Đề tài Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường Đại học Dân lập Văn Lang

đảng và nhà nước ta đã xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, coi đầu tưcho giáo dục là đầu tưcho sựphát triển. Giáo dục và đào tạo là con đường quan trọng nhất trong việc phát huy nguồn lực con người, tạo nên sức mạnh cạnh tranh và phát triển bền vững. Với vai trò to lớn nhưvậy và đặc biệt trong xu thếtoàn cầu hóa của nền kinh tếtri thức thì chất lượng giáo dục đại học (đH) Việt Nam hiện nay đang là mối quan tâm của toàn xã hội. Một câu hỏi lớn đặt ra cho nền giáo dục nước ta là: Phải làm gì và làm nhưthế nào đểnâng cao chất lượng giáo dục đH nhằm đào tạo đủnguồn nhân lực có kiến thức và kỹnăng đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội? đểcải tiến chất lượng giáo dục đH trong bối cảnh giáo dục thếgiới và giáo dục đH Việt Nam có nhiều thay đổi nhưhiện nay, thì việc đánh giá chất lượng đào tạo trong các trường đH là hoạt động không thểthiếu. Một trong những yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định và liên quan toàn diện với sựcải tiến chất lượng giáo dục đH cần được đánh giá là chất lượng hoạt động giảng dạy (HđGD) của đội ngũgiảng viên (GV). Nghịquyết Hội nghịBan chấp hành Trung ương 2 khóa VIII đã xác định “Giáo viên là nhân tốquyết định chất lượng giáo dục”. Do đó, việc đánh giá HđGD của GV là một yêu cầu tất yếu đối với các cơsở đào tạo. Kết luận tại Hội nghịtoàn quốc vềchất lượng giáo dục đH ngày 05 tháng 01 năm 2008, Phó Thủtướng, Bộtrưởng BộGiáo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã nhấn mạnh: “Vềgiảng viên, BộGiáo dục và đào tạo đã và đang tiếp tục ban hành quy chếgiảng viên và chuẩn giảng viên cho từng vịtrí công tác. Tất cả giảng viên đH đều phải có năng lực giảng dạy, nghiên cứu và phải được đánh giá qua sinh viên (SV) và đồng nghiệp vềtrình độchuyên môn, kỹnăng sưphạm, năng lực quản lý giáo dục ”. Trong Bộtiêu chuẩn đánh giá chất -10- lượng giáo dục trường đại học, ban hành theo Qđsố65/2007/Qđ-BGDđT, điều 7, Tiêu chuẩn 4 vềHoạt động đào tạo yêu cầu “ có kếhoạch và phương pháp đánh giá hợp lí các HđGD của giảng viên”. Trong đánh giá HđGD, bên cạnh các hình thức như: Tự đánh giá của GV, đánh giá của đồng nghiệp, lãnh đạo, qua hồsơgiảng dạy, kết quảhọc tập của SV v. v. thì hình thức đánh giá qua ý kiến phản hồi từSV đang được các trường đH và xã hội quan tâm. đây là hình thức đánh giá có ý nghĩa quan trọng vì SV vừa là trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là đối tượng của HđGD. Hơn bất cứ đối tượng nào khác, SV là đối tượng hưởng thụtrực tiếp nhất chất lượng của HđGD, là sản phẩm của chính quá trình đào tạo. Trong Bộtiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, ban hành theo Qđsố65/2007/Qđ-BGDđT, điều 9, Tiêu chuẩn 6 vềNgười học cũng quy định “ người học được tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học”. Việc người học được tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy của GV là vấn đềmới đối với nước ta cảvềlý luận và thực tiễn. Vì vậy, nhằm giúp các trường đH áp dụng có hiệu quảhình thức này, ngày 20/02/2008 BộGiáo dục và đào tạo đã ban hành Công văn số 1276/BGD đT/NG của Bộtrưởng Giáo dục và đào tạo vềviệc “Hướng dẫn tổchức lấy ý kiến phản hồi từsinh viên vềHđGD của giảng viên”. Nhưvậy, việc lấy ý kiến phản hồi (LYKPH) từSV về HđGD là một yêu cầu không thểthiếu đối với một cơsở đào tạo. đây không còn là vấn đềmới trên thếgiới, tuy nhiên đối với nước ta, hoạt động này mới chỉ được thực hiện trong những năm gần đây, nhưng cũng chỉmang tính hành chính. Việc đánh giá HđGD qua ý kiến SV vẫn chưa được sửdụng chính thức trong giáo dục đH [6, tr48-63]. Trường đại học Dân Lập (đHDL) Văn Lang đã thực hiện lấy ý kiến người học vềHđGD của GV. Chủtrương này được bắt đầu thực hiện đối với -11- từng học phần từtháng 9 năm 2004. Từ đó đến nay, việc này được tiến hành định kỳtrên phạm vi toàn trường. Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau vềhiệu quảcủa công tác này. Cho tới nay, vẫn chưa có nghiên cứu hoặc báo cáo đánh giá giúp giải đáp những băn khoăn liên quan tới việc LYKPH từSV trong những năm qua. Vậy, hiệu quảcủa hoạt động này nhưthếnào, những tồn tại trong quy trình thực hiện là gì? Nhằm tìm hiểu sựtác động của việc LYKPH từSV tới HđGD của GV, trên cơsở đó đưa ra những đềxuất, khuyến nghịnhằm nâng cao hơn nữa hiệu quảcủa hình thức đánh giá này tại trường đHDLVăn Lang, tôi đã chọn đềtài: “Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từsinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường đại học Dân lập Văn Lang”.

pdf126 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường Đại học Dân lập Văn Lang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-1- LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là ñề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng ñược công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Hoàng Trọng Dũng -2- LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thị Ngọc Bích ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Viện ðảm bảo chất lượng ñào tạo & nghiên cứu phát triển giáo dục; Trung tâm Khảo thí & ñảm bảo chất lượng ñào tạo Tp.HCM; Quý Thầy/ Cô giáo tham gia giảng dạy khóa ñào tạo Thạc sỹ chuyên ngành ðo lường và ñánh giá chất lượng trong giáo dục, khóa 1 tại Tp.HCM; Ban Giám Hiệu, Phòng ðào tạo trường ðại học Dân Lập Văn Lang ñã nhiệt tình giúp ñỡ và cung cấp số liệu ñể tôi thực hiện ñề tài luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn. -3- MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN....................................................................................................1 LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................2 DANH MỤC VIẾT TẮT.........................................................................................5 DANH MỤC BẢNG ...............................................................................................6 DANH MỤC HÌNH ................................................................................................8 MỞ ðẦU ................................................................................................................9 1. Lý do chọn ñề tài .................................................................................................9 2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của ñề tài ............................................................... 11 2.1. Ý nghĩa lý luận........................................................................................ 11 2.2. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................... 11 3. Mục ñích nghiên cứu ......................................................................................... 12 4. Giới hạn nghiên cứu .......................................................................................... 12 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 13 5.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 13 5.2. Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................. 13 5.3. Mô hình lý thuyết..................................................................................... 13 6. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu.................................................................... 14 6.1. Khách thể nghiên cứu .............................................................................. 14 6.2. ðối tượng nghiên cứu .............................................................................. 14 7. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ...................................................................... 14 7.1. Phương pháp thu thập thông tin .............................................................. 14 7.2. Phương pháp tra cứu tài liệu ................................................................... 16 7.3. Phương pháp phỏng vấn sâu ................................................................... 16 7.4. Xử lý và phân tích thông tin ..................................................................... 16 8. Phạm vi, thời gian nghiên cứu ........................................................................... 17 Chương 1. TỔNG QUAN...................................................................................... 18 Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................... 26 2.1. Lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy................................ 26 2.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 26 2.1.2. Ý nghĩa ................................................................................................. 28 2.1.3. Ưu và nhược ñiểm của các hính thức ñánh giá HðGD của GV............. 33 -4- 2.2. Hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên ............................................................... 37 2.2.1. Chuẩn bị ñề cương môn học ................................................................. 37 2.2.2. Phương pháp giảng dạy........................................................................ 38 2.2.3. Phương pháp kiểm tra ñánh giá............................................................ 43 Chương 3. VỊ TRÍ, NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG .......................... 46 3.1. Vị trí việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên...................................................... 46 3.2. Nội dung và phương pháp tính ñiểm của phiếu lấy ý kiến phản hồi................. 50 3.2.1. Nội dung phiếu lấy ý kiến phản hồi ....................................................... 50 3.2.2. Phương pháp tính ñiểm của phiếu lấy ý kiến phản hồi .......................... 51 3.3. Quy trình lấy ý kiến phản hồi.......................................................................... 52 Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................... 56 4.1. Khoa Quản Trị Kinh Doanh:........................................................................... 56 4.1.1. Giảng viên QT-01 ................................................................................. 56 4.1.2. Giảng viên QT-02 ................................................................................. 63 4.2. Khoa Thương Mại .......................................................................................... 70 4.2.1. Giảng viên CO-01................................................................................. 70 4.2.2. Giảng viên CO-02................................................................................. 77 4.3. Khoa Kiến trúc – Xây dựng: ........................................................................... 83 4.3.1. Giảng viên AX-01 ................................................................................. 83 4.3.2. Giảng viên AX-02 ................................................................................. 90 4.4. Khoa Du Lịch ................................................................................................. 96 4.4.1. Giảng viên DL-01 ................................................................................. 96 4.4.2. Giảng viên DL-02 ............................................................................... 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 108 1. Kết luận........................................................................................................... 108 2. Khuyến nghị .................................................................................................... 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 114 PHỤ LỤC............................................................................................................ 119 1. Phụ lục số 1: Phiếu ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy....... 119 2. Phụ lục số 2: Phiếu thu thập thông tin dành cho giảng viên.............................. 121 3. Phụ lục số 3: Phiếu thu thập thông tin dành cho Trưởng khoa.......................... 123 4. Phụ lục số 4: Phiếu thu thập thông tin dành cho Hiệu Trưởng.......................... 125 -5- DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giảng viên SINH VIÊN Sinh viên LYKPH Lấy ý kiến phản hồi HðGD Hoạt ñộng giảng dạy PPGD Phương pháp giảng dạy PPKT-ðG Phương pháp kiểm tra – ñánh giá ðH ðại học ðHDL ðại học dân lập ðTB ðiểm trung bình -6- DANH MỤC BẢNG 1 Bảng 4.1 Kết quả chọn mẫu nghiên cứu theo ngành ñào tạo, mã GV và mã môn học trong học kỳ 041và học kỳ 091 56 2 Bảng 4.2 Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV QT-01 56 3 Bảng 4.3 Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV QT-01 57 4 Bảng 4.4 ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV QT-01 57 5 Bảng 4.5 ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV QT-01 59 6 Bảng 4.6 ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV QT-01 60 7 Bảng 4.7 Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV QT-02 63 8 Bảng 4.8 Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV QT-02 64 9 Bảng 4.9 ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV QT-02 64 10 Bảng 4.10 ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV QT-02 66 11 Bảng 4.11 ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV QT-02 68 12 Bảng 4.12 Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV CO-01 70 13 Bảng 4.13 Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV CO-01 70 14 Bảng 4.14 ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV CO-01 71 15 Bảng 4.15 ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV CO-01 73 16 Bảng 4.16 ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV CO-01 74 17 Bảng 4.17 Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV CO-02 77 17 Bảng 4.18 Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV CO-02 77 18 Bảng 4.19 ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV CO-02 78 19 Bảng 4.20 ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV CO-02 79 -7- 20 Bảng 4.21 ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV CO-02 81 21 Bảng 4.22 Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV AX-01 83 22 Bảng 4.23 Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV AX-01 84 23 Bảng 4.24 ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV AX-01 85 24 Bảng 4.25 ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV AX-01 86 25 Bảng 4.26 ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV AX-01 87 26 Bảng 4.27 Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV AX-02 90 27 Bảng 4.28 Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV AX-02 90 28 Bảng 4.29 ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV AX-02 91 29 Bảng 4.30 ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV AX-02 92 30 Bảng 4.31 ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV AX-02 93 31 Bảng 4.32 Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV DL-01 95 32 Bảng 4.33 Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV DL-01 96 33 Bảng 4.34 ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV DL-01 97 34 Bảng 4.35 ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV DL-01 98 35 Bảng 4.36 So sánh ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV DL-01 100 36 Bảng 4.37 Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV DL-02 102 37 Bảng 4.38 Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV DL-02 102 38 Bảng 4.39 ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV DL-02 103 39 Bảng 4.40 ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV DL-02 104 40 Bảng 4.41 ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV DL-02 105 -8- DANH MỤC HÌNH 1 Hình 3.1 Sơ ñồ Quy trình LYKPH từ SV về HðGD của Trường DHDL Văn Lang 56 2 Hình 4.1 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV QT-01 58 3 Hình 4.2 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV QT-01 59 4 Hình 4.3 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV QT-01 61 5 Hình 4.4 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV QT-02 65 6 Hình 4.5 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV QT-02 67 7 Hình 4.6 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV QT-02 68 8 Hình 4.7 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV CO-01 71 9 Hình 4.8 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV CO-01 73 10 Hình 4.9 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV CO-01 75 11 Hình 4.10 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV CO-02 78 12 Hình 4.11 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV CO-02 80 13 Hình 4.12 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV CO-02 82 14 Hình 4.13 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV AX-01 85 15 Hình 4.14 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV AX-01 86 16 Hình 4.15 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV AX-01 88 17 Hình 4.16 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV AX-02 91 18 Hình 4.17 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV AX-02 92 19 Hình 4.18 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV AX-02 94 20 Hình 4.19 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV DL-01 97 21 Hình 4.20 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV DL-01 99 22 Hình 4.21 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV DL-01 100 23 Hình 4.22 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV DL-02 103 24 Hình 4.23 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV DL-02 104 25 Hình 4.24 Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV DL-02 106 -9- MỞ ðẦU 1. Lý do chọn ñề tài ðảng và nhà nước ta ñã xác ñịnh giáo dục là quốc sách hàng ñầu, coi ñầu tư cho giáo dục là ñầu tư cho sự phát triển. Giáo dục và ñào tạo là con ñường quan trọng nhất trong việc phát huy nguồn lực con người, tạo nên sức mạnh cạnh tranh và phát triển bền vững. Với vai trò to lớn như vậy và ñặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa của nền kinh tế tri thức thì chất lượng giáo dục ñại học (ðH) Việt Nam hiện nay ñang là mối quan tâm của toàn xã hội. Một câu hỏi lớn ñặt ra cho nền giáo dục nước ta là: Phải làm gì và làm như thế nào ñể nâng cao chất lượng giáo dục ðH nhằm ñào tạo ñủ nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ năng ñáp ứng yêu cầu phát triển xã hội? ðể cải tiến chất lượng giáo dục ðH trong bối cảnh giáo dục thế giới và giáo dục ðH Việt Nam có nhiều thay ñổi như hiện nay, thì việc ñánh giá chất lượng ñào tạo trong các trường ðH là hoạt ñộng không thể thiếu. Một trong những yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết ñịnh và liên quan toàn diện với sự cải tiến chất lượng giáo dục ðH cần ñược ñánh giá là chất lượng hoạt ñộng giảng dạy (HðGD) của ñội ngũ giảng viên (GV). Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 2 khóa VIII ñã xác ñịnh “Giáo viên là nhân tố quyết ñịnh chất lượng giáo dục”. Do ñó, việc ñánh giá HðGD của GV là một yêu cầu tất yếu ñối với các cơ sở ñào tạo. Kết luận tại Hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục ðH ngày 05 tháng 01 năm 2008, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo Nguyễn Thiện Nhân ñã nhấn mạnh: “Về giảng viên, Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã và ñang tiếp tục ban hành quy chế giảng viên và chuẩn giảng viên cho từng vị trí công tác. Tất cả giảng viên ðH ñều phải có năng lực giảng dạy, nghiên cứu và phải ñược ñánh giá qua sinh viên (SV) và ñồng nghiệp về trình ñộ chuyên môn, kỹ năng sư phạm, năng lực quản lý giáo dục…”. Trong Bộ tiêu chuẩn ñánh giá chất -10- lượng giáo dục trường ñại học, ban hành theo Qð số 65/2007/Qð-BGDðT, ðiều 7, Tiêu chuẩn 4 về Hoạt ñộng ñào tạo yêu cầu “…có kế hoạch và phương pháp ñánh giá hợp lí các HðGD của giảng viên”. Trong ñánh giá HðGD, bên cạnh các hình thức như: Tự ñánh giá của GV, ñánh giá của ñồng nghiệp, lãnh ñạo, qua hồ sơ giảng dạy, kết quả học tập của SV v. v. thì hình thức ñánh giá qua ý kiến phản hồi từ SV ñang ñược các trường ðH và xã hội quan tâm. ðây là hình thức ñánh giá có ý nghĩa quan trọng vì SV vừa là trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là ñối tượng của HðGD. Hơn bất cứ ñối tượng nào khác, SV là ñối tượng hưởng thụ trực tiếp nhất chất lượng của HðGD, là sản phẩm của chính quá trình ñào tạo. Trong Bộ tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng giáo dục trường ñại học, ban hành theo Qð số 65/2007/Qð-BGDðT, ðiều 9, Tiêu chuẩn 6 về Người học cũng quy ñịnh “…người học ñược tham gia ñánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học”. Việc người học ñược tham gia ñánh giá chất lượng giảng dạy của GV là vấn ñề mới ñối với nước ta cả về lý luận và thực tiễn. Vì vậy, nhằm giúp các trường ðH áp dụng có hiệu quả hình thức này, ngày 20/02/2008 Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã ban hành Công văn số 1276/BGD ðT/NG của Bộ trưởng Giáo dục và ðào tạo về việc “Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về HðGD của giảng viên”. Như vậy, việc lấy ý kiến phản hồi (LYKPH) từ SV về HðGD là một yêu cầu không thể thiếu ñối với một cơ sở ñào tạo. ðây không còn là vấn ñề mới trên thế giới, tuy nhiên ñối với nước ta, hoạt ñộng này mới chỉ ñược thực hiện trong những năm gần ñây, nhưng cũng chỉ mang tính hành chính. Việc ñánh giá HðGD qua ý kiến SV vẫn chưa ñược sử dụng chính thức trong giáo dục ðH [6, tr48-63]. Trường ðại học Dân Lập (ðHDL) Văn Lang ñã thực hiện lấy ý kiến người học về HðGD của GV. Chủ trương này ñược bắt ñầu thực hiện ñối với -11- từng học phần từ tháng 9 năm 2004. Từ ñó ñến nay, việc này ñược tiến hành ñịnh kỳ trên phạm vi toàn trường. Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau về hiệu quả của công tác này. Cho tới nay, vẫn chưa có nghiên cứu hoặc báo cáo ñánh giá giúp giải ñáp những băn khoăn liên quan tới việc LYKPH từ SV trong những năm qua. Vậy, hiệu quả của hoạt ñộng này như thế nào, những tồn tại trong quy trình thực hiện là gì? Nhằm tìm hiểu sự tác ñộng của việc LYKPH từ SV tới HðGD của GV, trên cơ sở ñó ñưa ra những ñề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của hình thức ñánh giá này tại trường ðHDLVăn Lang, tôi ñã chọn ñề tài: “Tác ñộng của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt ñộng giảng dạy tại trường ðại học Dân lập Văn Lang”. 2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của ñề tài 2.1. Ý nghĩa lý luận Những kết quả của luận văn này có thể là sự minh họa thêm cho các lý thuyết về sự tác ñộng của việc LYKPH từ SV tới HðGD của GV. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp những thông tin về sự tác ñộng của việc LYKPH từ SV tới HðGD của GV ñể góp phần ñưa ra những ñề xuất, khuyến nghị nhằm: Phát huy yếu tố tích cực và khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc LYKPH từ SV; Giúp nhà trường ñánh giá ñược chất lượng HðGD trong nhà trường, từ ñó có những biện pháp xây dựng ñội ngũ GV; Giúp GV tự ñiều chỉnh, cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy (PPGD) và phương pháp kiểm tra ñánh giá (PPKT-ðG) nhằm nâng cao chất lượng HðGD; -12- Giúp SV thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ ñối với nhà trường. Phát huy tính tích cực, chủ ñộng và sáng tạo của người học, hiện thực hóa triết lý giáo dục lấy người học làm trung tâm. 3. Mục ñích nghiên cứu Mục ñích của nghiên cứu này là ñể tìm hiểu về sự tác ñộng của việc LYKPH từ SV tới HðGD của GV tại trường ðHDLVăn Lang. 4. Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu sự tác ñộng của việc LYKPH từ SV tới HðGD của GV tại 4 khoa trong phạm vi trường ðHDLVăn Lang: Quản Trị Kinh Doanh; Kinh tế thương mại; Kiến trúc – Xây dựng và Du lịch. LYKPH từ SV về HðGD của GV là quá trình thu thập thông tin ñánh giá của SV về HðGD của GV sau mỗi học phần. HðGD của GV bao gồm dạy học ở trên lớp, tổ chức các hoạt ñộng trong phòng thí nghiệm, tư vấn hướng dẫn học tập cho các SV và tư vấn cho SV về các ñề tài phù hợp với chương trình và bậc học và các cơ hội nghề nghiệp ...[21]. Trong giới hạn nghiên cứu của ñề tài này, HðGD của GV là hoạt ñộng dạy học trên lớp, bao gồm: + Chuẩn bị ñề cương môn học + Phương pháp giảng dạy + Phương pháp kiểm tra ñánh giá. Như vậy, giới hạn nghiên cứu của ñề tài này là tìm hiểu sự tác ñộng của việc LYKPH từ SV tới HðGD trên lớp của GV tại 4 khoa trong phạm vi trường ðHDLVăn Lang. HðGD của GV sẽ ñược nghiên cứu và phân tích theo nội dung phiếu thu thập ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV tại trường ðHDLVăn Lang ñược thực hiện từ năm học 2004/2005 tới năm học 2009/2010. -13- 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Câu hỏi nghiên cứu − Việc chuẩn bị ñề cương môn học của GV thay ñổi như thế nào sau khi nhà trường tổ chức LYKPH từ SV về HðGD? − PPGD của GV thay ñổi như thế nào sau khi nhà trường tổ chức LYKPH từ SV về HðGD? − PPKT-ðG
Luận văn liên quan