Từ những năm 1990 trở lại đây, từ khi Việt nam mở cửa hội nhập Thế
giới thì tình hình kinh tế và mọi mặt của đời sống nâng cao. Thế giới Nhất
làý thức về mặt Pháp luật được nâng cao rõ rệt. Trên tinh thần đổi mới
đóĐảng và Nhà nước ta thông qua quốc hội và các cơ quan có thẩm quyền
đã ban hành nhiều văn bản Pháp luật quan trọng và có tính thiết yếu để thiết
lập Tài phán hành chính góp phần ngày càng hoàn thiện các chếđịnh giải
quyết khiếu nại, khiếu kiện của Nhân dân . Ngay từ nghị quyếtVIII của ban
chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, một vấn đề mới, cấp bách đãđược đặt
ra: Đẩy mạnh giải quyết các khiếu kiện hành chính và xúc tiến việc thiết lập
hệ thống toàán hành chính để xét xử các khiếu kiện của dân đối với quyết
định hành chính.
Trong các văn bản đều mang tính tập trung liên quan trức tiếp đến hoạt
động tổ chức của Tài phán hành chính và xác định lại thẩm quyền giải quyết
các khiếu kiện hành chính được ghi nhận trong luật khiếu kiện tố cáo, năm
1998 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụán hành chính năm 1996 vàđược
bổ sung sửa đổi năm 1998.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VIII tiếp
tục khẳng định: củng cố, kiện toàn bộ máy các cơ quan tư pháp, phân định
thẩm quyền xét xữ của toàán.
Do đó Tài phán hành chính là một vấn đề hết sức mới mẻ, từ chỗ Tài
phán còn rất xa lạ nhưng đến nay vấn đề Tài phán hành chính đãđược tiếp
cận. Vì vậy toà hành chính đãđược thành lập vàđi vào hoạt động ở các
Toàán. nhưng xung quanh vấn đề hoàn thiện Pháp luật về Tài phán hành
chính ở Việt nam luôn luôn được sự quan tâm bởi các cấp các nghành, trong
giới luật gia, các nhà nghiên cứu khoa học quản lý và pháp lý. Chính vì vậy,
để nhận thức và nêu rõ tầm quan trọng của Tài phán hành chính vàđề tài :
Tài phán hành chính ở Việt nam được chọn làm đối tượng nghiên cứu của
khoá luận tốt nghiệp này.
63 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3346 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tài phán hành chính Việt nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận
Đề tài: Tài phán hành chính
Việt nam
MỤCLỤC
PHẦNMỞĐẦU.
1. Lý do làm đề tài.
2. Ý nghĩa.
3. Phân tích đối tượng và phạm vi, mục đích để nghiên cứu.
CHƯƠNG I: NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀTÀIPHÁNHÀNHCHÍNH VIỆTNAM.
1. 1 Khái quát chungvề Tài phán hành chính và vấn đề xây dựng Nhà nước
pháp quyền.
1. 1. 1 Khái niệm Tài phán hành chính.
1. 1. 1. 1 Khái niệm Tài phán .
1. 1. 1. 2 Khái niệm Tài phán hành chính.
1. 1. 2 Vai trò và vị trí của Tài phán trong bộ máy Nhà nước.
1. 2 Một số cơ quan Tài phán hành chính trên Thế giới.
1. 2. 1. 1 Hệ thống Tài phán hành chính Anh - Mỹ.
1. 2. 1. 2 Hệ thống Tài phán hành chính Pháp.
1. 2. 2 Tổ chức cơ quan Tài phán hành chính ở một số nước trên thế giớí.
1. 2. 3 Quan điểm về Tài phán hành chính ở các nước XHCN
1. 2. 3. 1 Nhà nước thống nhất phân công quyền lực giữa quyền lập pháp
hành pháp tư pháp .
1. 2. 3. 2 Thiết lập Tài phán hành chính , một thiết chế quan trọngtrong tiến
trình xây dựng Nhà nước pháp quyền.
1. 3 Nghành Tài phán hành chính ở Việt nam.
1. 3. 1 Khiếu nại tố cáo và thẩm quyền giải quyết khiếu nại tố cáo ở Việt
nam.
1. 3. 2 Việc thiết lập cơ quan Tài phán hành chính:
CHƯƠNG II: CƠCẤU, TỔCHỨCVÀĐỐITƯỢNG,
THẨMQUYỀNCỦACƠQUANTÀIPHÁNHÀNHCHÍNH VIỆTNAM.
- Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của Tài phán hành chính.
- Tổ chức hoạt động của toàán tối cao ở Việt nam.
+ Cấp quận huyện.
+ Cấp thành phố.
+ Cấp Toàán tối cao.
- Thẩm quyền xét xử.
- Các giai đoạn, thủ tục về toàán hành chính.
CHƯƠNG III. NHỮNGVẤNĐỀHOÀNTHIỆNTÀIPHÁNHÀNHCHÍNHỞ VIỆTNAM.
+ Nêu mở rộng một số thẩm quyền của toàán trong việc giải quyết khiếu nại
tố cáo
+ Hoàn thiện Pháp luật hành chính
+ Kiện toàn tổ chức vàđội ngũ cán bộ thẩm phán hành chính
+ Cải cánh cách thức tổ chức xét xử hành chính
PHẦNMỞĐẦU.
1. Tính cấp bách của đề tài
Từ những năm 1990 trở lại đây, từ khi Việt nam mở cửa hội nhập Thế
giới thì tình hình kinh tế và mọi mặt của đời sống nâng cao. Thế giới Nhất
làý thức về mặt Pháp luật được nâng cao rõ rệt. Trên tinh thần đổi mới
đóĐảng và Nhà nước ta thông qua quốc hội và các cơ quan có thẩm quyền
đã ban hành nhiều văn bản Pháp luật quan trọng và có tính thiết yếu để thiết
lập Tài phán hành chính góp phần ngày càng hoàn thiện các chếđịnh giải
quyết khiếu nại, khiếu kiện của Nhân dân . Ngay từ nghị quyếtVIII của ban
chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, một vấn đề mới, cấp bách đãđược đặt
ra: Đẩy mạnh giải quyết các khiếu kiện hành chính và xúc tiến việc thiết lập
hệ thống toàán hành chính để xét xử các khiếu kiện của dân đối với quyết
định hành chính.
Trong các văn bản đều mang tính tập trung liên quan trức tiếp đến hoạt
động tổ chức của Tài phán hành chính và xác định lại thẩm quyền giải quyết
các khiếu kiện hành chính được ghi nhận trong luật khiếu kiện tố cáo, năm
1998 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụán hành chính năm 1996 vàđược
bổ sung sửa đổi năm 1998.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VIII tiếp
tục khẳng định: củng cố, kiện toàn bộ máy các cơ quan tư pháp, phân định
thẩm quyền xét xữ của toàán.
Do đó Tài phán hành chính là một vấn đề hết sức mới mẻ, từ chỗ Tài
phán còn rất xa lạ nhưng đến nay vấn đề Tài phán hành chính đãđược tiếp
cận. Vì vậy toà hành chính đãđược thành lập vàđi vào hoạt động ở các
Toàán. nhưng xung quanh vấn đề hoàn thiện Pháp luật về Tài phán hành
chính ở Việt nam luôn luôn được sự quan tâm bởi các cấp các nghành, trong
giới luật gia, các nhà nghiên cứu khoa học quản lý và pháp lý. Chính vì vậy,
để nhận thức và nêu rõ tầm quan trọng của Tài phán hành chính vàđề tài :
Tài phán hành chính ở Việt nam được chọn làm đối tượng nghiên cứu của
khoá luận tốt nghiệp này.
2. Mục đích để nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích của việc thực hiện khoá luận như sau:
- Thứ 1: Hệ thống, tổng hợp cơ sở lý luận về Tài phán hành chính ở Việt
nam.
- Thứ 2: Nghiên cứu nội dung, tính chất của Tài phán hành chính Việt nam.
- Thứ 3: Những phương hướng , đề xuất nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức về
mặt Pháp luật về Tài phán hành chính Việt nam.
Từ những mục đích trên, nhiệm vụ của khoá luận này là tập trung để giải
quyết những vấn đề sau:
- Trên cơ sở lý luận qua các khái niệm quan điểm khoa học về Tài phán
hành chính để làm cơ sở và xây dựng và thiết lập lên 1 cơ quan Tài phán
hành chính ở Việt nam.
- Nêu rõ cơ cấu, tổ chức hoạt động xét xử.
- Nêu rõ và phân tích những đối tượng khiếu kiện và thẩm quyền xét xử
khiếu kiện hành chính Việt nam. Như vậy ta đối chiếu từ những thực
trạng giải quyết khiếu kiện hành chính trong những năm qua để thấy được
những khó khăn, vướng mắc, thiếu sót về mặy pháp lý nói chung tổ chức
thực hiện Tài phán hành chính nói riêng.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng của Tài phán hành chính có những điềm
tích cực và những hạn chế trong công việc tổ chức và hoạt động.
- Qua đó khoá luận có nhiệm vụ nêu ra một số phương hướng đổi mới
hoàn thiện và này càng được hoàn thiện trong công tác tổ chức góp phần
tiến tới xây dựng một Nhà nước pháp quyềnViệt nam xã hội chủ nghĩavà
dân chủ hoáđời sống Nhà nước, xã hội.
3. Ý nghĩa .
Từ cơ sở ly luận và thực tiễn đựơc trình bày trong khoá luận bước đầu là
tổng quát những vấn đề cần thiết đề cập đến để hoàn thiện Pháp luật, hoàn
thiện thể chế về Tài phán hành chính trong đó toàán với tư cách là một thiết
chế quyền lực Nhà nước (quyền tư pháp trong hệ thống quyền lực Nhà
nước). Toàán là công cụ tối ưu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân, việc xác định phạm vi quyết định hành chính và hành vi hành chính
thuộc đối tượng xét xử của toàán là cóý nghĩa rất lớn về mặt lý luận cũng
như thực tiễn trong công việc đấu tranh phòng ngừa cac vi phạm Pháp luật
bảo vệ quyền, tư do và lợi ích hợp pháp của công dân.
Vì vậy, khoá luận góp phần nhằm làm sáng tỏ các quan điểm của Nhà
nước và Pháp luật đối với sự phát triển của đất nước và tiến bộ của toàn xã
hội đặc biệt làm rõ vị trí, vai trò của Nhà nước với tư cách là công cụ chủ
yếu thực hiện quyền làm chủ của Nhân dân và là công cụ chủ yếu bảo vệ,
bảo đảm quyền con người, quyền tư do, lợi ích của công dân. Khoá luận
cũng đóng góp quan trọng vào công cuộc cải cách thủ tục hành chính, cải
cách nền hành chính Nhà nước của dân - do dân- dân vì theo định hướng Xã
hội chủ nghĩa
CHƯƠNG I.
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀTÀIPHÁNHÀNHCHÍNH
Ở VIỆTNAM.
1. 1 Tài phán hành chính và những vấn đề xây dựng một Nhà nước
pháp quyền.
1. 1. 1 Khái niệm về Tài phán hành chính.
1. 1. 1. 1 Quan điểm về Tài phán .
Tài phán được hiểu theo nghĩa hẹp là toàn bộ các vụ kiện tụng và xét xử
vềđối tượng nào đó như Tài phán hình sự, Tài phán hành chính, Tài phán
kinh tế. . . Việc thành lập toàán hành chính trong toàán Nhân dân làđáp ứng
nhu cầu phù hợp với hiện nay.
Tài phán theo nghĩa rộng có nghĩa là tổng thể những quyền hạn của
toàán hoặc cơ quan hành chính trong đó có việc giải quyết những tranh chấp
vàáp dụng những chế tài theo luật định. Trong khoa học pháp lý quốc tế
cũng thường sử dụng khái niệm: quyền Tài phán quốc gia đối với những sự
kiện trên biển, trên không và trên đất liền, tòa án quốc tế ( Vd: Toàán la hay
). Nhưng nhìn chung cơ quan Tài phán điền hình nhất là hoạt động xét xử
của toàán.
Trên cơ sở hoạt động của Tài phán là khi phát hiện ra hành vi vi phạm
Pháp luật hoặc có dấu hiệu cho rằng hành vi đó là vi phạm Pháp luật và các
tranh chấp pháp lý, giữa các chủ thể khi tham gia vào đời sống Pháp luật của
Nhà nước.
Sự xuất hiện các cơ quan Tài phán và hoạt động Tài phán gắn liền với sự
xuất hiện của Nhà nước và Pháp luật. Vì vậy Tài phán hành chính là sự kết
hợp giữa công quyền và pháp lý. Qua đó các cơ quan thức hiện chức năng
Tài phán nhân danh quyền lực Nhà nước dựa trên cơ sở lấy các quy định của
Pháp luật là căn cứđể phán xử một vụ việc nào đấy. Sự phán quyết của các
cơ quan Tài phán chỉđược đưa ra sau khi đã xem xét trên thực tế cho rằng
hành vi đó vi phạm Pháp luật, các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể với
nhau khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ Pháp luật
trước khi phán xử xem xét, kiểm tra đánh giá một vụ việc nào đó trên cơ sở
tuân thủ các quy định Pháp luật.
Trên cơ sở phân tích Tài phán là một hoạt động mang tính quyền lực và
khi phán quyết của các hành vi của chủ thể trong quan hệ Pháp luật nhằm
xác định dấu hiệu pháp lý cảu một vấn đề cụ thể dẫn tới mối quan hệ nhân
quả làm phát sinh thay đổi, chấm dứt các quan hệ Pháp luật.
Chính vì vậy, hoạt động Tài phán và cơ quan Tài phán ngày càng củng cố
hoàn thiện dần dần. Khi màđời sống Pháp luật của Nhà nước cần đến sự
công bằng và dân chủ, khách quan.
1. 1. 1. 2 khái niệm Tài phán hành chính.
Tài phán hành chính là toàn bộ những quy định về tổ chức, hoạt động xét
xử những vi phạm Pháp luật hành chính với chức năng kiểm tra bảo vệ
quyền lợi của công dân và công chức trước những hoạt động của các cơ
quan và các nhà chức trách hành chính. Đó là phương hướng đảm bảo thể
chế kỷ luật trong nền hành chính Nhà nước, là biện pháp kiểm tra, giám sát
hữu hiệu hoạt động với cơ quan hành chính công chức, viên chức tránh các
hiện tượng lạm quyền, lộng quyền loại trừ những tiêu cực cửa quyền quan
liêu trong bộ máy hành chính. Vì vậy Tài phán hành chính trước hết là 1
trong những phương thức bảo đảm sự tuân thủ Pháp luật của các chủ thể khi
tham gia vào quản lý Nhà nước. Trong quá trình thực hiện hoạt động chấp
hành vàđiều hành các cơ quan hành chính Nhà nước và công dân cùng tham
gia và chu trình quản lý Nhà nước. Nhờđó mà các cơ quan hành chính có
quyền ban hành các quy định có tính chủđạo, tính quy phạm và các quyết
định có tính cá biệt cụ thểđể thi hành luật. Để thực hiện các quyết định ấy
các công chức, viên chức đều thực hiện các hành vi theo chức trách của
mình khi được Nhà nước trao quyền và công dân có nghĩa vụ phải chấp
hành.
Tài phán hành chính được thực hiện ở hai cấp độ khác nhau, khi quyền
Tài phán được thực hiện bởi bản thân cơ quan hành chính thì nóđược tiến
hành theo thủ tục hành chính , còn ngược lại khi Tài phán được coi là chức
năng của toàán thì nóđược tiến hành theo thủ tục tố tụng hành chính. Tuy
nhiên việc không tránh khỏi một số trường hợp các quy định hành chính và
các hành vi hành chính vượt quá thẩm quyền, không còn phù hợp với Pháp
luật hoặc từ chối không thực hiện theo đúng chức trách của mình dẫn đến
xâm phạm đến các quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân làm phát sinh
các tranh chấp hành chính và khiếu kiện hành chính. Tài phán hành chính có
nhiệm vụ và trách nhiệm để giải quyết các tranh chấp và khiếu kiện hành
chính.
Khi đó cơ quan Tài phán hành chính giải quyết các tranh chấp đó bằng
cách kiểm tra các quyết định hành chính và các hành vi hành vi hành chính
đãđược ban hành hoặc thực hiện từđó trên cơ sở phán xét đúng hay sai hợp
pháp hay không hợp pháp của quyết định.
Như vậy, hoạt động của Tài phán hành chính là toàn bộ các hoạt động
phán quyết mang tính hợp pháp của các quyết định hành chính, hành vi hành
chính của các cơ quan Nhà nước.
1. 1. 2Vị trí vai trò Tài phán trong bộ máy Nhà nước.
Trong cải cách nền hành chính Nhà nước, Đảng và Nhà nước ta khẳng
định phải thiết lập các cơ quan Tài phán hành chính. Điều này đãđược thực
hiện trên thực tế.
Tài phán hành chính là 1 hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước và
toàán hành chính, Tài phán hành chính là 1 bộ phận của 1 bộ máy Nhà nước
là cơ quan thực hiện quyền lực của Nhà nước. Tài phán hành chính có 1 vị
tríđặc biệt trong nền hành chính quốc gia. Một mặt Tài phán hành chính đảm
bảo, bảo vệ quyền và lợi ích của công dân một mặt khác Tài phán hành
chính là 1 thiết chế góp phần tích cực vào việc củng cố pháp chế, trật tự
Pháp luật và là công cụ hữu hiệu nhằm bảo đảm kỹ luật, kỷ cương trong
quản lý Nhà nước.
Địa vị pháp lý của Tài phán hành chính được xác định bợi địa vị chính
trị pháp lý của hệ thống toà hành chính trong hệ thống toàán Nhân dân . Toà
hành chính là 1 bộ phận của bộ máy Nhà nước, là tổ chức của quyền lực Nhà
nước trong lĩnh vực xét xử.
Vai trò vị trí của toàán hành chính được quyết định . . . chức năng của
toàán hành chính là xét xử về hành chính, giải quyết khiếu nại tố cáo các
tranh chấp, phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính Nhà nước giữa công
dân, cơ quan, tổ chức chính trị xã hội và cơ quan hành chính Nhà nước và
các cơ quan khác khi thực hiện hoạt động chấp hành vàđiều hành khi xét xử
toà hành chính có quyền và nghĩa vụ. Kiểm tra quyết định hành chính có hợp
pháp hay không hợp pháp, các hành vi hành chính bị khiếu kiện, xét xử các
vụ kiện liên quan đến quản lý hành chính Nhà nước.
Trong khi chúng ta từng bước xây dựng một Nhà nước mới pháp quyền
việc thiết lập hệ thống toàán hành chính là sựđáp ứng nhu cầu cần thiết
khách quan nhằm đảm bảo pháp chế kỷ luật trong hoạt động hành chính Nhà
nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, công chức và
viên chức.
Tài phán hành chính là phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong
nền hành chính Nhà nước là biện pháp kiểm tra, giám sát hữu hiệu việc hoạt
động của cơ quan hành chính và các cán bộ hành chính và công chức, viên
chức tránh được các hiện tượng lạm quyền, lộng quyền, trốn tránh trách
nhiệm, loại trừ những hiện tượng tiêu cực, cửa quyền quan liêu trong bộ máy
hành chính, góp phần xây dựng nền hành chính Nhà nước trong sạch, năng
động, có hiệu quả, đểđáp ứng ngày một tốt hơn. .
Tài phán hành chính là một phương thức bảo vệ quyền tự do hợp pháp
của công dân khỏi sự xâm hại từ phía cơ quan hành chính, những người có
chức vụ, công chức cán bộ. Thông qua hoạt động xét xử hành chính. Toàán
góp phần giáo dục ý thức Pháp luật của các nhân viên Nhà nước, cũng như
mọi công dân, nâng cao tính tích cực chính trị của họ trong đấu tranh với vi
phạm Pháp luật, tạo niềm tin của Nhân dân đối với Pháp luật nói chung và
hệ thống hành chính nói riêng. Toàán hành chính là cơ quan hữu hiệu giải
quyết các khiếu nại tố cáo của công dân .
Như vậy, Tài phán hành chính như là một thanh kiếm lá chắn đấu tranh
với mọi vi phạm Pháp luật phát sinh trong hoạt động chấp hành vàđiều hành
của bộ máy hành chính, bảo vệ quyền tự do lợi ích hợp pháp của Nhân dân .
Tài phán hành chính sẽ làm bộ máy hành chính Nhà nước nâng cao trách
nhiệm, tăng cường kỷ cương, tăng cường pháp chếXHCN trong quản lý
hành chính Nhà nước, nâng cao trách nhiệm làm việc của công chức viên
chức trong khi thực thi, tôn trọng và bảo vệ quyền tự do, dân chủ, lợi ích hợp
pháp của Nhân dân , góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước
của dân do dân và vì dân.
1. 2 Quan điểm và sự hình thành Tài phán hành chính ở một số nước
trên Thế giới hiện nay.
1. 2. 1. 1 Tài phán hành chính Anh-Mỹ.
Các cơ quan hành chính Nhà nước này nhìn chung không có quyền
quyền uy trong quan hệ với công dân. chỉ có nguyên tắc bình đẳng thoả
thuận về công dân được đề cao, còn sự phân công giữa luật công và luật tư
không rõ ràng. Nhiều người cho rằng hệ thống Pháp luật cóđủđiều kiện
đểđáp ứng cho các mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. từđó dẫn đến
việc thiết lập các cơ quan Tài phán hành chính chuyên trách. Các tranh chấp
hành chính thông thường được giải quyết trong nội bộ các cơ quan hành
chính và theo thứ bậc hành chính. Nếu không thoả mãn với sự trả lời của cơ
quan hành chính thì công dân mới gửi đơn kiện nên toàán ( thông thường
toàán cao cấp mới có thẩm quyền thụ lý và xét xử các vụ kiện hành chính.
Do nhu cầu giải quyết các tranh chấp hành chính và do tính phức tạp của các
vụ kiện hành chính, cho nên một số nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ bắt
đầu nghĩđến và thiết lập một cơ quan Tài phán hành chính, toàán chuyên
trách.
1. 2. 1. 2Tài phán hành chính ở Pháp.
Cộng hoà Pháp là nước có lịch sử khá lâu dài trong việc tổ chức các cơ
quan Tài phán hành chính có Khoảng gần 200 năm nay. Dưới chếđộ các Đại
pháp viện, một loại các cơ quan cao cấp có thẩm quyền xét xử tất cả các
vụán, kể cả xem xét tính hợp pháp, các hành vi của cơ quan quản lý. Các
thẩm phán can thiệp sâu vào hoạt động của các cơ quan quản lý vì hệ thống
của cơ quan quản lý bị tê liệt. Vì vậy, những người đi theo đường lối cách
mạng đã phản đối cơ chế này vì nó vi phạm nguyên tắc phân chia quyền lực
quyền tư pháp của TA đã vượt ra khỏi phạm vi của mình và lấn sang quyền
hành pháp ( Đại Pháp viện không còn được trao quyền xét xử các hành vi
hành chính nữa mà việc này thuộc cơ quan hành chính. Việc trao quyền xét
xử các tranh chấp hành chính cho bản thân cơ quan hành chính dẫn đến một
hậu quả và thể hiện ở những điểm bất lợi.
+ Các cơ quan hành chính vừa là bên bị kiện, vừa là người xử kiện, vừa là
thầm phán, vừa làđương sự ( có sự giàng buộc giữa hành pháp và tư pháp ).
+ Sự phán quyết của cơ quan hành chính càng không phải lúc nào cũng đúng
về phương diện pháp lý ( không phải là luật gia ).
Từđó, ởđây rõ ràng là không thểđảm bảo được tính công và tư trong quá
trình xét xử. Xuất phát từ quan điểm độc đáo về phân chia quyền lực mà
trong đó quyền tư pháp không được lấn sang quyền hành pháp. cũng chính
từ quan điểm như vậy, từ chỗ việc giải quyết các khiếu kiện hành chính do
các cơ quan hành chính đảm nhiệm ở Pháp đã xuất hiện một hệ thống các cơ
quan Tài phán hành chính độc lập với hành chính điều hành và Tài phán tư
pháp trên cơ sở các tranh chấp nảy sinh khi áp dụng luật công sẽ do toà hành
chính Nhà nước giải quyết và những tranh chấp luật tư sẽ do toàán tư pháp
giải quyết.
Như vậy nền hành chính pháp dựa trên nguyên tắc, phân chia hành chính
quản lý và hành chính Tài phán với lý lẽ. Nền hành chính quốc gia thống
nhất trên 2 phương diện hoạt động hành chính quản lý và hành chính Tài
phán .
1. 2. 2 Tổ chưc cơ quan Tài phán hành chính ở một số nước trên Thế
giới.
Xuất phát tự yêu cầu khách quan của hoạt động quản lý Nhà nước và việc
giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực hành chính, hầu hết các nước trên Thế
giới đều nghiên cứu và xây dựng hệ thống Tài phán hành chính. Từ truyền
thống pháp lý, trình độ dân trí, tình hình kinh tế xã hội nên mỗi nước có một
giải pháp khác nhau, nhưng cũng có sự khảo sát kinh nghiệm và kế thừa của
nhau về tổ chức cơ quan Tài phán hành chính. .
Qua nghiên cứu cho thấy hiện nay trên Thế giới có một số loại hình tổ
chức Tài phán hành chính như sau:
a. Tổ chức theo chếđộ lưỡng hệ Tài phán ( Tài phán tư pháp và Tài phán
hành chính) độc lập nhau: Tài phán tư pháp xét xử những việc về hình sự,
dân sự. . . trên cơ sởáp dụng Pháp luật. Tài phán hành chính xét xử các khiếu
kiện hành chính trên cơ sởáp dụng luật công. Cách tổ chức này được chia
làm 2 loại:
+ Cơ quan Tài phán hành chính cấp cao ( Hội đồng Nhà nước ) có hai chức
năng : tư vấn về pháp lý và xét xử hành chính. Cơ quan Tài phán hành
chính cấp dưới chỉ xét xử hành chính ( Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ , Hi lạp, Ai cập,
Thái lan . . )
+ Cơ quan Tài phán hành chính chỉ xét xử hành chính ( CHLB Đức,
Thuỵđiển, Phần Lan, áo, BồĐào Nha, Costarica. . . )
b. Tổ chức theo chếđộ nhất hệ Tài phán ( Angloxacxon ). Cách tổ chức này
cũng được chia làm 2 loại :
+ Toàán tư pháp có thẩm quyền xét xử các khiếu kiện hành chính ( Anh,
aixolen, Nauy, Sip, Nigieria, ixaren ).
+ Toàán hành chính là phân toà trong toà tư pháp ( Trung Quốc, Inđonexia,
Benanh, Conggo).
1. 2. 3 Quan điểm về Tài phán hành chính ở các nước XHCN.
Nhìn chung trước đây các nước theo hệ thống Pháp luật XHCN không có
toàán hành chính quyền lợi của Nhà nước và ngưòi dân là hoàn toàn nhất trí,
không có sự mâu thuẫn đối lập. Vì vậy không có sự nảy sinh tranh chấp giữa
cơ quan Nhà nước và công dân. nếu trong quá trình quản lýđiều hành, các cơ
quan Nhà nước có sự sai lầm, làm trái quy tắc và bị người dân phản đối,
khiếu nại thì cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp giám sát hướng dẫn và
sữa chữa.
Trên thực tế hệ thống cơ quan hành