ............................................................................................................... 2 Mô tả số liệu ................................................................................................................ 3 Kết quả nghiên cứu ...................................................................................................... 6 Kiểm định khuyết tật ................................................................................................... 9 Gợi ý chính sách ........................................................................................................ 14
Luận văn liên quan