1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền
công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang đượcxem là ngành sản
xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh. Với những lợi thế
riêng biệt như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút
nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài
nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, ngành dệt
may Việt Nam có một vị trí rất quan trọng đối với nền kinh tế như tạo
công ăn việc làm và đưa lại kim ngạch xuất khẩu lớn
Năm 2006 Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO
là một yêu cầu khách quan của sự phát triển nền kinh tế nước ta, theo đó
có những cơ hội mới xen lẫn những thách thức mới. Vận dụng tốt cơ hội,
vượt qua được thách thức thì việc gia nhập WTO sẽ đánh dấu một bước
ngoặt trên con đường chủ động hội nhập quốc tế, trên con đường phát
triển kinh tế nước nhà. Với những ưu thế của mình, cùng với nhiều ngành
kinh tế mũi nhọn khác, ngành dệt may thực sự là chiếc cầu nối Việt Nam
với thế giới. Nhờ phát huy những thế mạnh sẵn có trong nước và tận dụng
những thuận lợi bên ngoài, ngành dệt may thực sự cóvị trí then chốt
trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, cùng với việc gia nhập WTO ngành
dệt may Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ của nhiềutranh chấp thương
mại quốc tế, đang có nguy cơ bị kiện chống bán phá giá. Vậy cụ thể sau
khi gia nhập WTO ngành dệt may nước ta đã tận dụng được những cơ hội
thuận lợi gì để phát triển và phải đối mặt với những thách thức nào? Giải
pháp nào để đối phó với những thách thức, khắc phụcnhững khó khăn
đặt ra và tận dụng được những cơ hội giúp khẳng định tên tuổi hàng dệt
may Việt Nam trên thị trường quốc tế. ðó là một vấnđề cấp thiết trong
giai đoạn hiện nay cần được tìm hiểu và nghiên cứu.
2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Như đã đề cập ở trên, ngành dệt may là vấn đề cần được quan tâm
trong bối cảnh hiện nay. Vấn đề nghiên cứu ở đây là“Tác động của việc
gia nhập WTO đối với hàng dệt may Việt Nam”. Do hàng dệt may là một
trong những mặt hàng nhạy cảm trong thương mại quốctế nên việc
nghiên cứu gặp một số hạn chế nhất định. Trên cơ sởphân tích tác động
của việc gia nhập WTO đối với hàng dệt may Việt Nam, đề ra các biện
pháp thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế trong thời
gian tới
3. Các mục tiêu nghiên cứu
Nhận thức về tầm quan trọng của hàng dệt may Việt Nam trong
nền kinh tế. Phân tích và đánh giá thực trạng tác động của việc gia nhập
WTO đối với hàng dệt may Việt Nam, từ đó đề ra một số giải pháp và
kiến nghị nhằm góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt
may Việt Nam ra thị trường thế giới.
4. Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu
ðể có thể giải quyết được vấn đề trên thì việc nghiên cứu lý thuyết
cũng không kém phần quan trọng. Hệ thống hóa các cơsở lý thuyết cần
thiết cho đề tài, trên cơ sở đó phân tích thực trạng hàng dệt may Việt Nam
sau khi Việt Nam gia nhập WTO trên cơ sở đó đánh giá và hoàn thiện
hoạt động của ngành dệt may Việt Nam.
Về mặt thực tiễn, hoạt động của ngành dệt may đã có những thay
đổi như thế nào sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Vấn đề này sẽ được
giải quyết trong chương 2 của đề tài.
Vậy Việt Nam gia nhập WTO đã đặt ra những thời cơ và thách
thức gì cho ngành dệt may nước nhà? Ngành dệt may Việt Nam đã tận
dụng những lợi thế sau khi Việt Nam gia nhập WTO như thế nào trong
thời gian qua? Câu hỏi này sẽ được giải quyết trongchương 3 của đề tài.
Cần thiết phải thay đổi ra sao trong hoạt động củangành dệt may
trong bối cảnh kinh tế hiện nay? Câu hỏi này sẽ được giải quyết trong
chương 4 của đề tài.
5. Phạm vi nghiên cứu
Vì mục tiêu của đề tài là muốn cung cấp cái nhìn tổng quát về tác
động của việc gia nhập WTO đối với hàng dệt may Việt Nam nên tôi
muốn nghiên cứu ngành dệt may Việt Nam nói chung.
6. Ý nghĩa của nghiên cứu
Cung cấp cái nhìn tổng quát về hàng dệt may Việt Nam sau khi
Việt Nam gia nhập WTO và những hướng giải pháp cho ngành dệt may
giúp ngành dệt may nói chung và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
nói riêng định hướng được chiến lược kinh doanh củamình, tận dụng tốt
hơn những điều kiện sau khi Việt Nam gia nhập WTO và khắc phục được
những khó khăn đặt ra. Ngoài ra đề tài này còn có thể sử dụng làm tư liệu
cho các công trình, đề tài nghiên cứu khác về tác động của gia nhập WTO
đối với hàng dệt may Việt Nam trong giai đoạn vừa qua.
7. Kết cấu báo cáo nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận về tác động của gia nhập
WTO đối với hàng dệt may Việt Nam
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng
tác động của gia nhập WTO đối với hàng dệt may ViệtNam
Chương 4: Giải pháp phát triển ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện
WTO
40 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2911 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác động của việc gia nhập WTO đối với hàng dệt may Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- ñại học Thương Mại
1
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của ñề tài
Dệt may ñược coi là một trong những ngành trọng ñiểm của nền
công nghiệp Việt Nam thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
ñất nước, ngành dệt may Việt Nam hiện nay ñang ñược xem là ngành sản
xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh. Với những lợi thế
riêng biệt như vốn ñầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút
nhiều lao ñộng và có nhiều ñiều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài
nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, ngành dệt
may Việt Nam có một vị trí rất quan trọng ñối với nền kinh tế như tạo
công ăn việc làm và ñưa lại kim ngạch xuất khẩu lớn
Năm 2006 Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO
là một yêu cầu khách quan của sự phát triển nền kinh tế nước ta, theo ñó
có những cơ hội mới xen lẫn những thách thức mới. Vận dụng tốt cơ hội,
vượt qua ñược thách thức thì việc gia nhập WTO sẽ ñánh dấu một bước
ngoặt trên con ñường chủ ñộng hội nhập quốc tế, trên con ñường phát
triển kinh tế nước nhà. Với những ưu thế của mình, cùng với nhiều ngành
kinh tế mũi nhọn khác, ngành dệt may thực sự là chiếc cầu nối Việt Nam
với thế giới. Nhờ phát huy những thế mạnh sẵn có trong nước và tận dụng
những thuận lợi bên ngoài, ngành dệt may thực sự có vị trí then chốt
trong giai ñoạn hiện nay. Tuy nhiên, cùng với việc gia nhập WTO ngành
dệt may Việt Nam phải ñối mặt với nguy cơ của nhiều tranh chấp thương
mại quốc tế, ñang có nguy cơ bị kiện chống bán phá giá. Vậy cụ thể sau
khi gia nhập WTO ngành dệt may nước ta ñã tận dụng ñược những cơ hội
thuận lợi gì ñể phát triển và phải ñối mặt với những thách thức nào? Giải
pháp nào ñể ñối phó với những thách thức, khắc phục những khó khăn
ñặt ra và tận dụng ñược những cơ hội giúp khẳng ñịnh tên tuổi hàng dệt
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- ñại học Thương Mại
2
may Việt Nam trên thị trường quốc tế. ðó là một vấn ñề cấp thiết trong
giai ñoạn hiện nay cần ñược tìm hiểu và nghiên cứu.
2. Xác lập và tuyên bố vấn ñề trong ñề tài
Như ñã ñề cập ở trên, ngành dệt may là vấn ñề cần ñược quan tâm
trong bối cảnh hiện nay. Vấn ñề nghiên cứu ở ñây là “Tác ñộng của việc
gia nhập WTO ñối với hàng dệt may Việt Nam”. Do hàng dệt may là một
trong những mặt hàng nhạy cảm trong thương mại quốc tế nên việc
nghiên cứu gặp một số hạn chế nhất ñịnh. Trên cơ sở phân tích tác ñộng
của việc gia nhập WTO ñối với hàng dệt may Việt Nam, ñề ra các biện
pháp thúc ñẩy sự phát triển của ngành dệt may nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế trong thời
gian tới
3. Các mục tiêu nghiên cứu
Nhận thức về tầm quan trọng của hàng dệt may Việt Nam trong
nền kinh tế. Phân tích và ñánh giá thực trạng tác ñộng của việc gia nhập
WTO ñối với hàng dệt may Việt Nam, từ ñó ñề ra một số giải pháp và
kiến nghị nhằm góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt
may Việt Nam ra thị trường thế giới.
4. Các câu hỏi ñặt ra trong nghiên cứu
ðể có thể giải quyết ñược vấn ñề trên thì việc nghiên cứu lý thuyết
cũng không kém phần quan trọng. Hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết cần
thiết cho ñề tài, trên cơ sở ñó phân tích thực trạng hàng dệt may Việt Nam
sau khi Việt Nam gia nhập WTO trên cơ sở ñó ñánh giá và hoàn thiện
hoạt ñộng của ngành dệt may Việt Nam.
Về mặt thực tiễn, hoạt ñộng của ngành dệt may ñã có những thay
ñổi như thế nào sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Vấn ñề này sẽ ñược
giải quyết trong chương 2 của ñề tài.
Vậy Việt Nam gia nhập WTO ñã ñặt ra những thời cơ và thách
thức gì cho ngành dệt may nước nhà? Ngành dệt may Việt Nam ñã tận
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- ñại học Thương Mại
3
dụng những lợi thế sau khi Việt Nam gia nhập WTO như thế nào trong
thời gian qua? Câu hỏi này sẽ ñược giải quyết trong chương 3 của ñề tài.
Cần thiết phải thay ñổi ra sao trong hoạt ñộng của ngành dệt may
trong bối cảnh kinh tế hiện nay? Câu hỏi này sẽ ñược giải quyết trong
chương 4 của ñề tài.
5. Phạm vi nghiên cứu
Vì mục tiêu của ñề tài là muốn cung cấp cái nhìn tổng quát về tác
ñộng của việc gia nhập WTO ñối với hàng dệt may Việt Nam nên tôi
muốn nghiên cứu ngành dệt may Việt Nam nói chung.
6. Ý nghĩa của nghiên cứu
Cung cấp cái nhìn tổng quát về hàng dệt may Việt Nam sau khi
Việt Nam gia nhập WTO và những hướng giải pháp cho ngành dệt may
giúp ngành dệt may nói chung và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
nói riêng ñịnh hướng ñược chiến lược kinh doanh của mình, tận dụng tốt
hơn những ñiều kiện sau khi Việt Nam gia nhập WTO và khắc phục ñược
những khó khăn ñặt ra. Ngoài ra ñề tài này còn có thể sử dụng làm tư liệu
cho các công trình, ñề tài nghiên cứu khác về tác ñộng của gia nhập WTO
ñối với hàng dệt may Việt Nam trong giai ñoạn vừa qua.
7. Kết cấu báo cáo nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu ñề tài
Chương 2: Tóm lược một số vấn ñề lý luận về tác ñộng của gia nhập
WTO ñối với hàng dệt may Việt Nam
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng
tác ñộng của gia nhập WTO ñối với hàng dệt may Việt Nam
Chương 4: Giải pháp phát triển ngành dệt may Việt Nam trong ñiều kiện
WTO
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- ñại học Thương Mại
4
CHƯƠNG II
TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ TÁC ðỘNG CỦA
GIA NHẬP WTO ðỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
1. Những vấn ñề chung về tổ chức thương mại thế giới WTO
1.1. Khái niệm
Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade
Organization - WTO) là tổ chức quốc tế có trụ sở ở Genève (tiếng Anh:
Geneva, tiếng ðức: Genf), Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp ñịnh
thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương
mại. Hoạt ñộng của WTO nhằm mục ñích loại bỏ hay giảm thiểu các rào
cản thương mại ñể tiến tới tự do thương mại. Ngày 13 tháng 5 năm 2005,
ông Pascal Lamy ñược bầu làm tổng giám ñốc thay cho ông Supachai
Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ 1 tháng 9 năm 2005. Tính ñến ngày
7 tháng 11 năm 2006, WTO có 150 thành viên. Mọi thành viên của WTO
ñược yêu cầu phải cấp cho những thành viên khác những ưu ñãi nhất ñịnh
trong thương mại, ví dụ (với một số ngoại lệ) những sự nhượng bộ về
thương mại ñược cấp bởi một thành viên của WTO cho một quốc gia
khác thì cũng phải cấp cho mọi thành viên của WTO (WTO, 2004c).
Trong thập niên 1990 WTO là mục tiêu chính của phong trào chống toàn
cầu hóa.
1.2. Nguồn gốc ra ñời WTO
Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 ñã ñề xuất thành lập Tổ
chức Thương mại Quốc tế (ITO) nhằm thiết lập các quy tắc và luật lệ cho
thương mại giữa các nước. Hiến chương ITO ñược nhất trí tại Hội nghị
của Liên hợp quốc về Thương mại và Việc làm tại Havana tháng 3 năm
1948. Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kỳ ñã không phê chuẩn hiến
chương này. Một số nhà sử học cho rằng sự thất bại ñó bắt nguồn từ việc
giới doanh nghiệp Hoa Kỳ lo ngại rằng Tổ chức Thương mại Quốc tế có
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- ñại học Thương Mại
5
thể ñược sử dụng ñể kiểm soát chứ không phải ñem lại tự do hoạt ñộng
cho các doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ (Lisa Wilkins, 1997).
ITO chết yểu, nhưng hiệp ñịnh mà ITO ñịnh dựa vào ñó ñể ñiều chỉnh
thương mại quốc tế vẫn tồn tại. ðó là Hiệp ñịnh chung về Thuế quan và
Thương mại (GATT). GATT ñóng vai trò là khung pháp lý chủ yếu của
hệ thống thương mại ña phương trong suốt gần 50 năm sau ñó. Các nước
tham gia GATT ñã tiến hành 8 vòng ñàm phán, ký kết thêm nhiều thỏa
ước thương mại mới. Vòng ñám phán thứ tám, Vòng ñàm phán Uruguay,
kết thúc vào năm 1994 với sự thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) thay thế cho GATT. Các nguyên tắc và các hiệp ñịnh của GATT
ñược WTO kế thừa, quản lý, và mở rộng. Không giống như GATT chỉ có
tính chất của một hiệp ước, WTO là một tổ chức, có cơ cấu tổ chức hoạt
ñộng cụ thể. WTO chính thức ñược thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm
1995.
1.3. Các chức năng của WTO
WTO có các chức năng sau:
- Quản lý việc thực hiện các hiệp ước của WTO
- Diễn ñàn ñàm phán về thương mại
- Giải quyết các tranh chấp về thương mại
- Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia
- Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước ñang phát triển
- Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác.
Về chức năng ñàm phán:
Phần lớn các quyết ñịnh của WTO ñếu dựa trên cơ sở ñàm phán và
ñồng thuận. Mỗi thành viên của WTO có một phiếu bầu có giá trị ngang
nhau. Nguyên tắc ñồng thuận có ưu ñiểm là nó khuyến khích nỗ lực tìm
ra một quyết ñịnh khả dĩ nhất ñược tất cả các thành viên chấp nhận.
Nhược ñiểm của nó là tiêu tốn nhiều thời gian và nguồn lực ñể có ñược
một quyết ñịnh ñồng thuận. ðồng thời, nó dẫn ñến xu hướng sử dụng
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- ñại học Thương Mại
6
những cách diễn ñạt chung chung trong hiệp ñịnh ñối với những vấn ñề
có nhiều tranh cãi, khiến cho việc diễn giải các hiệp ñịnh gặp nhiều khó
khăn.
Trên thực tế, ñàm phán của WTO diễn ra không phải qua sự nhất
trí của tất cả các thành viên, mà qua một quá trình ñàm phán không chính
thức giữa những nhóm nước. Những cuộc ñàm phán như vậy thường
ñược gọi là "ñàm phán trong phòng Xanh" (tiếng Anh: "Green Room"
negotiations), lấy theo màu của phòng làm việc của Tổng giám ñốc WTO
tại Geneva, Thụy Sỹ. Chúng còn ñược gọi là "Hội nghị Bộ trưởng thu
hẹp" (Mini-Ministerials) khi chúng diễn ra ở các nước khác. Quá trình
này thường bị nhiều nước ñang phát triển chỉ trích vì họ hoàn toàn phải
ñứng ngoài các cuộc ñàm phán như vậy. Richard Steinberg (2002) lập
luận rằng mặc dù mô hình ñồng thuận của WTO ñem lại vị thế ñàm phán
ban ñầu dựa trên nền tảng luật lệ, các vòng ñàm phán thương mại kết thúc
thông qua vị thế ñàm phán dựa trên nền tảng sức mạnh có lợi cho Liên
minh châu Âu và Hoa Kỳ, và có thể không ñem ñến sự cải thiện Pareto.
Thất bại nổi tiếng nhất và cũng gần ñây nhất trong việc ñạt ñược một sự
ñồng thuận là tại các Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ở Seattle (1999) và
Cancún (2003) do một số nước ñang phát triển không chấp thuận các ñề
xuất ñược ñưa ra.
WTO bắt ñầu tiến hành vòng ñàm phán hiện tại, Vòng ñàm phán Doha,
tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 4 diễn ra tại Doha, Qatar vào tháng 11
năm 2001. Các cuộc ñàm phán diễn ra căng thẳng và chưa ñạt ñược sự
nhất trí, mặc dù ñàm phán vẫn ñang tiếp diễn qua suốt Hội nghị Bộ
trưởng lần thứ 5 tại Cancún, Mexico vào năm 2003 và Hội nghị Bộ
trưởng lần thứ 6 tại Hồng Kông từ ngày 13 tháng 12 ñến ngày 18 tháng
12 năm 2005.
Về chức năng giải quyết tranh chấp:
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- ñại học Thương Mại
7
Ngoài việc là diễn ñàn ñàm phán các quy ñịnh thương mại, WTO
còn hoạt ñộng như một trọng tài giải quyết các tranh chấp giữa các nước
thành viên liên quan ñến việc áp dụng quy ñịnh của WTO. Không giống
như các tổ chức quốc tế khác, WTO có quyền lực ñáng kể trong việc thực
thi các quyết ñịnh của mình thông qua việc cho phép áp dụng trừng phạt
thương mại ñối với thành viên không tuân thủ theo phán quyết của WTO.
Một nước thành viên có thể kiện lên Cơ quan Giải quyết Tranh chấp của
WTO nếu như họ tin rằng một nước thành viên khác ñã vi phạm quy ñịnh
của WTO.
Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO bao gồm hai cấp: sơ thẩm
và phúc thẩm. Ở cấp sơ thẩm, tranh chấp sẽ ñược giải quyết bởi một Ban
Hội thẩm Giải quyết Tranh chấp. Ban hội thẩm này thông thường gồm 3
chuyên gia trong lĩnh vực thương mại liên quan. Ban hội thẩm sẽ nghe
lập luận của của các bên và soạn thảo một báo cáo trình bày những lập
luận này, kèm theo là phán quyết của ban hội thẩm. Trong trường hợp các
bên tranh chấp không ñồng ý với nội dung phán quyết của ban hội thẩm
thì họ có thể thực hiện thủ tục khiếu nại lên Cơ quan phúc thẩm. Cơ quan
này sẽ xem xét ñơn khiếu nại và có phán quyết liên quan trong một bản
báo cáo giải quyết tranh chấp của mình. Phán quyết của các cơ quan giải
quyết tranh chấp nêu trên sẽ ñược thông qua bởi Hội ñồng Giải quyết
Tranh chấp. Báo cáo của cơ quan giải quyết tranh chấp cấp phúc thẩm sẽ
có hiệu lực cuối cùng ñối với vấn ñề tranh chấp nếu không bị Hội ñồng
Giải quyết Tranh chấp phủ quyết tuyệt ñối (hơn 3/4 các thành viên Hội
ñồng giải quyết tranh chấp bỏ phiếu phủ quyết phán quyết liên quan).
Trong trường hợp thành viên vi phạm quy ñịnh của WTO không có các
biện pháp sửa chữa theo như quyết ñịnh của Hội ñồng Giải quyết Tranh
chấp, Hội ñồng có thể ủy quyền cho thành viên ñi kiện áp dụng các "biện
pháp trả ñũa" (trừng phạt thương mại). Những biện pháp như vậy có ý
nghĩa rất lớn khi chúng ñược áp dụng bởi một thành viên có tiềm lực kinh
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- ñại học Thương Mại
8
tế mạnh như Hoa Kỳ hay Liên minh châu Âu. Ngược lại, ý nghĩa của
chúng giảm ñi nhiều khi thành viên ñi kiện có tiềm lực kinh tế yếu trong
khi thành viên vi phạm có tiềm lực kinh tế mạnh hơn, chẳng hạn như
trong tranh chấp mang mã số DS 267 về trợ cấp bông trái phép của Hoa
Kỳ.
1.4. Cơ cấu tổ chức của WTO
Tất cả các thành viên WTO ñều có thể tham gia vào các hội ñồng,
ủy ban của WTO, ngoại trừ Cơ quan Phúc thẩm, các Ban Hội thẩm Giải
quyết Tranh chấp và các ủy ban ñặc thù.
Cấp cao nhất: Hội nghị bộ trưởng
Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng diễn
ra ít nhất hai năm một lần. Hội nghị có sự tham gia của tất cả các thành
viên WTO. Các thành viên này có thể là một nước hoặc một liên minh
thuế quan (chẳng hạn như Cộng ñồng châu Âu). Hội nghị Bộ trưởng có
thể ra quyết ñịnh ñối với bất kỳ vấn ñề trong các thỏa ước thương mại ña
phương của WTO.
Cấp thứ hai: ðại hội ñồng
Công việc hàng ngày của WTO ñược ñảm nhiệm bởi 3 cơ quan:
ðại Hội ñồng, Hội ñồng Giải quyết Tranh chấp và Hội ñồng Rà soát
Chính sách Thương mại. Tuy tên gọi khác nhau, nhưng thực tế thành
phần của 3 cơ quan ñều giống nhau, ñều bao gồm ñại diện (thường là cấp
ñại sứ hoặc tương ñương) của tất cả các nước thành viên. ðiểm khác nhau
giữa chúng là chúng ñược nhóm họp ñể thực hiện các chức năng khác
nhau của WTO.
ðại Hội ñồng là cơ quan ra quyết ñịnh cao nhất của WTO tại
Geneva, ñược nhóm họp thường xuyên. ðại Hội ñồng bao gồm ñại diện
(thường là cấp ñại sứ hoặc tương ñương) của tất cả các nước thành viên
và có thẩm quyền quyết ñịnh nhân danh hội nghị bộ trưởng (vốn chỉ
nhóm họp hai năm một lần) ñối với tất cả các công việc của WTO.
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- ñại học Thương Mại
9
Hội ñồng Giải quyết Tranh chấp ñược nhóm họp ñể xem xét và phê
chuẩn các phán quyết về giải quyết tranh chấp do Ban Hội thẩm hoặc Cơ
quan Phúc thẩm ñệ trình. Hội ñồng bao gồm ñại diện của tất cả các nước
thành viên (cấp ñại sứ hoặc tương ñương).
Hội ñồng Rà soát Chính sách Thương mại ñược nhóm họp ñể thực
hiện việc rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên theo cơ
chế rà soát chính sách thương mại. ðối với những thành viên có tiềm lực
kinh tế lớn, việc rà soát diễn ra khoảng hai ñến ba năm một lần. ðối với
những thành viên khác, việc rà soát có thể ñược tiến hành cách quãng
hơn.
Cấp thứ ba: Các Hội ñồng Thương mại
Các Hội ñồng Thương mại hoạt ñộng dưới quyền của ðại Hội
ñồng. Có ba Hội ñồng Thương mại là: Hội ñồng Thương mại Hàng hóa,
Hội ñồng Thương mại Dịch vụ và Hội ñồng Các khía cạnh của Quyền Sở
hữu Trí tuệ liên quan ñến Thương mại. Mội hội ñồng ñảm trách một lĩnh
vực riêng. Cũng tương tự như ðại Hội ñồng, các hội ñồng bao gồm ñại
diện của tất cả các nước thành viên WTO. Bên cạnh ba hội ñồng này còn
có sáu ủy ban và cơ quan ñộc lập khác chịu trách nhiệm báo cáo lên ðại
Hội ñồng các vấn ñề riêng rẽ như thương mại và phát triển, môi trường,
các thỏa thuận thương mại khu vực, và các vấn ñề quản lý khác. ðáng
chú ý là trong số này có Nhóm Công tác về việc Gia nhập chịu trách
nhiệm làm việc với các nước xin gia nhập WTO.
Hội ñồng Thương mại Hàng hóa chịu trách nhiệm ñối với các hoạt
ñộng thuộc phạm vi của Hiệp ñịnh chung về Thuế quan và Thương mại
(GATT), tức là các hoạt ñộng liên quan ñến thương mại quốc tế về hàng
hóa.
Hội ñồng Thương mại Dịch vụ chịu trách nhiệm ñối với các hoạt
ñộng thuộc phạm vi của Hiệp ñịnh chung về Thương mại Dịch vụ
(GATS), tức là các hoạt ñộng liên quan ñến thương mại quốc tế về dịch
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- ñại học Thương Mại
10
vụ. Hội ñồng Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan ñến
Thương mại chịu trách nhiệm ñối với các hoạt ñộng thuộc phạm vi của
Hiệp ñịnh về Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan ñến
Thương mại (TRIPS), cũng như việc phối hợp với các tổ chức quốc tế
khác trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ.
Cấp thứ tư: Các Ủy ban và Cơ quan
Dưới các hội ñồng trên là các ủy ban và cơ quan phụ trách các lĩnh
vực chuyên môn riêng biệt.
Dưới Hội ñồng Thương mại Hàng hóa là 11 ủy ban, 1 nhóm công
tác, 1 ủy ban ñặc thù.
Dưới Hội ñồng Thương mại Dịch vụ là 2 ủy ban, 2 nhóm công tác,
và 2 ủy ban ñặc thù.
Dưới Hội ñồng Giải quyết Tranh chấp (cấp thứ 2) là Ban Hội thẩm
và Cơ quan Phúc thẩm.
Ngoài ra, do yêu cầu ñàm phán của Vòng ñàm phán Doha, WTO
ñã thành lập Ủy ban ðàm phán Thương mại trực thuộc ðại Hội ñồng ñể
thức ñẩy và tạo ñiều kiện thuận lợi cho ñàm phán. Ủy ban này bao gồm
nhiều nhóm làm việc liên quan ñến các lĩnh vực chuyên môn khác nhau.
1.5. Các nguyên tắc hoạt ñộng của WTO
- Không phân biệt ñối xử
- ðãi ngộ quốc gia: Không ñược ñối xử với hàng hóa và dịch vụ nước
ngoài cũng như những người kinh doanh các hàng hóa và dịch vụ ñó kém
hơn mức ñộ ñãi ngộ dành cho các ñối tượng tương tự trong nước.
- ðãi ngộ tối huệ quốc: Các ưu ñãi thương mại của một thành viên dành
cho một thành viên khác cũng phải ñược áp dụng cho tất cả các thành
viên trong WTO.
- Tự do mậu dịch hơn nữa: dần dần thông qua ñàm phán
- Tính Dự ñoán thông qua Liên kết và Minh bạch: Các quy ñịnh và quy
chế thương mại phải ñược công bố công khai và thực hiện một cách ổn
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- ñại học Thương Mại
11
ñịnh.
- Ưu ñãi hơn cho các nước ñang phát triển: Giành những thuận lợi và ưu
ñãi hơn cho các thành viên là các quốc gia ñang pháp triển trong khuôn
khổ các chế ñịnh của WTO.
2. Những vấn ñề chung về ngành dệt may Việt Nam
2.1. Nét chung của ngành dệt may Việt Nam
So với nhiều ngành khác, ngành dệt may ở Việt Nam là ngành
công nghiệp truyền thống có nhiều ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển. Từ
khi ñổi mới, ngành dệt may không ngừng phát triển cả về quy mô, năng
lực sản xuất, trình ñộ công nghệ trang thiết bị, ngày một tăng nhanh cả về
số lượng và chất lượng sản phẩm. Cho ñến nay, sản phẩm dệt may Việt
Nam ñã ñáp ứng ñược phần lớn nhu cầu trong nước và có khả năng xuất
khẩu lớn sang các thị trường khó tính như EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ… Việc
xuất khẩu hàng dệt may ñã ñem lại một khoản ngoại tệ rất ñáng kể ñể ñổi
mới và nâng cấp toàn bộ trang thiết bị công nghệ của ngành dệt may. Kim
ngạch xuất khẩu của ngành dệt may chỉ thấp hơn mức kim ngạch dầu thô
nhưng ñứng ñầu tất cả các ngành xuất khẩu chế biến trong cả nước.
Ngành dệt may không chỉ ñem lại nguồn tích lũy cho ñất nước mà còn
góp phần quan trọng giải quyết việc làm, mang lại thu nhập cho người lao
ñộng, tạo sự ổn ñịnh kinh tế, chính trị, xã hội. Nước ta có dân số ñông,
nguồn lao ñộng dồi dào, người Việt Nam lại có truyền thống cần cù và
sáng tạo. Mặt khác, giá cả sinh hoạt thấp, chi phí lao ñộng hạ, tạo ñiều
kiện thuận lợi cho ngành dệt may có ưu thế cạnh tranh. ðặc ñiểm của
ngành dệt may không ñòi hỏi vốn ñầu tư lớn, quay vòng vốn nhanh, ñội
ngũ công nhân lành nghề có thể sản xuất ñược những sản phẩm chất
lượng cao nếu ñược ñào tạo tốt. Hơn nữa, Việt Nam còn có vị trí ñịa lý và
cảng khẩu rất thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hóa bằng ñường biển
nên giảm ñược chi phí vận tải. Hệ thống cảng biển Việt Nam nói chung
ñều gần kề ñường hàng hải quốc tế nên có thể hành trình theo tất cả các
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- ñại học Thương Mại
12
tuyến ñi Bắc Á, ðông Á và Nam Á – Thái Bình Dương, ñi Trung Cận
ðông, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ. Từ cảng Sài