Đề tài Thái độ của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng đối với sức khoẻ sinh sản và tình dục

Đất nước ñang bước vào một thời ñại mới, thời ñại của công nghiệp hoá hiện ñại hoá . Chính sựnghiệp công nghiệp hoá hiện ñại hoá ñất nước ñã ñòi hỏi phải phát huy tối ña và có hiệu quảmọi nguồn lực , trong ñó con người có vai trò quan trọng và quyết ñịnh nhất. Có thểnói, nguồn lực con người là nguồn lực của mọi nguồn lực. Phát triển hợp lý nguồn nhân lực vềsốlượng, vềchất lượng là nhân tốcăn bản ñảm bảo tăng trưởng kinh tếbền vững. Để ñáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện nguồn lực cho ñất nước, không những chỉcần cung cấp những tri thức khoa học ñơn thuần mà những tri thức vềgiới tính là ñiều không thểthiếu ñược. Những vấn ñềvềsức khoẻsinh sản,tình dục (SKSS,TD) là một trong những kiến thức và kĩnăng cần thiết giáo dục cho thếhệtrẻ, ñặc biệt là học sinh sinh viên- nguồn nhân lực tương lai của nước nhà. Cùng với sựphát triển của khoa học kĩthuật hiện ñại, sựbùng nổthông tin và sựphát triển nền kinh tếtri thức, thông tin ñến mỗi cá nhân rất ña dạng. Ngoài những thông tin có tính tích cực còn có cảnhững thông tin mang yếu tố tiêu cực, ñồi truỵ(sách báo, băng hình, website ñen trên mạng ñiện tử.) ảnh hưởng không nhỏ ñến giới trẻ. Trong khi ñó vấn ñềgiáo dục giới tính, SKSS-TD cho vịthành niên (VTN) lại chưa dược tổchức một cách có hệthống. Do vậy, không riêng ởnước mình mà ởnhiều nước trên thếgiới, vấn ñềSKSS-TD ñang nổi lên nhưnhững thách thức của xã hội. Trong những năm gần ñây, một trong những vấn ñề ñược thanh niên quan tâm là SKSS-TD. Những hiểu biết vềSKSS-TD là không thểthiếu trong hành trang của thanh niên ñểtrởthành những công dân hữu ích cho xã hội. Sinh viên nói chung và sinh viên sưphạm nói riêng là một trong những lực lượng nòng cốt quyết ñịnh tương lai của ñất nước. Không những thế, sinh viên Sưphạm còn có 2 trách nhiệm giáo dục SKSS- TD cho thếhệtiếp theo, họsẽlà những tuyên truyền viên tích cực vềSKSS-TD cho cộng ñồng. Xuất phát từtầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn chúng tôi chọn nghiên cứu ñềtài: “Thái ñộcủa sinh viên trường Đại học sưphạm - Đại học Đà Nẵng ñối với sức khoẻsinh sản và tình dục”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

pdf74 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3254 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thái độ của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng đối với sức khoẻ sinh sản và tình dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ñang bước vào một thời ñại mới, thời ñại của công nghiệp hoá hiện ñại hoá . Chính sự nghiệp công nghiệp hoá hiện ñại hoá ñất nước ñã ñòi hỏi phải phát huy tối ña và có hiệu quả mọi nguồn lực , trong ñó con người có vai trò quan trọng và quyết ñịnh nhất. Có thể nói, nguồn lực con người là nguồn lực của mọi nguồn lực. Phát triển hợp lý nguồn nhân lực về số lượng, về chất lượng là nhân tố căn bản ñảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững. Để ñáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện nguồn lực cho ñất nước, không những chỉ cần cung cấp những tri thức khoa học ñơn thuần mà những tri thức về giới tính là ñiều không thể thiếu ñược. Những vấn ñề về sức khoẻ sinh sản,tình dục (SKSS,TD) là một trong những kiến thức và kĩ năng cần thiết giáo dục cho thế hệ trẻ, ñặc biệt là học sinh sinh viên- nguồn nhân lực tương lai của nước nhà. Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện ñại, sự bùng nổ thông tin và sự phát triển nền kinh tế tri thức, thông tin ñến mỗi cá nhân rất ña dạng. Ngoài những thông tin có tính tích cực còn có cả những thông tin mang yếu tố tiêu cực, ñồi truỵ (sách báo, băng hình, website ñen trên mạng ñiện tử...) ảnh hưởng không nhỏ ñến giới trẻ. Trong khi ñó vấn ñề giáo dục giới tính, SKSS- TD cho vị thành niên (VTN) lại chưa dược tổ chức một cách có hệ thống. Do vậy, không riêng ở nước mình mà ở nhiều nước trên thế giới, vấn ñề SKSS-TD ñang nổi lên như những thách thức của xã hội. Trong những năm gần ñây, một trong những vấn ñề ñược thanh niên quan tâm là SKSS-TD. Những hiểu biết về SKSS-TD là không thể thiếu trong hành trang của thanh niên ñể trở thành những công dân hữu ích cho xã hội. Sinh viên nói chung và sinh viên sư phạm nói riêng là một trong những lực lượng nòng cốt quyết ñịnh tương lai của ñất nước. Không những thế, sinh viên Sư phạm còn có 2 trách nhiệm giáo dục SKSS- TD cho thế hệ tiếp theo, họ sẽ là những tuyên truyền viên tích cực về SKSS-TD cho cộng ñồng. Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn chúng tôi chọn nghiên cứu ñề tài: “Thái ñộ của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng ñối với sức khoẻ sinh sản và tình dục”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phát hiện thái ñộ của sinh viên trường Đại học sư phạm – ĐH Đà Nẵng ñối với SKSS-TD. Trên cơ sở ñó ñề xuất một số biện pháp ñể nâng cao nhận thức, thay ñổi thái ñộ và ñiều chỉnh hành vi SKSS-TD của viên trường, ñáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện nguồn nhân lực mới. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để ñạt ñược mục ñích nghiên cứu của ñề tài, cần giải quyết các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu xác ñịnh cơ sở lí luận liên quan ñến ñề tài - Điều tra thái ñộ ñối với SKSS-TD của sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN - Đề xuất một số biện pháp tác ñộng tích cực ñến thái ñộ của sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Thái ñộ của sinh viên về sức khoẻ sinh sản và tình dục. 4.3. Khách thể khảo sát: 250 sinh viên (là sinh viên năm 1, năm 2 và năm 3) thuộc 11 khoa của trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng. Trong ñó có 151 nữ sinh viên và 99 nam sinh viên. 3 4.4. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài ñược tiến hành tại trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng trong năm học 2008 -2009. Tập trung nghiên cứu trên 250 sinh viên hệ chính quy của trường. Lưu ý: tổng số người tham gia ñiền phiếu là 250, tuy nhiên có một tỉ lệ nhất ñịnh thông tin không trả lời hoặc là các câu ý kiến khác. Với các trường hợp này phân tích ñược tính trên số thực trả lời và thống kê lại cá ý kiến theo từng câu hỏi. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Phần lớn sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng có thái ñộ tích cực ñối với SKSS-TD. Sinh viên trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng có hiểu biết nhất ñịnh về SKSS-TD, tuy nhiên chưa ñầy ñủ. Một bộ phận sinh viên còn có thái ñộ e ngại, thiếu tự tin khi tìm kiếm dịch vụ SKSS, khi trao ñổi, nói chuyện về các vấn ñề SKSS-TD với bạn bè và từ chối có quan hệ tình dục cũng như thảo luận về biện pháp tránh thai với bạn tình. Đa số sinh viên ñánh giá cao sự cần thiết và thích thú ñược tìm hiểu và học tập các kiến thức về SKSS – TD. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để phục vụ cho việc nghiên cứu chúng tôi sử dụng tổng hợp hệ thống các phương pháp nghiên cứu sau: 6.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý luận 6.2. Phương pháp ñiều tra bằng phiếu hỏi 6.3. Phương pháp phân tích hồ sơ lưu trữ 6.4. Phương pháp trò chuyện 6.5. Phương pháp quan sát 6.6. Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: 1.1.1. Nghiên cứu về thái ñộ 1.1.1.1. Các nghiên cứu thái ñộ trên thế giới Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thái ñộ của các nhà nghiên cứu khác nhau trong lịch sử. Mỗi nhà nghiên cứu ñã dựa trên từng quan ñiểm khoa học khác nhau ñể ñưa ra các lý thuyết khác nhau về thái ñộ. Trong ñó phải kể ñến các công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu ở Liên Xô, Đông Âu và ở phương Tây. Các nghiên cứu ở Liên Xô và các nước Đông Âu: - Thuyết tâm thế: Trong cuốn từ ñiển Tâm lý học Nga, thái ñộ ñược coi như là “tâm thế xã hội ñã ñược củng cố, có cấu trúc phức tạp bao gồm ba thành phần nhận thức, tình cảm, hành vi”. D.N. Uznatze ñã dựa vào thực nghiệm ñể ñề ra “thuyết tâm thế”. Ông cho rằng, tâm thế là trạng thái trọn vẹn của chủ thể, sẵn sàng tri giác các sự kiện và thực hiện các hành ñộng theo hướng xác ñịnh. Tâm thế là cơ sở của tính tích cực có chọn lọc, có ñịnh hướng của chủ thể. Đó là trạng thái vô thức, xuất hiện khi có sự gặp gỡ của nhu cầu và tình huống thoả mãn nhu cầu, quy ñịnh mọi biểu hiện của tâm lý và hành vi của cá nhân, giúp cá nhân thích ứng với ñiều kiện sống của môi trường. - Thuyết thái ñộ - nhân cách: Bằng các bài viết về vấn ñề năng lực: “Chương trình nghiên cứu nhân cách trong quan hệ với môi trường”, “Bút ký khoa học về tính cách” (1916) và tác phẩm “phân loại nhân cách” (1917,1924), A.Ph. Lazurxki là người ñầu tiên ñề xuất nghiên cứu thái ñộ trong Tâm lý học Xô Viết. Qua việc nghiên cứu thái ñộ của cá nhân ñối với môi trường, A.Ph. Lazurxki ñặc biệt chú ý ñến thái ñộ cá nhân ñối với nghề nghiệp, với lao ñộng, với sở hữu, với 5 người khác và xã hội. Ông xem các thái ñộ này là chủ ñạo khi ñịnh nghĩa tính cách và phân loại nhân cách. Dựa trên quan ñiểm Macxit, kế thừa tư tưởng của A.Ph. Lazurxki, V.N. Miaxisev ñã ñề ra thuyết “thái ñộ nhân cách”. Với thuyết “thái ñộ nhân cách”, V.N. Miaxisev là một trong những người ñặt nền móng cho Tâm lý học thái ñộ nghiên cứu theo quan ñiểm Macxit. Theo ông, nhân cách ñược coi như là một hệ thống thái ñộ: “Thái ñộ, dưới dạng chung nhất là hệ thống trọn vẹn các mối liên hệ cá nhân, có chọn lọc, có ý thức của nhân cách với khía cạnh khác nhau của hiện thực khách quan. Hệ thống này xuất phát từ toàn bộ lịch sử phát triển của con người, nó thể hiện khái niệm cá nhân và quy ñịnh hành ñộng và các thể nghiệm của cá nhân từ bên trong”. Trong nghiên cứu của mình, ông nêu rõ thái ñộ là ñiều kiện khái quát bên trong của hệ thống các hành ñộng của con người; thái ñộ có các tính chất: tính có ý thức, tính trọn vẹn, tính hệ thống. Nhưng ông lại chưa làm rõ ñược ảnh hưởng qua lại giữa quan hệ xã hội với thái ñộ chủ quan của cá nhân ñối với hiện thực khách quan. Ông viết: “Tất cả các dạng hoạt ñộng tâm lý hiểu theo nghĩa rộng có thể xem như một dạng náo ñó của thái ñộ”. Nghĩa là ông cho rằng: nhu cầu, hứng thú, tình cảm, ý chí, thị hiếu, tính cách, các quá trình tâm lý, sự ñánh giá ñều là thái ñộ. Đây là một trong những ñiểm hạn chế của thuyết nhân cách và thái ñộ. - Quan ñiểm của tâm lý học Macxit: Tâm lý học Macxit cho rằng thái ñộ là sự sẵn sàng ổn ñịnh của cá nhân ñể phản ứng với một tình huống hay một phức thể tình huống, thái ñộ vốn có xu hướng rõ rệt, hình thành theo quy ñịnh nhất quán phương thức xử thế của cá nhân. Như vậy, Tâm lý học Xô Viết ñã ñưa ra cách lý giải hợp lý về thái ñộ, vị trí của thái ñộ trong cấu trúc nhân cách, về chức năng của thái ñộ trong ñiều chỉnh hành vi. 6 Các nghiên cứu thái ñộ ở phương Tây: Vấn ñề thái ñộ ñược các nhà nghiên cứu phương Tây xem như trọng tâm trong nghiên cứu. W.I. Thomas và F.Znaniecki là hai nhà tâm lý học tiên phong trong việc nghiên cứu thái ñộ (1918). Nhưng phải ñến những năm 30-50 của thế kỷ này thì vấn ñề thái ñộ mới ñược nghiên cứu mạnh mẽ với các nhà khoa học tên tuổi như Likert, LaPiere, Krefchield, G.W. Allport...Đây là thời kỳ bùng nổ các công trình nghiên cứu thái ñộ. Các nghiên cứu thời kỳ này trở về sau ñã ñưa ra những quan niệm mới về ñịnh nghĩa, cấu trúc, chức năng thái ñộ như M. Rokeach (1968); T.M (1969). Thậm chí ở thời kỳ này ñã xuất hiện những “tiểu lý thuyết” giải thích mối quan hệ giữa thái ñộ-hành vi (Thuyết bất ñồng nhận thức của Leon Festinger), các phương pháp nghiên cứu, hình thành, thay ñổi thái ñộ, các thang ño thái ñộ. Tuy nhiên, các nhà tâm lý học phương Tây lại bế tắc trong việc giải thích các mâu thuẫn giữa thái ñộ và hành vi, tách rời khỏi hoàn cảnh xã hội và hoạt ñộng. 1.1.1.2 Nghiên cứu thái ñộ trong nước: Các nghiên cứu về thái ñộ ở Việt Nam còn tương ñối ít, chịu ảnh hưởng của cả Tâm lý học Liên Xô và Tâm lý học phương Tây. Có thể kể ñến các ñề tài nghiên cứu thái ñộ ở Việt Nam như: “Thái ñộ học tập của sinh viên trường Đại học An Ninh nhân dân” (Nguyễn Đức Hưởng-luận văn thạc sĩ); “Thái ñộ ñối với quan hệ tình dục trước hôn nhân của Sinh viên Học viện ngân hàng, phân viện TP.HCM” (Lê Thị Trang - luận văn thạc sĩ); “Thái ñộ của sinh viên Đại học luật Hà Nội ñối với việc bảo vệ môi trường tự nhiên”(Chu Anh Liên-luận văn thạc sĩ). 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu SKSS-TD 1.1.2.1. Lịch sử nghiên cứu SKSS-TD trên thế giới 7 SKSS-TD là một vấn ñề hết sức mới mẻ, năm 1952 Hội ñồng dân số (The Population Council), một tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận, phi chính phủ ñược thành lập nhằm cải thiện phúc lợi và SKSS cho những thế hệ hiện tại và tương lai trên toàn thế giới; giúp ñạt ñược sự cân bằng bền vững, công bằng và nhân ñạo giữa con người và các nguồn lực. SKSS – TD ñược chính thức thừa nhận tại Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển tại Cai Rô (Ai Cập) năm 1994. Tại hội nghị này, 179 quốc gia ñã cam kết thỏa thuận với phương châm: “Dân số, sức khoẻ sinh sản và nỗ lực toàn cầu xoá ñói giảm nghèo”. Như vậy, hầu hết các nước trên thế giới ñều quan tâm ñến vấn ñề SKSS-TD, coi ñó là vấn ñề quan trọng và có tính chiến lược quốc gia. 1.1.2.2. Vấn ñề SKSS-TD ở Việt Nam Ngày 26-12-1961, hội ñồng chính phủ ra quyết ñịnh 216 về kiểm soát sinh ñẻ. Đây là văn bản pháp quy ñầu tiên của Chính Phủ Việt Nam thể hiện mối quan tâm tới vấn ñề giảm sinh. Song song với việc giảm sinh, Việt Nam gắn công tác Kế hoạch hoá gia ñình với bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em nhằm giảm tỉ lệ tử vong của mẹ và trẻ em, từng bước nâng cao chất lượng dân số. Quyết ñịnh 217/ TTg của chính phủ ngày 18/12/1961 về hướng dẫn sinh ñẻ có kế hoạch là văn bản pháp quy ñầu tiên của nhà nước Việt Nam về Dân số - Kế hoạch hoá gia ñình. Tiếp ñến, luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ñã ñược Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 30/6/1989. Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá VIII ra nghị quyết 4 về vấn ñề Dân số- Kế hoạch hoá gia ñình. Phát huy ñường lối này, ngày 3/6/1993, Thủ 8 Tướng Chính Phủ ñã phê duyệt “Chiến lược Dân số và kế hoạch hoá gia ñình ñến năm 2002”. Các văn bản này là những công cụ ñể nâng cao nhận thức của xã hội trước các vấn ñề dân số và khích lệ toàn xã hội hành ñộng ñể ổn ñịnh quy mô về dân số, nâng cao ñiều kiện chăm sóc sức khoẻ, SKSS, phát triển kinh tế- xã hội, văn hoá, giáo dục vì một tương lai tốt ñẹp cho chính mình và cho cả dân tộc. Theo tinh thần của Hội nghị dân số và phát triển tại Cai Rô- AI cập, năm 1994, SKSS ñược triển khai ở Việt Nam. Ngày 12/12/1996 ñã diễn ra Hội thảo về SKSS dành cho nhà hoạch ñịnh chính sách cao cấp. Tiếp ñó, hội thảo “SKSS vị thành niên” (SKSS VTN) ñược tổ chức vào ngày 28, 29/1/1997. Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu về SKSS như: - Viện Khoa học Giáo dục với Dự án VIE/88/P 09 chu kỳ 1988 -1991 ñiều tra quan niệm về tình yêu, tình dục trong và ngoài hôn nhân, về ñời sống gia ñình, Kế hoạch hoá gia ñình, Giáo dục giới tính... - Chiến lược Dân số và chăm sóc SKSS- Uỷ ban Quốc gia Dân số, Kế hoạch hoá gia ñình- Trường ĐH Y Khoa Hà Nội- 1997. - Tháng 3/1998 Viện Nghiên cứu Thanh niên ñiều tra nhận thức của vị thành niên về vấn ñề tình dục và các biện pháp tránh thai... - Để xây dựng các tài liệu bồi dưỡng cho ñội ngũ làm công tác giáo dục SKSS: Đoàn Thanh niên CSHCM với sự hỗ trợ kỹ thuật của tổ chức John Snow International (JSI) và các chuyên gia trong nước qua dự án VIE/97/P12 ñã biên soạn bộ tài liệu huấn luyện “Sức khoẻ sinh sản vị thành niên”, gồm 3 tập, xuất bản năm 2000. - Trong khuôn khổ dự án VIE/97/P13 của bộ Giáo dục và Đào tạo ñã xuất bản tài liệu SKSS, Phương pháp giảng dạy các chủ ñề nhạy cảm về năm 2000. 9 - Dự án VIE/97/P13 của bộ Giáo dục và Đào tạo cũng ñã ấn hành bộ tài liệu tự học về Giáo dục SKSS vị thành niên, xuất bản năm 2000. Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu khác về SKSS và TD ñã ñươc công bố trên các tạp chí chuyên ngành như Tạp chí GDDS- KHHGĐ của Ban GDDS- KHHGĐ, Bộ Giáo dục và Đào tạo... Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010 do Thủ tướng phê duyệt ngày 22/12/2000 ñã ñưa ra ñịnh hướng là “giải quyết ñồng bộ, từng bước và có trọng ñiểm từng yếu tố của chất lượng, cơ cấu dân số và phân bố dân cư ñể nguồn nhân lực thực sự trở thành thế mạnh và tài sản vô giá của ñất nước cho cả hiện tại và các thế hệ mai sau [18]. Như vậy, vấn ñề nghiên cứu và giáo dục SKSS-TD cho quần chúng nhân dân là một ñề tài lớn, ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Nhưng các nghiên cứu về giáo dục SKSS-TD cho sinh viên, một tầng lớp ñặc biệt trong xã hội thì chỉ mới có một số công trình ñề cập ñến. Những công trình này quan tâm nhiều ñến nhu cầu, nhận thức về giáo dục SKSS-TD của sinh viên mà chưa quan tâm nghiên cứu ñến yếu tố chủ quan quyết ñịnh chất lượng ñó là thái ñộ của sinh viên ñối với SKSS-TD. 1.1.2.3. Chính sách quốc gia về SKSS Đến nay, hệ thống chăm sóc SKSS ra ñời và phát triển 50 năm. Tuy nhiên chưa có chính sách hay chương trình quốc gia nào dành riêng cho thanh thiếu niên (TTN). SKSS TTN ñứng thứ nhì trong vấn ñề trọng tâm mà chiến lược SKSS quốc gia ñã ñề ra giải quyết. Bộ Giáo Dục- Đào Tạo ñã ñề ra chương trình ñào tạo về giới, tình dục và SKSS cho học sinh, sinh viên. Bộ Giáo Dục- Đào tạo và Bộ Y tế ñã lên kế hoạch hợp tác ñào tạo giảng viên về kiến thức, kĩ năng giảng dạy SKSS. Bộ GD-ĐT cũng ñã ban hành chương trình giáo dục SKSS và phòng chống HIV/AIDS cho học sinh trung học. 10 Chiến lược quốc gia về chăm sóc SKSS(2001-2010) ñược xây dựng và ban hành tại quyết ñịnh số 136/2000/QĐ-TTg ngày 28/11/2000 của thủ tướng Chính Phủ nhằm cụ thể hoá nội dung Nghị quyết TW 4 Khoá VII về những vấn ñề cấp bách của sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân, về chính sách dân số và Kế hoạch hoá gia ñình cũng như các ñịnh hướng chiến lược về dân số Việt Nam trong giai ñoạn 2001-2010. Chiến lược thể hiện quan ñiểm chỉ ñạo, mục tiêu và những ñiều cần làm thuộc lĩnh vực chăm sóc SKSS ở Việt Nam trong mười năm tới; giúp các bộ, ngành liên quan, tổ chức chính phủ, phi chính phủ và tư nhân triển khai thực hiện các hoạt ñộng thuộc chức năng nhiệm vụ của mình nhằm nâng cao chất lượng và tính bền vững của SKSS, góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển con người của Đảng và Nhà nước ta. Mục tiêu chung của chiến lược này là: “Bảo ñảm ñến năm 2010 tình trạng SKSS ñược cải thiện rõ rệt và giảm ñược sự chênh lệch giữa các vùng và các ñối tượng bằng cách ñáp ứng tốt hơn những nhu cầu ña dạng về chăm sóc SKSS phù hợp với ñiều kiện của các cộng ñồng ở từng ñịa phương, ñặc biệt chú ý ñến các ñối tượng và các vùng khó khăn”. 1.1.2.4. Nhu cầu SKSS-TD vị thành niên của Thanh Niên Việt Nam - Hoạt ñộng tình dục: Có một niềm tin mạnh mẽ về các giá trị xã hội như kiêng nhị tình dục cho tới khi kết hôn và chung thuỷ sau khi kết hôn, những giá trị này là các hành vi SKSS có tình bảo vệ cho vị thành niên miễn là chung ñược tôn trọng một cách nghiêm ngặt. Tuy nhiên, thanh thiếu niên chưa kết hôn thực cự có quan hệ tình dục trước hôn nhân với gần 7,6% vị thành niên và thanh niên tuyên bố là ñã có quan hệ tình dục trước hôn nhân. Có những khác biệt trong hành vi quan hệ tình dục ñược báo cáo giữa nam và nữ (6,2% nam so với 1,7 nữ tuyên bố là ñã có quan hệ tình dục). Tuy nhiên do kỳ thị liên quan ñến tình dục trước hôn nhân, 11 tuyên bố của thanh niên có thể không phải là luôn chính xác. Ví dụ: các phỏng vấn tự trả lời với các phụ nữ ñã kết hôn trên máy vi tính tuyên bố tỉ lệ cao hơn, với con số tuyên bố có quan hệ tình dục trước hôn nhân là 29.4%, với ý ñịnh kết hôn ñôi khi ñược sử dụng như là một giải thích của thanh niên cho tình dục trước hôn nhân. Thêm vào ñó, thanh niên tuyên bố tỉ lệ các bạn thân của họ có quan hệ tình dục cao hơn chính họ, với những bạn bè chưa kết hôn của họ, 14% nam và 9% nữ chỉ ra rằng bạn bè họ ñã có quan hệ tình dục [15], [16]. - Mang thai: Việt Nam có mức sinh ñẻ vị thành niên thấp(sinh ñẻ dưới 18 tuổi) khi so sánh với các nướcñang phát triẻn khác, và tuy có thể so sánh với Trung Quốc. Báo cáo của SAVY ñã có một quy mô mẫu nhỏ hơn của các phụ nữ có quan hệ tình dục, nhưng trong số 41 người trả lời chưa kết hôn mà ñã có quan hệ tình dục, 11 (28%) ñược báo cáo ñã mang thai, với ñộ tuổi trung bình của lần sinh ñầu tiên là 20.4 tuổi. Tới năm 2020, ước tính có 863000 ca sinh ñẻ sẽ xảy ra với vị thành niên. Chưa ñến1/2 trường hợp mang thai trong thanh niên dẫn ñến sinh nở, với 656000 ca phá thai ñược báo cáo trong năm 2000 ( chú ý: ngũng ước tính này dựa trên tổng tỉ lệ phá thai)[16]. - Mang thai ngoài ý muốn và phá thai Phá thai là hợp pháp ở Việt Nam từ năm 1945 và ñược coi là quyền sinh sản và có sẵn cho thanh thiếu niên. Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ước tính là phá thai ở vị thành niên chiếm ít nhất1/3 tổng các ca phá thai ở Việt Nam, với các ca phá thai lặp lại và sau ñó khá phổ biến trong nhóm tuổi này( WHO,1999). Phá thai là vấn ñề ñạo ñức gắn với các quy tắc và giá trị xã hội ở Việt Nam, thanh thiếu niên bày tỏ thái ñộ hoài nghi về mặt ñạo ñức với việc phá thai. Nhưng ñồng thời, các nhà cung cấp ñào tạo sức khoẻ cho thanh thiếu niên lại 12 tuyên bố phá thai là hình thức ñược chấp nhận cho vị thành niên nếu bị mang thai ngoài dự kiến. Một vấn ñề liên quan ñến kỳ thị xung quanh vấn ñề phá thai là nhận thức rằng phá thai có hại cho SKSS, với các nhà cung cấp ñào tạo sức khoẻ cho thanh niên tuyên bố rằng: “tư vấn cho thanh niên, những người chưa kết hôn cần tập trung vào việc cảnh báo về các nguy cơ và mối ñe doạ về mặt thể chất và tinh thần”[15], [16]. - HIV/AIDS, các viêm nhiễm ñường sinh sản(VNĐSS) và các viêm nhiễm lây truyền qua ñường tình dục(VNLTQĐTD) Trong số các trường hợp ñược tuyên bố có HIV ở Việt Nam, trên 7,15 % cá nhân có HIV dương tính nằm trong ñộ tuổi 13-19, và 63% số người bị nhiễm HIV dưới 30 tuổi. Mức nhận thức về HIV/AIDS trong thanh niên cao hơn, với 97% thanh niên ñược nghe về HIV nhưng kiến thức và hành vi thấp. Tuy nhiên, các biện pháp dự phòng HIV không ñược phổ biến với 46,9% thanh niên có quan hệ tình dục tuyên bố hiếm khi hoặc không bao giờ sử dụng bao cao su. Cần có sự rõ ràng và khác biệt giữa kiến thức và hiểu biết trong chính sách cho thanh niên, vì các nghiên cứu về kiến thức, thái ñộ, hành vi ñặt ñòi hỏi nhận thức về bao cao su thì không giống như kiến thức về cách sử dụng bao cao su hoặc việc sử dụng thực tế. Mặc
Luận văn liên quan