Hội khoa học kinh tếViệt Nam được thành lập theo quyết định số76-BT
ngày 01/7/1975 của Bộtrưởng phủThủtướng.
Trường Đại học kinh doanh và công nghệHà Nội (trước đây có tên gọi là
trường Đại học dân lập quản lý và kinh doanh Hà Nội) trực thuộc Hội khoa học
kinh tếViệt Nam, được thành lập tại quyết định số405/TTg ngày 15/6/1996 của
Thủtướng Chính phủ.
Hội Khoa học Kinh tếViệt Nam là một tổchức nghềnghiệp các nhà nghiên
cứu, giảng dạy và ứng dụng trong lĩnh vực khoa học kinh tế. Với hoạt động hiện
nay, các công trình nhà xưởng, trường học, sân thểthao, ký túc xá . của Hội còn
rất nhỏbé.
Hiện tại của Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệcủa Hội có gần
10.000 sinh viên. Theo quy hoạch chiến lược của Trường, sốsinh viên trong giai
đoạn 10- 15 năm tới sẽ đạt tới con số30.000 cho tất cảcác ngành học. Đó là chưa
kểcác Viện nghiên cứu khoa học, các trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ.
Do đó, việc đầu tưxây dựng Khu liên hợp này là cấp thiết, đáp ứng nhu cầu đào
tạo thực tếhiện tại và tương lai.
Mục tiêu lập Dựán:
- Cụthểhoá chủtrương xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo của Hội
Khoa học – Kinh tếViệt Nam.
- Cụthểhoá các đồán quy hoạch vềmặt bằng, đất đai, hệthống cơsởhạ
tầng để đáp ứng mọi hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu, sản xuất thực
nghiệm và ứng dụng công nghệtiên tiến, cũng nhưtạo mọi điều kiện tốt nhất về
sinh hoạt vật chất và tinh thần cho các nhà khoa học, cán bộgiảng dạy, giảng viên
và sinh viên của trường.
96 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2563 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá Tác động môi trường của dự án Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo của Hội Khoa học – Kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 3
1. Xuất xứ của Dự án ............................................................................................................. 3
2. Căn cứ pháp lý và tài liệu kỹ thuật lập báo cáo ĐTM 2.1 Căn cứ pháp lý ........................ 3
3. Tổ chức thực hiện ĐTM .................................................................................................... 5
CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ......................................................................... 7
1.1 Tên Dự án ........................................................................................................................ 7
1.2 Chủ Dự án ........................................................................................................................ 8
1.3 Vị trí địa lý của Dự án...................................................................................................... 8
1.4 Nội dung chủ yếu của Dự án............................................................................................ 9
1.4.1 Phần hoạt động của Khu liên hợp và Đào tạo .............................................................. 9
1.4.2 Thực trạng cơ sở vật chất của Hội và các cơ sở trực thuộc Hội ................................ 12
4.1.3 Hiện trạng về nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo của Hội liên hiệp Khoa học
Kinh tế Việt Nam. ................................................................................................................. 17
4.1.4 Nhu cầu phát triển công tác đào tạo nguồn nhân lực: ............................................... 22
4.2 Phần đầu tư xây dựng .................................................................................................... 28
4.2.1 Các yêu cầu chung về quy hoạch tổng mặt bằng ........................................................ 28
4.2.2 Phương án quy hoạch tổng mặt bằng lựa chọn .......................................................... 29
4.2.3 Quy mô diện tích xây dựng phân khu đào tạo (Trường đại học) ................................ 32
4.2.4 Quy mô diện tích xây dựng phân khu khoa học: ......................................................... 38
4.2.5 Phương án kiến trúc công trình – các giải pháp kỹ thuật công trình: ........................ 41
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ KINH
TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN .................................................................................... 49
2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Dự án ................................................................................. 49
2.1.1 Địa hình. ..................................................................................................................... 49
2.1.2 Địa chất, thuỷ văn. ...................................................................................................... 49
2.1.3 Đặc điểm khí hậu. ....................................................................................................... 49
2.2 Hiện trạng môi trường tự nhiên khu vực Dự án............................................................. 50
2.2.1 Hiện trạng môi trường không khí. .............................................................................. 50
2.2.2 Hiện trạng môi trường nước. ...................................................................................... 52
2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội của xã Đình Bảng , Từ sơn, Bắc Ninh................................. 53
2.3.1. Đặc điểm về kinh tế .................................................................................................... 53
2.3.2 Đặc điểm văn hoá - xã hội .......................................................................................... 54
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ..................................... 55
3.1 Các nguồn gây tác động chủ yếu của Dự án .................................................................. 55
3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ........................................................ 55
3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải . ................................................. 61
3.2 Các tác động môi trường chủ yếu của Dự án ................................................................. 63
3.2.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn quy hoạch ........................................................... 64
3.2.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng ............................................... 65
3.2.3 Đánh giá tác động khi vận hành Khu Liên hợp Khoa học – Đào tạo......................... 68
CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA
VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ ...................................................................................................... 71
4.1 Giảm thiểu tácđộng xấu từ giải pháp quy hoạch kiến trúc cảnh quan ........................... 71
4.2 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn thi công xây dựng......................... 72
4.2.1Đền bù giải phóng mặt bằng ........................................................................................ 72
4.2.2 Biện pháp giảm thiểu trong quá trình san nền . ......................................................... 72
4.2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí. ................................................ 73
4.2.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, ....................................................... 74
4.2.5 Biện pháp kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn trong xây dựng. ................................. 74
4.2.6 Biện pháp kiểm soát ô nhiễm do dầu mỡ thải. ............................................................ 74
4.2.8 Biện pháp giảm thiểu các tác động khác. ................................................................... 75
4.3 Giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn vận hành Khu liên hợp. ................................ 75
4.3.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước ......................................................................... 75
4.3.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí ................................................................. 80
4.3.3 Trồng cây xanh giảm thiểu ô nhiễm môi trường. ........................................................ 81
4.3.4 Các biện pháp quản lý CTR. ....................................................................................... 82
4.3.5 Biện pháp cải tạo môi trường xung quanh ................................................................. 82
4.3.6 Các biện pháp phòng chống rủi ro ............................................................................. 82
CHƯƠNG V: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ....... 83
CHƯƠNG VI: CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN
LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ................................................................................ 84
6.1 Danh mục các công trình xử lý môi trường .................................................................. 84
6.2 Chương trình giám sát môi trường................................................................................. 84
6.2.1. Chương trình quản lý môi trường. ............................................................................. 84
6.2.2. Chương trình giám sát môi trường. ........................................................................... 87
CHƯƠNG VII: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 89
7.1 Giai đoạn xây dựng ........................................................................................................ 89
7.2 Giai đoạn hoạt động ổn định .......................................................................................... 89
CHƯƠNG VIII: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP ĐÁNH GIÁ ............................................................................................................. 91
8.1. Nguồn cung cấp số liêụ, dữ liệu.................................................................................... 91
8.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM ................................................................. 91
8.3 Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng ........................................... 92
8.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của phương pháp đánh giá ............................. 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 94
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của Dự án
Hội khoa học kinh tế Việt Nam được thành lập theo quyết định số 76-BT
ngày 01/7/1975 của Bộ trưởng phủ Thủ tướng.
Trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội (trước đây có tên gọi là
trường Đại học dân lập quản lý và kinh doanh Hà Nội) trực thuộc Hội khoa học
kinh tế Việt Nam, được thành lập tại quyết định số 405/TTg ngày 15/6/1996 của
Thủ tướng Chính phủ.
Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam là một tổ chức nghề nghiệp các nhà nghiên
cứu, giảng dạy và ứng dụng trong lĩnh vực khoa học kinh tế. Với hoạt động hiện
nay, các công trình nhà xưởng, trường học, sân thể thao, ký túc xá ... của Hội còn
rất nhỏ bé.
Hiện tại của Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ của Hội có gần
10.000 sinh viên. Theo quy hoạch chiến lược của Trường, số sinh viên trong giai
đoạn 10- 15 năm tới sẽ đạt tới con số 30.000 cho tất cả các ngành học. Đó là chưa
kể các Viện nghiên cứu khoa học, các trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ.
Do đó, việc đầu tư xây dựng Khu liên hợp này là cấp thiết, đáp ứng nhu cầu đào
tạo thực tế hiện tại và tương lai.
Mục tiêu lập Dự án:
- Cụ thể hoá chủ trương xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo của Hội
Khoa học – Kinh tế Việt Nam.
- Cụ thể hoá các đồ án quy hoạch về mặt bằng, đất đai, hệ thống cơ sở hạ
tầng để đáp ứng mọi hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu, sản xuất thực
nghiệm và ứng dụng công nghệ tiên tiến, cũng như tạo mọi điều kiện tốt nhất về
sinh hoạt vật chất và tinh thần cho các nhà khoa học, cán bộ giảng dạy, giảng viên
và sinh viên của trường.
2. Căn cứ pháp lý và tài liệu kỹ thuật lập báo cáo ĐTM
2.1 Căn cứ pháp lý
- Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Thông tư số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và
môi trường về việc Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng
Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 81/2006/QĐ-BTNMT ngày 9/8/2006 của Chính Phủ về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
- Nghị định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và
môi trường về việc tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá
môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Ý kiến chỉ đạo ngày 06/5/2004 của Bí thư Tỉnh uỷ và công văn số 805/CN-
XDCB-CT của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh, văn bản đề nghị số 197/XD-DDT
ngày 24/5/2004 của giám đốc Sở Xây dựng Bắc Ninh và công văn số 160/CV-UB
ngày 5/4/2004 của Chủ tịch UBND huyện Từ Sơn về việc chấp thuận chủ chương
và giới thiệu địa điểm cho Khu liên hợp Khoa học- Đào tạo của Hội Khoa học
Kinh tế Việt Nam tại huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh
- Chứng chỉ quy hoạch số 125/CCQH ngày 29/9/2006 của giám đốc Sở Xây
dựng giao cho khu liên hợp Khoa học đào tạo khu đất rộng 20ha tại khu vực gần
Đền Đô (Lý Bát Đế) thuộc xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
- Quyết định số 214/QĐ-SXD ngày 02/10/2006 của Giám đốc Sở Xây dựng
về việc phê duyệt qui hoạch tổng mặt bằng của Khu liên hợp Khoa học- Đào tạo tại
khu vực gần Đền Đô (Lý Bát Đế) thuộc xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh.
2.2 Tiêu chuẩn Việt nam
- Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam ban hành theo Quyết định số
22/2006/QĐ - BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ TN & MT và các tiêu
chuẩn Việt Nam khác có liên quan.
- Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số
3733/2002/QĐ- BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Ytế ( Bao gồm 21 tiêu
chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động) và các tiêu
chuẩn môi trường lao động khác có liên quan.
- Các tiêu chuẩn, qui phạm thiết kế và xây dựng công trình, xây dựng trường
học.
2.3 Các tài liệu kỹ thuật
- Giải trình kinh tế kỹ thuật Dự án “Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa
học - Đào tạo” của BQL Dự án Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam.
- Hồ sơ thiết kế Dự án Khu liên hợp Khoa học – Đào tạo.
- Các số liệu đo đạc, khảo sát quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường
đất, nước và không khí nơi thực hiện Dự án do Trạm Quan trắc và phân tích môi
trường Bắc Ninh thực hiện tháng 6 năm 2007.
3. Tổ chức thực hiện ĐTM
Đơn vị tư vấn về môi trường của Dự án là Trạm Quan trắc và phân tích môi
trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh
Ban quản lý Dự án đã phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành các bước cần
thiết để lập Báo cáo ĐTM.
Trình tự thực hiện gồm các bước sau:
1. Nghiên cứu kỹ giải trình kinh tế kỹ thuật Dự án “Đầu tư xây dựng Khu liên
hợp Khoa học - Đào tạo” của BQL Dự án Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam.
2. Tổ chức thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội của xã
Đình Bảng, huyện Từ sơn, Bắc Ninh.
3. Tổ chức điều tra hiện trạng môi trường khu vực Dự án, hiện trạng môi trường
khu vực lân cận, chú ý khả năng gây ô nhiễm đến môi trường.
4. Tổ chức điều tra, lấy mẫu đo đạc, chất lượng môi trường không khí, môi
trường đất và môi trường nước trong khu vực Dự án sẽ tiến hành và các vùng lân
cận.
5. Trên cơ sở các số liệu điều tra, phân tích hiện trạng môi trường, tổng hợp số
liệu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án.
Giới thiệu về Trạm Quan trắc và phân tích môi trường - Sở Tài nguyên
và môi trường Bắc Ninh
- Địa chỉ liên hệ : Số 11 Đường Hai Bà Trưng - Phường Suối Hoa - Thành
Phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh.
- Trạm trưởng : Nguyễn Đại Đồng.
- Điện thoại/Fax : 0241.874.125/811.257
Các thành viên trực tiếp tham gia xây dựng Báo cáo là các cán bộ của Trạm
Quan trắc và Phân tích môi trường Bắc Ninh.
Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo ĐTM
TT Họ và tên Chức vị, cơ quan, chuyên môn
1 Nguyễn Đại Đồng Cử nhân Trạm trưởng - Trạm Quan trắc và
Phân tích môi trường
2 Dương Chung Kỹ sư Cán bộ
3 Nguyễn Thị Diễm
Hương
Cử nhân Cán bộ
4 Phan Khắc Huê Kỹ sư Cán bộ
5 Trần Thanh Nam Kỹ sư Cán bộ
6 Đặng Trường Giang Kỹ sư Cán bộ
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 7
CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên Dự án
- Tên Dự án: Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo
- Mục tiêu, qui mô Dự án:
Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất mở rộng (cơ sở 2) Trường Đại học Kinh
doanh và Công nghệ Hà Nội. Đảm bảo đào tạo cho 5000 sinh viên (năm 2010),
8000 sinh viên (năm 2015) và 15.000 – 20.000 sinh viên (năm 2020).
Bao gồm các hạng mục công trình như: Nhà hiệu bộ, lớp học, giảng
đường, khu thể thao, trụ sở làm việc của TƯ Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, khu
nhà ở của Chuyên gia nước ngoài...
Dự án Khu liên hợp Khoa học- Đào tạo là một công trình văn hoá phức
hợp, bao gồm hai phân khu chính là khu Đại học với diện tích 10,3 ha và phân
khu Khoa học rộng 9,7 ha.
- Tổng vốn đầu tư dự kiến: 461.000.000.000 VNĐ
(Bốn trăm sáu mươi một tỷ đồng Việt Nam)
Gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: (từ năm 2006- 2008): 152,0 tỷ đồng
Giai đoạn 2: (từ năm 2008- 2012): 309,0 tỷ đồng.
- Nguồn vốn để thực hiện Dự án: Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn của
Hội khoa học kinh tế Việt Nam do các đơn vị trực thuộc Hội khoa học kinh tế
Việt Nam đóng góp, gồm:
+ Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đóng góp 300,0 tỷ
đồng.
+ Trung Ương Hội, các viện khoa học, trung tâm nghiên cứu và các đơn
vị trực thuộc Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam đóng góp 161 tỷ đồng.
Số tiền đóng góp của các thành viên cũng được chia làm hai giai đoạn đầu
tư của Dự án.
- Thời hạn hoạt động của Dự án: Dài hạn theo thời hạn Nhà nước cho phép kể
từ ngày được cấp giấy chứng nhận đầu tư.
- Tiến độ thực hiện Dự án:
Giai đoạn 1: (Từ năm 2006 - 2008): Chuẩn bị lập Dự án, thiết kế kỹ
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 8
thuật, giải phóng mặt bằng, xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật của khu
Liên hợp Khoa học – Đào tạo (Gồm: đường giao thông nội bộ, hệ thống cấp thoát
nước, hệ thống điện, cây xanh, hồ nước, tường rào... ).
Giai đoạn 2: (Từ năm 2008- 2012): Tiếp tục huy động vốn đầu tư để xây
dựng công trình còn lại của Khu liên hợp khoa học- đào tạo, gồm: các hạng mục
công trình như giảng đường, ký túc xá, trung tâm nghiên cứu đào tạo, nhà làm
việc dành cho chuyên gia, cán bộ giảng dạy, sân vận động, nhà luyện tập thi đấu
thể thao,...
1.2 Chủ Dự án
- Tên Dự án: Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo.
- Chủ đầu tư: Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam.
- Địa chỉ trụ sở: Số 1B, Cảm hội, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
- Điện thoại 04- 9717529; Fax: 04 - 9712932
- Người đại diện theo pháp luật của Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam
Ông Vũ Văn Dung (bí danh Trần Phương)
Ngày sinh: 01/11/1927 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam
Chức vụ: Nguyên phó Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng nước cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Hiện nay, là Giáo sư - Chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam - Hiệu
trưởng trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.
CMND số: 011782408 do công an Thành phố Hà Nội cấp ngày 29/3/1993.
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: 28 Tăng Bạt Hổ, quận Hai Bà Trưng, Thành phố
Hà nội.
Chỗ ở hiện nay: 28 Tăng Bạt Hổ, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.
1.3 Vị trí địa lý của Dự án
Khu đất xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo có diện tích 20ha, nằm
ở phía nam Đền Đô, thuộc xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Khu đất dự kiến có hình bình hành, bề rộng khoảng 300m, bề dài gần
700m, cách đường Quốc lộ 1B chỗ gần nhất dưới 500m và cách quốc lộ 1A chỗ
gần nhất dưới 1500m.
Các bề mặt tiếp giáp khu đất triển khai Dự án như sau:
Phía Nam giáp bờ Bắc của Kênh Nam, bờ Nam Kênh Nam giáp Quốc lộ
1B.
Phía Đông giáp khu đô thị Nam Từ Sơn 2
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Đầu tư xây dựng Khu liên hợp Khoa học - Đào tạo tại Từ Sơn - Bắc Ninh
Cơ quan tư vấn: Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT Bắc Ninh
Đường Hai Bà Trưng, Phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh. ĐT/Fax: (0241) 874 124- 874 125/ 811 257 9
Phía Tây Bắc giáp đường qui hoạch
Phía Tây Nam giáp ruộng canh tác xã Đình Bảng.
(Sơ đồ vị trí xem phần phụ lục)
Hiện trạng khu đất: Theo trích lục bản đồ địa chính của xã Đình Bảng và
bản đồ đo đạc của Trung tâm phát triển quỹ đất Bắc Ninh cấp tháng 1 năm 2006,
theo khảo sát hiện trường hiện trạng thì đây là khu vực trồng lúa, với năng suất
thấp, cả năm dưới 5 tấn/ha. Trong khu vực hoàn toàn không có nhà dân và công
trình đặc biệt nào.
1.4 Nội dung chủ yếu của Dự án
1.4.1 Phần hoạt động của Khu liên hợp và Đào tạo
1.4.1.1 Hoạt động của Hội khoa học kinh tế Việt Nam:
Hội khoa học kinh tế Việt Nam được thành lập từ năm 1975, xuất phát từ
một yêu cầu đấu tranh ngoại giao, với số thành viên ban đầu chỉ khoảng 100
người, chủ yếu thuộc 3 cơ quan: Viện Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Kế
hoạch và Viện Khoa học Tài chính. Đại hội thành lập Hội đã bầu ra Ban chấp
hành Trung ương gồm 5 thành viên