Hiện nay hoạt ñộng phòng chống ma tuý là vấn ñề ñặc biệt quan trọng,
ñược nhà nước và xã hội rất quan tâm. Chúng ta biết, tệnạn ma tuý là hiểm
hoạlớn cho toàn xã hội, gây tác hại vềmặt sức khoẻ, làm suy thoái nòi giống,
phẩm giá con người, phá vỡhạnh phúc gia ñình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng
ñến trật tựan toàn xã hội và an ninh quốc gia. Trong những năm qua, Bộgiáo
dục và ñào tạo ñã chủtrì, phối hợp với lực lượng công an và các ban ngành cơ
liên quan, chỉ ñạo và triển khai ñồng bộ, quy ết liệt các chủtrương, biện pháp,
trong ñó có các hoạt ñộng tuyên truyền phòng chống ma tuý ởtất cảcác cấp
học, bậc học. Nhà nước nỗlực triển khai ñồng bộcác giải pháp kết hợp với sự
hỗtrợtích cực của các cấp, các ngành và cả ñịa phương ñã góp phần kiềm chế
tệnạn ma tuý ởtrường học, nhiều ñịa phương Tuy nhiên, do tác ñộng của
nhiều nguyên nhân nên tình hình học sinh, sinh viên liên quan ñến ma tuý vẫn
còn diễn biến phức tạp và gia tăng.
Trước năm 1998, riêng vềán ma tuý, toà án các ñịa phương trong cả
nước ñã phát hiện 9.110 vụvới 18.772 ñối tượng phạm tội vềma tuý. Trong
sáu năm qua (2001- 2006), ñã phát hiện, bắt giữtrên 76.400 vụphạm tội về
ma tuý, triệt phá 4.270 tụ ñiểm liên quan ñến buôn bán ma tuý, xửlý gần
120.00 ñối tượng. So với giai ñoạn 1995- 2000, sốvụvà ñối tượng bịxửlý
tăng lầm lượt là 33% và 19%.[24]
Điều nguy hiểm nhất là ma tuý ñang nhằm vào thanh niên Việt Nam
ñểlôi kéo, ñầu ñộc họtrởthành con nghiện “chung thân”. Trong ba năm trở
lại ñây (2005- 2007), ñối tượng nghiện ma tuý ñang có xu hướng “trẻhoá”
ngày càng nhiều, trong số ñó, học sinh, sinh viên chiếm tới 53.82%. Hậu quả
ñáng lo ngại là người nghiện ma tuý ở ñộtuổi từ18 ñến 30 chiếm ñến gần
66%. Thống kê năm học 2005 - 2006 ở64 tỉnh thành, thành trong cảnước ñã
có 1.234 học sinh, sinh viên có liên quan ñến ma tuý, tập trung chủyếu ởcác
2
ñịa phương nhưHà Nội, TP HồChí Minh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Cao
Bằng, NghệAn Nguy hiểm hơn, sốsinh viên nghiên ma tuý ñã tăng từ28%
(năm1995) lên 40.5% (năm 2007). Vừa qua tại Hà Nội ñã khảo sát trên 33
trường Đại học và Cao ñẳng thì có tới 31 trường có sinh viên sửdụng ma
tuý.[24]
Những tác hại mà ma tuý gây ra, tội phạm ma tuý ngày càng gia tăng
và tình trạng sửdụng ma tuý trong sinh viên nhưvậy, quảthật là hồi chuông
báo ñộng khiến chúng ta phải suy nghĩ. Sinh viên ñã và ñang là nạn nhân
chính của tệnạn này, do vậy ñã có nhiều nỗlực trong việc tổchức các hoạt
ñộng phòng chống ma tuý trong học sinh, sinh viên, trong ñó công tác truyền
thông, giáo dục luôn ñược coi là nhiệm vụhàng ñầu, thông qua hoạt ñộng
này, giúp cho thanh niên nhận biết ñược “kẻthù” và những nguy cơ, có thể
trang bịcho họnhững kiến thức, kỹnăng ñểhọtựra quy ết ñịnh cho chính
bản thân mình vềviệc phòng và chống tệnạn ma tuý có hiệu quả.
Xuất phát từnhững lý do trên, chúng tôi ñã chọn ñềtài “Thái ñộcủa
sinh viên trường Đại học Sưphạm - Đại học Đà Nẵng với hoạt ñộng
phòng chống ma tuý”, làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Qua ñó, tìm hiểu
thái ñộcủa sinh viên với hoạt ñộng PCMT và ñưa ra một sốkiến nghị ñểhoạt
ñộng này có hiệu quả.
96 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2201 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thái độ của sinh viên trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng với hoạt động phòng chống ma tuý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Hiện nay hoạt ñộng phòng chống ma tuý là vấn ñề ñặc biệt quan trọng,
ñược nhà nước và xã hội rất quan tâm. Chúng ta biết, tệ nạn ma tuý là hiểm
hoạ lớn cho toàn xã hội, gây tác hại về mặt sức khoẻ, làm suy thoái nòi giống,
phẩm giá con người, phá vỡ hạnh phúc gia ñình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng
ñến trật tự an toàn xã hội và an ninh quốc gia. Trong những năm qua, Bộ giáo
dục và ñào tạo ñã chủ trì, phối hợp với lực lượng công an và các ban ngành cơ
liên quan, chỉ ñạo và triển khai ñồng bộ, quyết liệt các chủ trương, biện pháp,
trong ñó có các hoạt ñộng tuyên truyền phòng chống ma tuý ở tất cả các cấp
học, bậc học. Nhà nước nỗ lực triển khai ñồng bộ các giải pháp kết hợp với sự
hỗ trợ tích cực của các cấp, các ngành và cả ñịa phương ñã góp phần kiềm chế
tệ nạn ma tuý ở trường học, nhiều ñịa phương…Tuy nhiên, do tác ñộng của
nhiều nguyên nhân nên tình hình học sinh, sinh viên liên quan ñến ma tuý vẫn
còn diễn biến phức tạp và gia tăng.
Trước năm 1998, riêng về án ma tuý, toà án các ñịa phương trong cả
nước ñã phát hiện 9.110 vụ với 18.772 ñối tượng phạm tội về ma tuý. Trong
sáu năm qua (2001- 2006), ñã phát hiện, bắt giữ trên 76.400 vụ phạm tội về
ma tuý, triệt phá 4.270 tụ ñiểm liên quan ñến buôn bán ma tuý, xử lý gần
120.00 ñối tượng. So với giai ñoạn 1995- 2000, số vụ và ñối tượng bị xử lý
tăng lầm lượt là 33% và 19%.[24]
Điều nguy hiểm nhất là ma tuý ñang nhằm vào thanh niên Việt Nam
ñể lôi kéo, ñầu ñộc họ trở thành con nghiện “chung thân”. Trong ba năm trở
lại ñây (2005- 2007), ñối tượng nghiện ma tuý ñang có xu hướng “trẻ hoá”
ngày càng nhiều, trong số ñó, học sinh, sinh viên chiếm tới 53.82%. Hậu quả
ñáng lo ngại là người nghiện ma tuý ở ñộ tuổi từ 18 ñến 30 chiếm ñến gần
66%. Thống kê năm học 2005 - 2006 ở 64 tỉnh thành, thành trong cả nước ñã
có 1.234 học sinh, sinh viên có liên quan ñến ma tuý, tập trung chủ yếu ở các
2
ñịa phương như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Cao
Bằng, Nghệ An…Nguy hiểm hơn, số sinh viên nghiên ma tuý ñã tăng từ 28%
(năm1995) lên 40.5% (năm 2007). Vừa qua tại Hà Nội ñã khảo sát trên 33
trường Đại học và Cao ñẳng thì có tới 31 trường có sinh viên sử dụng ma
tuý.[24]
Những tác hại mà ma tuý gây ra, tội phạm ma tuý ngày càng gia tăng
và tình trạng sử dụng ma tuý trong sinh viên như vậy, quả thật là hồi chuông
báo ñộng khiến chúng ta phải suy nghĩ. Sinh viên ñã và ñang là nạn nhân
chính của tệ nạn này, do vậy ñã có nhiều nỗ lực trong việc tổ chức các hoạt
ñộng phòng chống ma tuý trong học sinh, sinh viên, trong ñó công tác truyền
thông, giáo dục luôn ñược coi là nhiệm vụ hàng ñầu, thông qua hoạt ñộng
này, giúp cho thanh niên nhận biết ñược “kẻ thù” và những nguy cơ, có thể
trang bị cho họ những kiến thức, kỹ năng ñể họ tự ra quyết ñịnh cho chính
bản thân mình về việc phòng và chống tệ nạn ma tuý có hiệu quả.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi ñã chọn ñề tài “Thái ñộ của
sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng với hoạt ñộng
phòng chống ma tuý”, làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Qua ñó, tìm hiểu
thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng PCMT và ñưa ra một số kiến nghị ñể hoạt
ñộng này có hiệu quả.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát lại những vấn ñề lý luận về thái ñộ, về ma tuý, thái ñộ của sinh
viên với hoạt ñộng PCMT.
- Tìm hiểu thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng phòng chống ma tuý.
- Tìm hiểu sự khác nhau trong thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng PCMT xét
theo nam - nữ.
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thái ñộ của sinh viên trường Đại học Sư phạm với
hoạt ñộng phòng chống ma tuý.
3
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà
Nẵng
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài ñược thực hiện trong học kỳ II, năm học 2009
tại trường ĐHSP- ĐHĐN.
4. Gỉa thuyết khoa học
- Đa số sinh viên có thái ñộ tích cực trong hoạt ñộng phòng chống ma tuý.
Một số bạn vẫn chưa nhận thức ñúng về các vấn ñề có liên quan ñến ma tuý.
Còn những hành vi thể hiện tính tiêu cực trong hoạt ñộng PCMT …
- Thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng PCMT xét theo nam, nữ nhìn chung là
có sự khác nhau.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận và làm rõ một số khái niệm cơ bản: khái niệm thái
ñộ, khái niệm sinh viên, khái niệm ma tuý, khái niệm thái ñộ của sinh viên với
hoạt ñộng phòng chống ma tuý.
- Tổ chức nghiên cứu cụ thể làm rõ thái ñộ của sinh viên ñối với hoạt ñộng
PCMT.
Trên cở sở ñó, ñưa ra những kiến nghị cần thiết ñể cho hoạt ñộng PCMT
trong sinh viên ñạt hiệu quả.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Nghiên cứu, phân tích khái quát các văn bản, tài liệu, sách báo có liên
quan ñến ñề tài nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận, xác ñịnh cách thức
và phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ.
Nghiên cứu hồ sơ, số liệu cụ thể, các tổng kết ñánh giá, các kết quả thu
ñược qua các chương trình hành ñộng của lực lượng công an, của các ban
ngành liên quan, tình hình sử dụng ma tuý trong học sinh, sinh viên của ( tài
liệu do Bộ công an, Bộ Giáo dục công bố). Qua ñó thấy ñược vấn những ñiều
4
ñã ñạt và chưa ñạt ñược của xã hội trong công tác ñấu tranh với tệ nạn này nói
chung cũng như trong trường học nói riêng.
- Phương pháp ñiều tra bằng anket
Phương pháp ñiều tra bằng anket ñược sử dụng chủ yếu trong việc thu
thập thông tin về nhận thức, xúc cảm, hành vi của sinh viên với hoạt ñộng
phòng chống ma tuý, trên anket ñã ñược thiết kế sẵn… Anket chúng tôi thiết
kế phù hợp với cấu trúc (cấp ñộ) của thái ñộ gồm 3 phần: nhận thức, xúc cảm,
hành vi.
- Phương pháp thống kê toán học
Phương pháp này ñược sử dụng ñể sử lý số liệu thô thu ñược từ phương
pháp trưng cầu ý kiến bằng anket.
- Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp này dùng ñể hỗ trợ cho kết quả nghiên cứu ñược chính xác
hơn. Tìm hiểu sâu về thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng PCMT thông qua
việc phỏng vấn có ñịnh hướng từ trước. Phỏng vấn các bạn sinh viên của
trường.
5
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu về thái ñộ ở nước ngoài và Việt Nam.
* Nghiên cứu thái ñộ trong tâm lý học phương Tây
Khi nghiên cứu lịch sử thái ñộ trong tâm lý học phương Tây, nhà tâm lý
học người Nga P.N. Shikhirev ñã chia quá trình này thành ba thời kỳ:
Thời kỳ thứ nhất: (Từ khi khái niệm về thái ñộ ñược sử dụng ñầu tiên
vào năm 1918 cho ñến trước chiến tranh thế giới thứ hai). Đây là thời kỳ phát
triển mạnh mẽ, với nhiều công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào ñịnh
nghĩa, cấu trúc, chức năng của thái ñộ và mối quan hệ giữa thái ñộ với hành
vi.
Thời kỳ thứ hai: (Từ chiến tranh thế giới lần thứ hai cho ñến cuối
những năm 50). Vì lý do chiến tranh diễn ra trên toàn thế giới, cùng với sự bế
tắc trong quá trình lý giải các nghịch lý nảy sinh khi nghiên cứu thái ñộ, nên ở
thời kỳ này, các công trình nghiên cứu về thái ñộ giảm sút cả về số lượng lẫn
chất lượng.
Thời kỳ thứ ba: (Từ cuối những năm 50 trở lại ñây). Các nước phương
Tây phục hồi và phát triển trở lại sau chiến tranh. Cùng với sự phát triển ñó,
các công trình nghiên cứu thái ñộ cũng ñược tiếp tục với nhiều ý tưởng, quan
ñiểm mới. Tuy nhiên chính lúc này tâm lý học về thái ñộ cũng lâm vào tình
trạng khủng hoảng.
Chúng ta có thể xem xét chi tiết kĩ hơn về quá trình nghiên cứu ñó.
Vào năm 1918 hai nhà tâm lý học người Mỹ là W.I.Thomas và F.Znaniecki là
những người người ñầu tiên ñưa ra và sử dụng khái niệm về thái ñộ thông qua
những nghiên cứu của mình về nông dân Ba Lan. Cho ñến năm 1934, La
Piere ñã ñưa ra một thí nghiệm gây kinh ngạc, khi ông ñã chứng minh một
ñiều là những gì chúng ta nói và những gì chúng ta làm (tức là thái ñộ và hành
6
vi của cá nhân trong cùng một trường hợp) ñôi khi lại rất khác nhau ( Nghịch
lý La Piere ) Kết luận của La Piere ñã làm cho các nhà tâm lý học phương Tây
hoài nghi, từ ñó làm giảm bớt sự quan tâm của họ ñối với các vấn ñề về thái
ñộ. Sau ñó cùng với tác ñộng của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, các nhà
nghiên cứu về thái ñộ giảm ñi nhiều, cũng giống như thời kỳ thứ hai mà
Shikhirev ñã chia. Chỉ sau khi chiến tranh kết thúc, việc nghiên cứu về thái ñộ
mới thực sự ñược quan tâm. Vào năm 1957, có một nghiên cứu ñã lý giải tại
sao “Hành vi lại ảnh hưởng tới thái ñộ của con người” là “thuyết bất ñồng
nhận thức” của Leon Festinger. Ngoài các vấn ñề ñược ñề cập trên, các nhà
tâm lý học phương Tây còn nghiên cứu, xem xét nhiều khía cạnh khác của
thái ñộ nữa, nhất là các vấn ñề về vai trò, chức năng, cấu trúc, như các nghiên
cứu của M.Rokeach (1968), T.M.Ostrom (1969), U.J.Mc.Guire (1969) và
J.R.Rempell (1988). Đến năm 1972, cũng có một học thuyết nghiên cứu về
mối quan hệ giữa thái ñộ và hành vi của con người. Đó là thuyết “Tự nhận
thức” của Daryl Bem. Hai học thuyết của Leon Festinger và Daryl Bem ñã có
ảnh hưởng khá lớn tới các nghiên cứu sau này. Không những thế các nhà
nghiên cứu cũng ñưa ra phương pháp nghiên cứu hình thành, thay ñổi thái ñộ
như phương pháp “ñường ống giả vờ” cho phép ño các thái ñộ của con người
do Edward Jones và Harold Sigall (1971) ñề ra cùng “kỹ thuật lấn từng bước
một” của Jannathan Freedma và Scott Fraer (1996).
Như vậy, có thể thấy rằng trong suốt thời kỳ từ ñầu thế kỉ XX cho ñến
nay, ở phương Tây, ñã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thái ñộ và cùng
với nó cũng xuất hiện nhiều phương pháp nghiên cứu mới về hiện tượng tâm
lý ñặc biệt này.
* Nghiên cứu thái ñộ trong tâm lý Liên Xô
Trước ñây có hai học thuyết ñược coi là có ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý học
Liên Xô hơn cả. Đó là : Thuyết tâm thế của D.N. Uznaze và thuyết ñịnh vị
của V.Iadov [3, tr. 321- 322]
7
+ Thuyết tâm thế
Dựa trên cơ sở thực nghiệm, D.N. Uznaze ñã ñề ra học thuyết “tâm thế”.
Theo ông, “tâm thế là trạng thái trọn vẹn của chủ thể, sẵn sàng tri giác các sự
kiện và thực hiện các hành ñộng theo một hướng nhất ñịnh”. Tâm thế là trạng
thái sẵn sàng hướng tới một hoạt ñộng nhất ñịnh, là cơ sở của tính tích cực có
chọn lọc, có ñịnh hướng của chủ thể. Tâm thế xuất hiện khi có sự “tiếp xúc”
giữa nhu cầu và các tình huống thoả mãn nhu cấu, giúp cá nhân thích ứng với
các ñiều kiện của môi trường.
Uznaze ñã dùng khái niệm tâm thế với tư cách là khái niệm trung tâm,
nhằm khắc phục tính ñơn giản và cơ học, quan ñiểm trực tiếp của hành vi ñã
từng ñóng góp một vai trò quan trọng trong tâm lý học truyền thống và tâm lý
học hành vi. Đồng thời Uznaze cũng ñưa ra phương pháp củng cố và thay ñổi
tâm thế, một phương pháp nghiên cứu tâm thế ñộc ñáo. Tuy nhiên, khái niệm
tâm thế mà Uznaze sử dụng là cái vô thức ñể giải thích hành vi con người.
Ông mới chỉ ñề cập ñến quá trình hiện thực hoá các nhu cầu mà không tính
ñến một cách ñầy ñủ các hình thức hoạt ñộng phức tạp, cao cấp khác của con
người, ông cũng không tính ñến sự tác ñộng của các yếu tố xã hội cũng như
vai trò của qúa trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội tới việc quy ñịnh các hành vi
của con người. Nhưng có thể nhận thấy rằng với những phát hiện mới, “thuyết
tâm thế” ñã ñóng vai trò là phương pháp luận khoa học cho nhiều lĩnh vực cụ
thể của tâm lý học hiện ñại.
+ Thuyết ñịnh vị
Dựa trên thuyết tâm thế của D.N. Uznaze , V.A.Iaodo ñã phát triển khái
niệm tâm thế, nhằm ñiều chỉnh hành vi, hoạt ñộng xã hội của cá nhân. Iadov
cho rằng con người có một hệ thống ñịnh vị khác nhau, rất phức tạp và hành
vi của con người bị ñiều khiển bởi các tổ chức “ñịnh vị” này. Theo Iadov, tâm
thế của Uznaze chỉ là các ñịnh vị ở bậc thấp nhất. Nó chỉ ñược hình thành
khi có sự tiếp xúc giữa nhu cầu sinh lý và ñối tượng cần thoả mãn nhu cầu ñó,
8
ñâu chỉ là các : ñịnh vị ñiều khiển hành vi, phản ứng của cá nhân trong các
tình huống ñơn giản nhất”, mà phải ở bậc cao hơn các “ ñịnh vị”, phức tạp
hơn, ñược hình thành trên cơ sở các hoạt ñộng giao tiếp của con người trong
các nhóm nhỏ. Trên cấp bậc này là các ñịnh vị ñược hình thành trên cơ sở
cũng như ñịnh hướng, sở thích ñược hình thành trong các lĩnh vực xã hội cụ
thế. Còn cấp bậc cao nhất của “ ñịnh vị”, theo tác giả, tạo nên sự ñịnh hướng
giá trị của nhân cách, có tác dụng ñiều chỉnh hành vi và hoạt ñộng trong
những tình huống mà tính tích cực xã hội có giá trị nhất ñối với nhân cách.
Như vậy có thể thấy, hệ thống “ñịnh vị” có thứ bậc từ thấp ñến cao, ñiều
chỉnh hành vi của cá nhân trong các ñiều kiện xã hội ngày nay càng ñược mở
rộng và ổn ñịnh hơn. Từ hệ thống ñịnh vị, chúng ta có thể lý giải một cách
hợp lý hành vi xã hội của cá nhân, cũng như mâu thuẫn giữa hành vi với thái
ñộ của cá nhân. Đó là các “ñịnh vị” ở bậc thấp, bị ñiều khiển bị chi phối bởi
các ñịnh vị” ở bậc cao hơn. “ Thuyết ñịnh vị” ñã nghiên cứu thái ñộ ở một góc
nhìn hoàn toàn mới. Nó ñã thiết lập ñược mối liên hệ giữa những cách tiếp
cận hành vi của nhân cách từ các góc ñộ khác nhau như tâm lý học ñại
cương, tâm lý học xã hội. Tuy nhiên thiếu sót chủ yếu của Iadov là ñã không
làm rõ khái niệm “ ñịnh vị” là gì, ñồng thời cũng không chỉ ra ñược cơ chế
ñiều chỉnh hành vi bằng các “ ñịnh vị” trong những tình huống xã hội.
Ông cho rằng con người có một hệ thống các tổ chức ñịnh vị khác nhau phức
tạp và ñiều khiển hành vi con người.
Các ñịnh vị này ñược tổ chức theo bốn bậc với mức ñộ khác nhau.
Bậc 1: Các tâm thế bậc thấp hình thành trên cơ sở các nhu cầu và tình
huống ñơn giản nhất.
Bậc 2: Các ñịnh vị phức tạp hơn ñược hình thành trên cơ sở các tình
huống giao tiếp của con người trong các nhóm nhỏ.
Bậc 3: Các ñịnh vị mà trong ñó ñịnh hướng chung của các cơ sở thích
ñược hình thành trong các lĩnh vực hoạt ñộng xã hội cụ thể.
9
Bậc 4: Bậc cao nhất hình thành nên hệ thống ñịnh hướng giá trị của nhân
cách, nó ñiều chỉnh hành vi và hoạt ñộng của nhân cách trong những tình
huống mà tính tích cực xã hôi có giá trị nhất ñối với nhân cách.
Ngoài hai thuyết trên, nghiên cứu vấn ñề thái ñộ ở Liên Xô trước ñây còn
phải kể ñến thuyết thái ñộ nhân cách. Thuyết “Thái ñộ nhân cách” của nhà
tâm lý học V.N.Miaxisev cho rằng nhân cách là một hệ thống thái ñộ. Theo
tác giả, phản xạ có ñiều kiện chính là cơ sở sinh lí học của thái ñộ có ý thức
của con người với hiện thực. Miaxisev chia thái ñộ ra làm hai loại: tích cực và
tiêu cực. Cùng với các quá trình, các trạng thái, các thuộc tính tâm lý, thái ñộ
là một trong những hình thức thể hiện tâm lý người. Tuy nhiên, Miaxisev lại
cho rằng các quá trình tâm lý nhu cầu, thị hiếu, hứng thú, tình cảm, ý chí...ñều
là thái ñộ. Có thể thấy việc xếp ngang hàng quan hệ xã hội với thái ñộ là chưa
thoả ñáng, cũng như coi thuộc tính tâm lý của nhân cách là thái ñộ cũng chưa
có cơ sở. Tuy vây, Miaxisev vẫn là một trong những người ñặt nền móng cho
tâm lý học theo quan ñiểm Macxit. Miaxisev cũng ñã dùng thuyết thái ñộ
nhân cách ñể sử dụng trong Y học.
Nói tóm lại, khi nghiên cứu các vấn ñề của thái ñộ, các nhà tâm lý học
Xô viết ñã vận dụng cách tiếp cận hoạt ñộng và nhân cách, gắn thái ñộ với
nhu cầu, với ñiều kiện hoạt ñộng, với nhân cách, coi thái ñộ như là một hệ
thống, từ ñó ñưa ra cách lý giải hợp lý và khoa học về sự hình thành thái ñộ,
vị trí và chức năng của thái ñộ trong quá trình ñiều chỉnh hành vi và hoạt
ñộng của cá nhân.
* Nghiên cứu thái ñộ ở Việt Nam
Có rất ít các công trình, ñề tài nghiên cứu sâu về thái ñộ. Một số tác giả
Việt Nam ñã phân loại thái ñộ hoặc ñưa ra ñịnh nghĩa về thái ñộ trên cơ sở
nghiên cứu các lý thuyết về thái ñộ của các tác giả nước ngoài. Chỉ có một số
ñề tài nghiên cứu thái ñộ gắn với các hoạt ñộng xã hội như ñề tài: “Thái ñộ
học tập của sinh viên trường Đại học An ninh nhân dân” của Nguyễn Đức
10
Hưởng (Luận án Thạc sỹ Luật học), ñề tài nghiên cứu “Thái ñộ của người dân
ñối với việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường” của Lê Hương
(Viện tâm lý học)…
1.1.2. Nghiên cứu thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng phòng, chống ma
tuý.
Hiện nay, ở nước ta ñã có một số ñề tài nghiên cứu thái ñộ gắn liền với
hoạt ñộng nghề nghiệp, thái ñộ ñối với các hoạt ñộng xã hội… chưa có công
trình nào nghiên cứu về thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng phòng, chống ma
tuý. Các ñề tài nghiên cứu thái ñộ có liên quan ñến ma tuý cũng như tệ nạn xã
hội ở nước ta ñã có nhưng còn rất ít. Như kết quả khảo sát trên 310 sinh viên
trường Đại học Lao Động Thương Binh và Xã Hội của Tiêu Thị Minh
Hương về “Thực trạng nhận thức và thái ñộ ñối với ma tuý của sinh viên
trường Đại học Lao Động Xã Hội”, ñề tài của Ngô Minh Tuấn: “Nghiên cứu
một số ñộng cơ chủ yếu của người phạm tội mua bán các chất ma tuý ở Trại
giam Z30- Cục V26 - Bộ Công an”, công trình nghiên cứu nguyên nhân dẫn
ñến hành vi phạm tội ma tuý của trẻ vị thành niên do PGS.TS Nguyễn Xuân
Yêm chủ nhiệm….Các công trình, ñề tài nghiên cứu liên quan ñến thái ñộ ñối
với ma tuý, mỗi ñề tài có mục ñích và ñối tượng nghiên cứu riêng. Trong ñó
chưa có ñề tài hay công trình nào nghiên cứu cụ thể “Thái ñộ của sinh viên
trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng với hoạt ñộng PCMT”.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI
1.2.1. Thái ñộ
1.2.1.1. Khái niệm
Cùng với nhiều nghiên cứu khác nhau về thái ñộ thì ñồng thời xuất hiện
những ñịnh nghĩa khác nhau của các nhà tâm lý học về thái ñộ. Mỗi ñịnh
nghĩa lại bàn tới một khía cạnh của thái ñộ, góp phần làm phong phú thêm
cách hiểu về phạm trù này.
11
- Ở nước ngoài:
Khi nói tới ñịnh nghĩa thái ñộ từ trước ñến nay, chúng ta không quên
nhắc lại khái niệm thái ñộ ñã ñược ñưa ra lần ñầu tiên vào năm 1918 của hai
nhà tâm lý học người Mỹ là W.I. Thomas và F.Znaiecky. Hai nhà tâm lý
học này cho rằng : “ Thái ñộ là ñịnh hướng chủ quan của cá nhân có hành
ñộng hay không hành ñộng khác mà ñược xã hội chấp nhận”. Hai ông cũng
cho rằng: “ Thái ñộ là trạng thái tinh thần của cá nhân ñối với một giá trị”.
Như vậy, W.I. Thomas và F.Znaiecky ñã ñồng nhất thái ñộ với ñịnh hướng
giá trị của cá nhân.
Một nhà tâm lý học người Mỹ khác, G.W.Allport, vào năm 1935 ñã ñưa
ra ñịnh nghĩa về thái ñộ như sau: “ Thái ñộ là trạng thái sẵn sàng về mặt tinh
thần và thần kinh, ñược hình thành thông qua kinh nghiệm, có khả năng ñiều
chỉnh hay ảnh hưởng năng ñộng ñối với phản ứng của cá nhân ñến các tình
huống và khách thể mà nó có thể thiết lập mối quan hệ”. Allport ñịnh nghĩa
“thái ñộ trên khía cạnh ñiều chỉnh hành vi”. Ông coi thái ñộ như một trạng
thái tâm lý, thần kinh cho hoạt ñộng. Ở một cá nhân, khi sắp sửa có những
hành ñộng diễn ra thì sẽ xuất hiện thái ñộ nhằm chuẩn bị và ñiều chỉnh những
hoạt ñộng ñó. Có thể thấy Allport ñã trả lời ñược câu hỏi thái ñộ là gì, và ñã
ñề cập ñến nguồn gốc, vai trò, chức năng của thái ñộ. Từ ñó, ông ñã rút ra
ñược một số ñặc ñiểm của thái ñộ. Đây là ñịnh nghĩa về thái ñộ ñược rất nhiều
các nhà tâm lý học khác thừa nhận. Tuy nhiên Allport chưa lưu ý tới ảnh
hưởng của môi trường, nhu cầu, ñộng cơ của cá nhân ñối với quá trình hình
thành thái ñộ. Chính vì vậy, khi ñịnh nghĩa về thái ñộ, Allport ñã dự ñoán
rằng: “ Khái niệm thái ñộ có lẽ là khái niệm phân biệt nhất ñịnh và quan trọng
nhất trong tâm lý học xã hội hiện ñại Mỹ”.[3, tr 317]
Sau này, nhà tâm lý học T.M.Newcom cũng ñưa ra ñịnh nghĩa tương tự
như ñịnh nghĩa của Allport. Ông cho rằng: “Thái ñộ chính là một thiên hướng
12
hành ñộng, tư duy nhận thức, cảm nhận của cá nhân tới một ñối tượng hay sự
việc có liên quan”.
Năm 1935, H.Fillmore ñã ñưa ra ñịnh nghĩa mới về thái ñộ: “Là sự sẵn
sàng phản ứng tích cực hay tiêu cực ñối với một ñối tượng hay một biểu
tượng trong môi trường”. Fillmore còn khẳng ñịnh “Thái ñộ là sự ñịnh hướng
của cá nhân tới các khía cạnh khác nhau của môi trường, và thái ñộ là một cấu
trúc mang tính ñộng cơ”.
Vào năm 1964, nhà tâm lý học nhân cách người Mỹ là J.P.Guilford ñã
ñưa ra ñịnh nghĩa về thái ñộ, dựa trê