Xác định vùng chuyên canh ở địa bàn thích nghi nhất
XD CSHT đồng bộ
XD tổ chức thể chế
Áp dụng quy trình KHCN đồng bộ
Tổ chức bảo vệ đồng bộ
Gắn liền với công nghiệp và dịch vụ
Đảm bảo tiếp cận thị trường, nhất là vấn đề giao thông
Gắn liền với PTNT
15 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tái cơ cấu nông nghiệp Đồng Tháp đến 2020 và tầm nhìn 2030, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP ĐỒNG THÁP ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thônUBND tỉnh Đồng ThápHội thảo hỗ trợ kỹ thuật và xúc tiến đầu tư cho Đồng ThápHà Nội, 25/11/2014 TS. Nguyễn Đỗ Anh TuấnPhó Viện trưởngViện Chính sách và Chiến lược PTNNNTĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KT-XH ĐỒNG THÁPĐiểm mạnhLãnh đạo đổi mới, PCI caoVị trí đầu mối GT đường thủy ĐBSCLTrung tâm SX cá giống vùng ĐBSCLCông nghiệp chế biến nông sản phát triểnLực lượng lao động trẻĐiểm yếuVị trí GT đường bộ bất lợi, khó thu hút doanh nghiệpCơ cấu kinh tế thuần nôngKhả năng rút lao động ra khỏi nông nghiệp yếuChất lượng nguồn nhân lực yếuHệ thống cung ứng vật tư, kỹ thuật đầu vào yếuPCI ĐỒNG THÁPQUAN ĐIỂM TÁI CƠ CẤUViệt NamĐồng ThápTCC NN là một hợp phần của TCC kinh tếNN: động lực phát triển, trọng tâm tái cơ cấu KT chungTăng cường sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế trong tái cơ cấuDN tư nhân + LK sản xuất - tiêu thụ + KT hợp tác: ưu tiên hàng đầu quá trình tái cơ cấu NNVùng chuyên canh quy mô lớn cho XK + duy trì quy mô và phương thức SX đa dạng phù hợp điều kiện từng vùngSX hàng hóa quy mô lớn, tập trung, hiện đại, hướng về XKCải cách thể chế + Đổi mới hệ thống nghiên cứu, chuyển giao, DV côngKHCN + đổi mới tổ chức SX: động lực tăng trưởng NNTăng việc làm phi NN, đa dạng hóa sinh kế nông thônRút LĐ ra khỏi NN qua thị trường chính thức, đa dạngThị trường, lợi thế so sánh, chất lượng, hiệu quả, bền vững XH-MTThị trường, lợi thế so sánh, chất lượng, hiệu quả, bền vững XH-MTNhà nước hỗ trợ + tạo môi trường cho các thành phần kinh tếNhà nước kiến tạo + tự chủ, tự lực của dân cư NTXÁC ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG CÓ LỢI THẾPhân cấp lợi thế:Quốc giaVùngRà soát thị trường:Quy môKết cấu Xu hướngThị hiếuKênh phân phốiQuy định, luật lệĐánh giá khả năng cạnh tranh:Đầu vàoSản xuấtChế biếnThương mạiDV hỗ trợTổ chức thể chếĐề xuất phương án:Sản phẩmĐịa bànTổ chức SXChính sách hỗ trợSX Bảo quản Chế biến Tiêu thụXác định vùng chuyên canh ở địa bàn thích nghi nhấtXD CSHT đồng bộXD tổ chức thể chếÁp dụng quy trình KHCN đồng bộTổ chức bảo vệ đồng bộGắn liền với công nghiệp và dịch vụĐảm bảo tiếp cận thị trường, nhất là vấn đề giao thôngGắn liền với PTNTTỔ CHỨC LIÊN KẾT KHÔNG GIANTIẾP CẬN THỊ TRƯỜNGChuẩn bị:Nhân lựcVốnNghiên cứu thị trường:Thông tinPhân tíchHỗ trợ kết nối DV PT thị trường:Thương hiệuLiên doanh, liên kếtHỗ trợ thương mạiDV bảo vệ thị trường:Bảo hiểmXử lý tranh chấpBảo hộ thương hiệuKhách hàng:Doanh nghiệpHiệp hộiHTXNông dânViệc làm mới:18.000 40.000/nămThất nghiệp: 65.000 20.000/nămTrong nước: 3.000 10.000/nămCN được đào tạoDịch vụ đô thịXKLĐ: 200 1.000/nămDịch vụNNCN-DV trong tỉnh: 15.000 30.000/nămCN thu hút nhiều LĐChế biến NSDV hỗ trợ NNDu lịchNông nghiệp: Nông dân chuyên nghiệpQuy mô lớnHTX, hiệp hộiRút LĐ nông nghiệp: 3.000 10.000/nămLao động mới: 15.000 5.000/nămLao động dôi dư: 65.000 45.000/nămGIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP GIẢI PHÁP CỦA TỈNHĐất đai:QH vùng chuyên canhĐa dạng hóa SD đất lúaTái cơ cấu NNPhân bổ lại LĐNTCải cách hành chính:Đổi mới QL nhà nướcQuỹ cho DV côngXD TT NN huyệnPhát triển nhân lực:Thu hút chuyên giaĐào tạo và thu hút trí thức Phối hợp Viện/trườngĐào tạo, tập huấnThu hút đầu tư tư nhân:Thủ tụcĐấtHạ tầngTín dụng.Cơ giới hóa:Tín dụngHạ tầngPhát triển KT Trang trại:Quỹ PT kinh tế trang trạiHỗ trợ nông dân giỏiPhát triển KT hợp tác:Trụ sở và CSHT Quỹ bảo lãnh tín dụngHỗ trợ tư vấn thành lập Bổ sung cán bộRút LĐ ra khỏi NN:Đào tạo nghềThông tin thị trườngHỗ trợ việc làmXD nghiệp đoànAn sinh XH và DVĐầu tư công:Hạ tầng giao thôngThủy lợi nội đồngVận tải thủyĐối tác công – tưKiến nghị và đề xuất đối với TƯ và hỗ trợ quốc tếTái cơ cấu NNPhân bổ lại LĐNTTrung ươngXin thử nghiệm chính sáchTự quyết ngân sáchHỗ trợ tích tụ ruộng đấtThu hút đầu tư tư nhân: thuế, đất, tín dụngThúc đẩy KT hợp tác: tín dụng, cán bộHỗ trợ tư nhân ứng dụng công nghệPhát triển cụm NN-CN-DVPT nông dân chuyên nghiệp: hỗ trơ đất, tín dụng, đào tạo, tổ chứcĐưa lao động ra khỏi nông thôn Nhà tài trợ quốc tếVốn vay ưu đãi và hỗ trợ KT:PT CSHT: thủy lợi, giao thông, kho,.Thể chế: HTX, liên kết chuỗi, hiệp hội Khoa học công nghệ Bảo vệ môi trường Thu hút đầu tư tư nhân, đối tác công - tưMỘT SỐ ĐỘT PHÁ CHÍNH SÁCH XIN THÍ ĐIỂM1. Tăng quy mô SXHổ trợ 50% lãi suất cho hộ gia đình, cá nhân để thuê đất sản xuất nông nghiệp. Ưu tiên cho vay và hổ trợ 50% lãi suất chi phí san bằng mặt ruộng cho các hộ nông dân liên kết sản xuất. 2. Thu hút đầu tư tư nhânHổ trợ ngân sách Trung ương theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP đối với DN đầu tư vào các khu, cụm CN-DV phục vụ NN Trang trại, tổ hợp tác và HTX trong lĩnh vực ưu tiên đầu tư được hưởng hỗ trợ trong Nghị định 210/2013/NĐ-CP. Thí điểm cơ chế đối tác công - tư trong phát triển CSHT NT, khu, cum CN-DV vùng chuyên canh, phát triển chuỗi giá trị nông sản chủ lực. Chính sách hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư KHCN, xây dựng thương hiệu, hạ tầng cho HTX.Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao.3. Chính sách tạm trữ lúa gạo Tham gia cùng VFA phân bổ chỉ tiêu thu mua tạm trữ lúa gạo. Thí điểm tạm trữ lúa gạo tại HTX. 4. Kiến nghị khácDùng ngân sách địa phương để đào tạo và trả lương lãnh đạo HTX.Hợp nhất các trạm DV NN cấp huyện. Chính phủ có Nghị định riêng về HTX nông nghiệp. Nâng hạn mức cho vay tín chấp gắn với HĐ nông sản. Ưu tiên tham gia chương trình đưa thực tập sinh nông nghiệp sang nước ngoàiSO SÁNH TRƯỚC – SAU TCCNNSO SÁNH TRƯỚC – SAU TCCNNCHÂN THÀNH CÁM ƠN!