I. Sự ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùng
Để đơn giản hoá vấn đề, giả sử người tiêu dùng chỉ mua 2 loại hàng hoá: lon nước coca (X) và sôcôla (Y).
Nếu người tiêu dùng này có mức thu nhập I=1000 đôla một tháng và anh ta chi tiêu toàn bộ thu nhập hàng tháng của mình cho coca và sôcôla. Giá một lon coca là Px= $2 và giá của 1 thanh sôcôla là Py= $10 .
18 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thảo luận xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lựa chọn các hàng hóa tại một thời điểm nhất định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 14KINH TẾ VI MÔ 1.3ĐỀ TÀI THẢO LUẬNXÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÁC HÀNG HÓA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH01/12/2013CƠ SỞ THỰC TẾ Sự ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùngThay đổi trong thu nhập và giá cả tác động đến sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng I. Sự ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùngĐể đơn giản hoá vấn đề, giả sử người tiêu dùng chỉ mua 2 loại hàng hoá: lon nước coca (X) và sôcôla (Y).Nếu người tiêu dùng này có mức thu nhập I=1000 đôla một tháng và anh ta chi tiêu toàn bộ thu nhập hàng tháng của mình cho coca và sôcôla. Giá một lon coca là Px= $2 và giá của 1 thanh sôcôla là Py= $10 .Bảng 1.1. Một số phương án tiêu dùng 2 hàng hóa trênPHƯƠNG ÁN TIÊU DÙNGLon cocaXSố thanh sôcôlaYChi tiêu cho Coca(đôla)Chi tiêu cho Sôcôla (đôla)Tổng chi tiêu (đô la)A0100010001000B50901009001000C100802008001000D150703007001000E200604006001000F250505005001000G300406004001000H350307003001000I400208002001000K450109001001000L5000100001000NHẬN XÉT Có rất nhiều phương án tiêu dùng để người tiêu dùng chọn lựa. Người tiêu dùng thường thích nhiều hơn thích ít và sở thích của họ mang tính hoàn chỉnh vì thế mà họ có thể so sánh sắp xếp các phương án theo đánh giá chủ quan của bản thân. Nếu thích sôcôla họ có thể dành toàn bộ số tiền để mua sôcôla như phương án A hoặc chọn phương án L nếu yêu thích nước coca. Hoặc kết hợp mua cả 2 thì có rất nhiều cách chọn lựa.Bảng 1.2 Lợi ích cận biên và quy luật lợi ích cận biên giảm dầnQxTUxMUxMUx/PxQyTUyMUyMUy/Py100400040201016001601615055003015203000140142507900241250660012012400103001687086001001045010800105809200606NHẬN XÉT Khi tăng tiêu dùng hàng hóa X,Y thì tổng lợi ích tăng lên nhưng lợi ích cận biên giảm dần theo đúng quy luật.Điều kiện để tối đa hóa lợi ích là: X.Px+Y.Py = I MUx/Px = MUy/PyNhận thấy: kết hợp bảng 1.1 và 1.2 thì phương án F là phương án tiêu dùng tối ưu khi thỏa mãn cả điều kiện cần và đủ. 250.2+50.10=1000 MUx/Px=MUy/Py=12Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng CBALượng sôcôlaLượng coca500250050100 Độ dốc của đường giới hạn ngân sách (-△y/△x)phản ánh tỷ lệ mà người tiêu dùng có thể trao đổi hàng hoá này lấy hàng hoá khác và phản ánh sự đánh đổi mà thị trường đặt ra cho người tiêu dùng: 1 thanh sôcôla đổi lấy 5 lon cocaHình 1.1Nếu cả 2 giỏ hàng hoá thích hợp như nhau đối với thị hiếu của anh ta, chúng ta nói rằng người tiêu dùng bàng quan giữa 2 giỏ hàng hoá nàyĐường bàng quan biểu thị cái giỏ tiêu dùng mà người tiêu dùng ưa thích như nhau. Trong trường hợp này đường bàng quang biểu thị các kết hợp sôcôla và coca làm cho người tiêu dùng thoả mãn ở mức như nhau.CBADI1I2Lượng cocaLượng Sôcôla0Hình 1.2Người tiêu dùng muốn có kết hợp tốt nhất giữa coca và sôcôla nghĩa là kết hợp nằm trên đường bàng quan cao nhất. Nhưng kết hợp này cũng phải nằm trên hoặc nằm phía trong đường giới hạn ngân sách, đường phản ánh tổng nguồn lực mà anh ta có thể sử dụng.BALượng sôcôlaLượng coca500250050100Hình 1.3I1I2I3Tối ưu- Điểm lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là tiếp điểm của đường giới hạn ngân sách và đường bàng quan cao nhất. Tại điểm này gọi là điểm tối ưu. + Điểm tối ưu biểu thị kết hợp tiêu dùng tốt nhất của sôđa và sôcôla mà người tiêu dùng có thể chọn. + Chú ý rằng tại điểm tối ưu, độ dốc của đường bàng quan bằng độ dốc của đường giới hạn ngân sách.- Độ dốc của đường bàng quan là tỷ lệ thay thế cận biên giữa coca và sôcôla, còn độ dốc của đường giới hạn ngân sách là tương đối giữa socola và coca. Do vậy chúng ta có thể nói, người tiêu dùng chọn cách tiêu dùng hai hàng hoá sao cho tỷ lệ thay thế cận biên bằng giá tương đốiII. Thay đổi trong thu nhập và giá cả tác động đến sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng 1. Những thay đổi trong thu nhập và tác động đến sự lựa chọn của người tiêu dùng 2. Sự thay đổi giá cả tác động tới sự lựa chọn của người tiêu dùng1. Những thay đổi trong thu nhập và tác động đến sự lựa chọn của người tiêu dùngGiả định thu nhập tăng. Với mức thu nhập cao hơn, người tiêu dùng có thể mua được nhiều hàng hoá hơnVới mức thu nhập cao hơn, người tiêu dùng có thể mua được nhiều hàng hoá hơn. Do vậy, sự gia tăng thu nhập làm dịch chuyển đường giới hạn ngân sách ra phía ngoài Đường giới hạn ngân sách ban đầuTối ưu ban đầuTối ưu mớiĐường giới hạn ngân sách mớiLượng coca Lượng SôcôlaI1I1’0Hình 2.1 Sự gia tăng thu nhập dẫn đến sự dịch chuyển song song của đường giới hạn ngân sách 2. Sự thay đổi giá cả tác động tới sự lựa chọn của người tiêu dùngGiả sử: Giá coca giảm từ 2$/lon xuống còn 1$/lon => Giá thấp hơn làm tăng cơ hội mua của người tiêu dùng=> Khi giá coca giảm: đường giới hạn ngân sách của người tiêu dùng xoay ra phía ngoài và độ dốc của nó dốc hơn ban đầu. Người tiêu dùng chuyển từ điểm tối ưu ban đầu sang điểm tối ưu mới. Lượng cocaLượng SôcôlaĐường giới hạn ngân sách ban đầuĐường giới hạn ngân sách mới10005000100I1I1’Tối ưu mớiAHình 2.2KẾT LUẬN Lý thuyết hành vi người tiêu dùng là một yếu tố cơ bản trong việc quyết định về sự lựa chọn của người tiêu dùng, cho thấy rõ những phản ứng của họ khi có sự thay đổi của hoàn cảnh bên ngoài.Nhu cầu về tiêu dùng của con người ngày càng lớn, đòi hỏi họ phải biết cân nhắc khi ra quyết định chi tiêu, làm sao cho cân đối, hợp lý phù hợp với túi tiền của bản thân . XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 14