Trong cuộc sống hiện đại, ở Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều công trình cao tầng. Việc thiết kế nhà cao tầng hiện nay, hầu hết đều có tầng hầm để giải quyết vấn đề đỗ xe và các hệ thống kỹ thuật của toàn nhà. Phổ biến là các công trình cao từ 10 đến 30 tầng được thiết kế từ một đến hai tầng hầm để áp ứng yêu cầu sử dụng của chủ đầu tư trong hoàn cảnh công trình bị khống chế chiều cao và khuôn viên đất có hạn. Việc xây dựng tầng hầm trong nhà cao tầng đã tỏ ra có hiệu quả tốt về mặt công năng sử dụng và công trình cũng được phát triển lên cao hơn nhờ một phần được đưa sâu vào long đất. Việc tổ chức xây dựng tầng hầm còn có ý nghĩa đưa trọng tâm của ngôi nhà xuống thấp hơn. Nói chung với các hệ thống công trình ngầm sẽ mang lại cho các thành phố những hình ảnh và hiệu quả tốt về cảnh quan, môi trường, đồng thời tăng quỹ đất cho các công trình kiến trúc trên mặt đất, phát huy được tiềm năng dồi dào của khoảng không gian ngầm, góp phần mang lại những hiệu quả kinh tế trước mắt và lâu dài.
Tuy nhiên việc thi công tầng hầm cho các toà nhà cao tầng cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp về kỹ thuật, môi trường và xã hội cần phải giải quyết khi thi công hố đào sâu trong các khu đất chật hẹp ở các thành phố lớn. Thi công hố đào làm thay đổi trạng thái ứng suất biến dạng trong nền đất xung quanh và có thể làm thay đổi mực nước ngầm. Các quá trình thi công hố móng có thể làm đất nền bị chuyển dịch và lún, gây hư hỏng cho các công trình lân cận nếu không có các giải pháp thi công hợp lý.
88 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 8245 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG TỔ
STT
HỌ VÀ TÊN
LỚP
1
Nguyễn Đình Sơn (tổ trưởng)
2
Nguyễn Thanh Quảng
3
Nguyễn Minh Thành
4
Phan Văn Long
5
Phan Văn Tiến
6
Nguyễn Văn Hưng
7
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
8
Nguyễn Thanh Lâm
9
Bùi Xuân Chiến
10
Lê Quang Hoàng
11
Nguyễn Bá Toàn
12
Nguyễn Công Nhưỡng
13
Thân Vĩnh Thành
14
Nguyễn Hoàng Hà
15
Võ Văn Dương
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Đặt vấn đề 4
Tổng quan các phương pháp thi công tầng hầm 4
Giới thiệu một số công trình có tầng hầm 4
Tổng quan một số công trình có tầng hầm ở Hà Nội 4
Hình ảnh một số công trình có tầng ngầm đã thi công 6
Sơ lược các phương pháp thi công tầng hầm 8
Phương pháp Bottom up 8
Phương pháp Top – Down 9
Phương pháp sơmi Top – Down 11
Lý do chọn phương pháp 11
III. Thi công tầng hầm theo phương pháp “Bottom up” 12
Các phương pháp thi công 12
Phương pháp đào đất trước, sau đó thi công nhà từ dưới lên . 12 1.2. Thi công tường nhà làm tường chắn đất 14
Trình tự thi công 14
Thi công cọc và tường chắn 15
Các giải pháp chống vách đất 15
Cọc đóng 17
Tường cừ thép 17
Cọc xi măng đất 19
Cọc khoan nhồi giữ đất 20
Tường vây barrette 20
Một số giải pháp kết cấu tường trong đất 20
Tường trong đất bằng bê tông cốt thép toàn khối ... 20
Tường trong đất bằng bê tông đúc sẵn 27
Công nghệ xây dựng tường trong đất 33
Tường trong đất bằng bê tông đổ tại chỗ 33
Tường trong đất được xây dựng bằng những
cấu kiện bê tông đúc sẵn 47
Kiểm tra chất lượng bê tông 49
Thi công đào đất tầng hầm và hố móng 51
Thi công đào đất 51
Các phương pháp chống tường bao khi thi công
đào đất 53
Chống đỡ tường bao bằng hệ dầm sản xuất
tại chổ 54
Chống đỡ tường bao bằng hệ thanh chống
tiêu chuẩn 58
Chống đỡ tường bao bằng hệ dàn thép 60
Chống đỡ tường bao bằng phương pháp neo
trong đất 60
Thi công đài móng 70
Thi công tầng hầm từ dưới lên 71
Thi công đáy tầng hầm 72
Thi công cột dầm sàn 72
Mối nối giữa dầm, sàn và tường vây 73
Các sự cố trong quá trình thi công. 74
Sự cố và hư hỏng công trình 74
Các biểu hiện. 75
Nguyên nhân 76
Biện pháp phòng ngừa sự cố 76
Yêu cầu chung 76
Khảo sát phục vụ thiết kế biện pháp thi công 76
Thiết kế biện pháp thi công 78
Thi công hố đào 79
Xử lý hư hỏng và sự cố 82
2.31. Xử lý hư hỏng 82
2.3.2. Xử lý sự cố 82
Một số lưu ý trong quá trình thi công tầng hầm 83
Tài liệu tham khảo: 86
I. Đặt vấn đề:
Trong cuộc sống hiện đại, ở Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều công trình cao tầng. Việc thiết kế nhà cao tầng hiện nay, hầu hết đều có tầng hầm để giải quyết vấn đề đỗ xe và các hệ thống kỹ thuật của toàn nhà. Phổ biến là các công trình cao từ 10 đến 30 tầng được thiết kế từ một đến hai tầng hầm để áp ứng yêu cầu sử dụng của chủ đầu tư trong hoàn cảnh công trình bị khống chế chiều cao và khuôn viên đất có hạn... Việc xây dựng tầng hầm trong nhà cao tầng đã tỏ ra có hiệu quả tốt về mặt công năng sử dụng và công trình cũng được phát triển lên cao hơn nhờ một phần được đưa sâu vào long đất. Việc tổ chức xây dựng tầng hầm còn có ý nghĩa đưa trọng tâm của ngôi nhà xuống thấp hơn. Nói chung với các hệ thống công trình ngầm sẽ mang lại cho các thành phố những hình ảnh và hiệu quả tốt về cảnh quan, môi trường, đồng thời tăng quỹ đất cho các công trình kiến trúc trên mặt đất, phát huy được tiềm năng dồi dào của khoảng không gian ngầm, góp phần mang lại những hiệu quả kinh tế trước mắt và lâu dài.
Tuy nhiên việc thi công tầng hầm cho các toà nhà cao tầng cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp về kỹ thuật, môi trường và xã hội cần phải giải quyết khi thi công hố đào sâu trong các khu đất chật hẹp ở các thành phố lớn. Thi công hố đào làm thay đổi trạng thái ứng suất biến dạng trong nền đất xung quanh và có thể làm thay đổi mực nước ngầm. Các quá trình thi công hố móng có thể làm đất nền bị chuyển dịch và lún, gây hư hỏng cho các công trình lân cận nếu không có các giải pháp thi công hợp lý.
Hiện nay việc thi công tầng hầm có ba phương pháp sau đây: phương pháp Bottom up, phương pháp Top – Down và phương pháp sơmi Top – Down. Trong giới hạn chuyên đề này, chúng ta đi sâu vào vấn đề kỹ thuật, tổ chức thi công tầng hầm, và một số sự cố cách khắc phục theo phương pháp truyền thống thi công tầng hầm từ dưới lên hay còn gọi là phương pháp “ Bottom up”. Việc thi công tầng hầm theo phương pháp này đòi hỏi có giải pháp phù hợp chống đỡ tường chắn khi thi công đào đất tầng hầm xuống sâu.
II. Tổng quan các phương pháp thi công tầng hầm.
Giới thiệu một số công trình có tầng hầm.
Tổng quan một số công trình có tầng hầm ở Hà Nội
Bảng 1: Thống kê một số công trình có tầng hầm trên địa bàn thành phố Hà Nội và phương pháp thi công tầng hầm.
TT
Tên công trình
Thiết kế
Đơn vị thi công
Đặc điểm thi công tầng hầm
1
Văn phòng và chung cư 27 Láng Hạ
CDCC
Bachy Soletanche Cty XD số 1
HN
Tường barrette
Đào hở, chống bằng dàn thép
2
Trụ sở kho bạc NN 32 Cát Linh
CDCC
Delta
Tường barrette
Top – down
3
Toà nhà 70-72 Bà Triệu
CDCC
Delta
Tường barrette
Top – down
4
VP và Chung cư 47 Huỳnh Thúc Kháng
VNCC
Đông Dương
Tường barrette
Top – down
5
Toà nhà Vincom 191 Bà Triệu
VNCC
Delta
Tường barrette
Top – down
6
Chung cư cao tầng 25 Láng hạ
VNCC
Cty XD số 1 HN
Tường barrette
Top – down
7
TT Viễn thông VNPT 57 Huỳnh Thúc Kháng
CDC
Bachy Soletanche
Tường barrette
Không chống
8
Toà nhà tháp đôi HH4 Mỹ Đình
CDC
TCty XD Sông Đà
Tường barrette
Đào hở, chống bằng dàn thép
9
Trụ sở văn phòng
Cty
Cty XD số 1,
- Tường barrette
59 Quang Trung
KT&
HN
- Top – down
XD-
Hội
KTS
10
Ocean Park số 1
Đào Duy Anh
Tr. ĐH KT HN
Cty XD số 1, HN
Tường bê tông thường
Cọc xi măng đất
11
Khách sạn Sun
- Tường barrette
Way
19 Phạm Đình Hổ
- Neo trong đất
12
Toà nhà tháp Viet- combank
Indochine Group
Tường barrette
Neo trong đất
13
Pacific Place* 83 Lý Thường Kiệt
Archrty pe, Pháp
Cty XD Sông Đà 2
Tường barrette
Top – down
Hình ảnh một số công trình có tầng ngầm đã thi công
Hình 2: Tòa nhà Vinaconex Tower nằm tại ngã tư Láng Hạ-Hoàng Ngọc Phách
Diện tích khu đất: 2736 m2
Diện tích xây dựng: 854 m2
Diện tích sử dụng 1 sàn: 620 m2
Chiều cao tòa nhà: 27 tầng nổi, 3 tầng hầm Tổng diện tích sàn:
18.074 m2
Tổng diện tích hầm:
5.598 m2 đáp ứng 118 chỗ để ô tô và 136 chỗ để xe máy
Tổng diện tích làm văn phòng: 13.500m2
Hình 3: Khách sạn Phương Đông
- Nha Trang
Địa điểm: 37 Trần Phú, Nha Trang
Quy mô: Diện tích xây dựng 1300m2, s
3 tầng hầm và 30 tầng nổi Công nghệ áp dụng:
Thi công tầng hầm Bottom-Up Thời gian thực hiện: 8/2003 - 1/2004
Hình 4: Toà nhà tháp Viet- combank.
Phương pháp thi công tầng hầm:
Tường barrette
Neo trong đất
Sơ lược các phương pháp thi công tầng hầm.
Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up.
Theo phương pháp này, toàn bộ hố đào được đào đến độ sâu thiết kế (Độ sâu đặt móng), có thể dùng phương pháp đào thủ công hay đào máy phụ thuộc vào chiều sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn, vào chiều sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn, vào khối lượng đất cần đào và nó còn phụ thuộc vào thiết bị máy móc, nhân lực của công trình. Sau khi đào xong, người ta cho tiến hành xây nhà theo thứ tụ bình thường từ dưới lên trên, nghĩa là từ móng lên mái. Để đảm bảo cho hệ hố đào không bị sụt lở
trong quá trình thi công người ta dùng các biện pháp giữ vách đào theo các phương pháp truyền thống nghĩa là ta có thể đào theo mái dốc tự nhiên (Theo góc j của đất). Hoặc nếu khi mặt bằng chật hẹp không cho phép mở rộng ta luy mái dốc hố đào thì ta có thể dùng cừ để giữ tường hố đào.
Hình 5: Công trường thi công tầng hầm theo phương pháp bottom up
+ Ưu điểm:
Kết cấu cho tầng hầm cũng đơn giản vì nó giống phần trên mặt đất. Việc xử lý chống thấm cho thành tầng hầm và việc lắp đặt hệ thống mạng lưới kỹ thuật cũng tương đối thuận tiện dễ dàng. Việc làm khô hố móng
cũng đơn giản hơn, ta có thể dùng bơm hút nước từ đáy móng đi theo hố thu nước đã được tính toán sẵn.
+ Nhược điểm:
Khi thi công hố đào sâu dẩn tới chiều sâu hố đào lớn nên tốn hệ thống kết cấu chống đỡ tường chắn.
Thời gian thi công kéo dài.
Thi công tầng hầm theo phương pháp Top – Down.
Phương pháp thi công này thường được dùng phổ biến hiện nay. Để chống đỡ sàn tầng hầm trong quá trình thi công, người ta thường sử dụng cột chống tạm bằng thép hình (l đúc, l tổ hợp hoặc tổ hợp 4L...). Trình tự phương pháp thi công này có thể thay đổi cho phù hợp với đặc điểm công trình, trình độ thi công, máy móc hiện đại có.
Hình 6: Thi công tầng hầm theo phương pháp Top – down
Công nghệ thi công Top-down (từ trên xuống) là công nghệ thi công phần ngầm của công trình nhà, theo phương pháp khác với phương pháp truyền thống: thi công từ dưới lên. Trong công nghệ thi công Top-down người ta có thể đồng thời vừa thi công các tầng ngầm (bên dưới cốt ± 0,00 (cốt ± 0,00 tức là cao độ mặt nền hoàn thiện của tầng trệt công trình nhà,
đọc là cốt không)) và móng của công trình, vừa thi công một số hữu hạn các tầng nhà, thuộc phần thân, bên trên cốt không (trên mặt đất).
Bản chất của phương pháp này là :
Bước 1 : Thi công tường trong đất và cọc khoan nhồi trước. Cột của tầng hầm cũng được thi công cùng cọc nhồi đến cốt mặt nền.
Bước 2 : Người ta tiến hành đổ sàn tầng trệt ngang trên mặt đất tự nhiên. Tầng trệt được tỳ lên tường trong đất và cột tầng hầm. Người ta lợi dụng luôn các cột đỡ cầu thang máy, thang bộ, giếng trời làm cửa đào đất và vận chuyển đất lên đồng thời cũng là cửa để thi công tiếp các tầng dưới. Ngoài ra nó còn là của để tham gia thông gió, chiếu sáng cho việc thi công đào đất... Khi bê tông đạt cường độ yêu cầu, người ta tiến hành đào đất qua các lỗ cầu thang giếng trời cho đến cốt của sàn tầng thứ nhất (1C) thì dừng lại sau đó lại tiếp tục đặt cốt thép đổ bê tông sàn tầng 1C. Cũng trong lúc đó từ mặt sàn tầng trệt người ta tiến hành thi công phần thân nghĩa là từ dưới lên. Khi thi công đến sàn tầng dưới cùng người ta tiến hành đổ bê tông đáy nhà liền với đầu cọc tạo thành sản phẩm dưới cùng, có cũng là phần bản của móng nhà. Bản này còn đóng vai trò chống thấm và chịu lực đẩy nổi của lực ácimét.
Có hai phương pháp thi công sàn tầng hầm :
-Dùng hệ cột chống hầm đã thi công (tỳ lên cọc nhồi) để đỡ hệ dầm và sàn tầng hầm.
-Dùng cột chống tạm (thường dùng tỏng thực tế là thép hình chữ I có gia cường đặt vào cọc nhồi, sau khi thi công cột xong thì dỡ bỏ.
Mỗi phương án trên đều bộc lộ những ưu điểm và nhược điểm của nó, để áp dụng được phải tính toán một cách chặt chẽ vì không những nó liên quan đến thi công mà cả giải pháp kết cấu nữa.
+ Ưu điểm:
Tiến độ thi công nhanh, qua thực tế một số công trình cho thấy để có thể thi công phần thân công trình chỉ mất 30 ngày, trong khi với giải pháp chống quen thuộc mỗi tầng hầm (kể cả đào đất, chống hệ dầm tạm, thi công phần bê tông) mất khoảng 45 đến 60 ngày, với nhà có 3 tầng hầm thì thời gian thi công từ 3 --> 6 tháng.
Không phải chi phí cho hệ thống chống phụ.
Chống vách đất được giải quyết triệt để vì dùng tường và hệ kết cấu công trình có độ bền và ổn định và an toàn cao nhất.
Không tốn hệ thống giáo chống, cốppha cho kết cấu dầm sàn vì sàn thi công trên mặt đất.
Chống được vách đất với độ ổn định. Rất kinh tế.
+Nhược điểm:
Kết cấu cột tầng hầm phức tạp.
Liên kết giữa dầm sàn và cột tường khó thi công.
Thi công trong tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động. Công tác thi công đất trong không gian tầng hầm có chiều cao nhỏ khó thực hiện cơ giới.Nếu lỗ mở nhỏ thì phải quan tâm đến hệ thống chiếu sáng và thông gió.
Thi công tầng hầm theo phương pháp sơmi Top - Down
Phương pháp Sơmi TD thì phương pháp thì công sẽ là đào hở luôn đến cốt của tầng hầm thứ 2 và sử dụng hệ thống thanh chống giữ hố đào rồi thi công tầng 2 và tầng 1 theo PP truyền thống từ dưới lên. Còn tầng 3 và tầng 4 thì em vần thi công thep pp TD từ trên xuống tầng 3 rồi đến tầng 4.
Nói đến phương pháp sơmi top down thì có thể nói nó ra đời chỉ là để khắc phục được một số khuyển điểm của phương pháp Top Down đó là thời gian thi công có thể được giảm sơmi top down bớt hơn phương pháp Top Down
.
Lý do chọn phương pháp thi công tầng hấm theo phương pháp “ Bottom up”.
Phương pháp thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up là một phương pháp cổ điển nhưng lại được sử dụng rộng rãi trong thi công tầng hầm hiện nay ở Việt Nam. Nó vẩn có những ư thế của nó mả trong nhiểu trường hợp các phương pháp thi công khác không thể thay thế được. Vì Vậy tổ chúng em chọn đề tài này làm báo cáo chuyên đề.
III. Phương pháp thi công tầng hầm theo phương pháp “Bottom up”
Việc thi công tầng hầm luôn đi đôi với việc thi công đất vì tầng hầm nằm dưới mặt đất. Ngày nay với công nghệ thi công đất đã có rất nhiều tiến bộ chủ yếu nhờ vào các máy móc thiết bị thi công hiện đại và các quá trình thi công hợp lý cho phép thi công được những công trình phức tạp, ở nhũng địa hình khó khăn. Tùy theo điều kiện thiết kế và kĩ thuật và số lượng tầng hầm mà thi công tầng hầm theo phương pháp từ dưới lên có các hình thức sau:
Các phương pháp thi công.
Phương pháp đào đất trước sau đó thi công nhà từ dưới lên :
a.) Trình tự:
§µo ®Êt
X©y nhµ
H×nh 1
Đây là phương pháp cổ điển được áp dụng khi chiều sâu hố đào không lớn, thiết bị thi công đơn giản,mặt bằng rộng rãi. Toàn bộ hố đào được đào đến độ sâu thiết kế (Độ sâu đặt móng), có thể dùng phương pháp đào thủ công hay đào máy phụ thuộc vào chiều sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn, vào chiều sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn, vào khối lượng đất cần đào và nó còn phụ thuộc vào thiết bị máy móc, nhân lực của công trình. Sau khi đào xong, người ta cho tiến hành xây nhà theo thứ tụ bình thường từ dưới lên trên, nghĩa là từ móng lên mái. Để đảm bảo cho hệ hố đào không bị sụt lở trong quá trình thi công người ta dùng các biện pháp giữ vách đào theo các phương pháp truyền thống nghĩa là ta có thể đào theo mái dốc tự nhiên (Theo góc j của đất). Hoặc nếu khi mặt bằng chật hẹp không cho phép mở rộng ta luy mái dốc hố đào thì ta có thể dùng cừ để giữ tường hố đào.
b.) Ưu điểm:
Ưu điểm của phương pháp này là thi công đơn giản, độ chính xác cao, hơn nữa các giải pháp kiến trúc và kết cấu cho tầng hầm cũng đơn giản vì nó giống phần trên mặt đất. Việc xử lý chống thấm cho thành tầng hầm và việc lắp đặt hệ thống mạng lưới kỹ thuật cũng tương đối thuận tiện dễ dàng. Việc làm khô hố móng cũng đơn giản hơn, ta có thể dùng bơm hút nước từ đáy móng đi theo hố thu nước đã được tính toán sẵn.
c)Nhược điểm:
Nhược điểm của phương pháp này là : khi chiều sâu hố đào lớn sẽ rất khó thực hiện, đặc biệt khi lớp đất bề mặt yếu. Khi hố đào không dùng hệ cừ thì mặt bằng phải rộng đủ để mở taluy cho hố đào. Xét về mặt an toàn cho các công trình lân cận hay cho những công trình xây chen thì biện pháp này không khả thi, còn xét về chiều sâu hố đào khi quá lớn nếu dùng biện pháp này ta sẽ phải đào thành nhiều đợt, nhiều bậc và độ ổn định cũng như an toàn cho thi công ta phải bàn đến.
a £ j
§µo ®Êt cã cõ kh«ng chèng H : ChiÒu s©u hè ®µo
h : ChiÒu s©u ngµm cña cõ
a. §µo ®Êt theo m¸i dèc tù nhiªn
a £ j
Hè ®µo ®µo thµnh nhiÒu tÇng cã cõ ch¾n kh«ng chèng
e. V¸n cõ gi÷ v¸ch cã neo khi
cÇn th«ng tho¸ng cho hè ®µo khi thi c«ng tÇng hÇm
d. V¸n cõ gi÷ v¸ch hè ®µo kh«ng chèng dïng khi c¸c cét chèng kh«ng ¶nh huëng ®Õn thi
c«ng tÇng hÇm
H×nh 2
Qua thực tế ta có thể đưa ra các phương án giữ vách hố đào theo phương pháp thi công cổ điển như :
Đào đất theo độ dốc tự nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng khi hố đào không sâu, với đất dính, góc ma sát trong j lớn, mặt bằng thi công
rộng rãi đủ để mở taluy mái dốc hố đào và để thiết bị thi công cũng như chứa đất được đào lên.
Dùng ván cừ đặt thành nhiều tầng (Không chống). Hố đào được đào thành nhiều bậc, mở rộng phía trên áp dụng cho trường hợp khi ván cừ không đủ dài để chống một lần hoặc khi hố đào quá sâu, thi công đào đất bằng phương pháp thủ công và khi có yêu cầu hố đào phải thông thoáng để thi công tầng hầm.
Dùng ván cừ có chống hoặc có neo, hố đào được đào thẳng đứng. Dùng cừ có chống khi cột chống không ảnh hưởng đến thi công tầng hầm, còn khi có sự đòi hỏi thoáng đãng trong hố đào để thi công tầng hầm ta phải dùng neo, neo này được neo trên mặt đất. Loại ván cừ có chống hoặc neo dùng khi áp lực đất lớn.
Thi công tường nhà làm tường chắn đất.
Trình tự thi công :
Theo phương pháp này, sau khi thi công xong cọc và tường vây, cọc vây hoặc hệ thống cừ bao xung quanh công trình, nhà thầu sẽ tiến hành đào đất tới những độ sâu nhất định sau đó tiến hành
Lắp đặt hệ thống chống bằng thép hình (Bracsing System) hoặc hệ thống neo để chống đỡ vách tường tầng hầm trong quá trình đào đất và thi công các tầng hầm. Tùy theo độ sâu đáy đài mà thiết kế có thể yêu cầu một hay nhiều hệ tầng chống khác nhau nhằm đảm bảo đủ khả năng chống lại áp lực đất và nước ngầm phía ngoài công trình tác động lên vách tường tầng hầm.
Sau khi lắp dựng xong hệ chống đỡ và đất được đào đến đáy móng, nhà thầu sẽ thi công hệ móng và các tầng hầm , tầng thân của công trình từ phía dưới lên theo đúng trình tự thi công thông thường.
Hệ thống chống có thể được sử dụng như là lõi cứng cho các cấu kiện dầm/sàn của tầng hầm hoặc sẽ được dỡ bỏ sau khi các sàn tầng hầm đủ khả năng chịu lại các áp lực tác dụng lên vách tầng hầm.
Phương pháp này có ưu điểm rất lớn là không cần dùng ván cừ để giữ vách hố đào. Trình tự thi công công trình vẫn theo thứ tự như xưa tức là xây từ dưới xây lên. Để áp dụng được phương pháp này thì tường bao của công trình phải được thiết kế bảo đảm chịu được tải trọng do áp lực đất gây ra với nó đồng thời có đủ điều kiện để thi công tường bao bằng phương pháp "cọc barret".
Nhược điểm của nó là thời gian thi công dài và phải thi công xong tường bao, cọc (nếu có) rồi mới đến đào đất và xây công trình. Nếu trường hợp tường bao không tự chịu áp lực thì ta phải có biện pháp chống tường bằng các hệ chống đỡ hoặc bằng neo bê tông.
Trên hình 3 trình bày 3 giai đoạn thi công theo phương pháp tường trong đất từ dưới lên : Giai đoạn đầu (Hình 3a) ta tiến hành thi công tường trong đất từ dưới lên, giai đoạn 2 (Hình 3b) ta tiến hành đào đất trong lòng tường bao và giai đoạn 3 (Hình 3c) ta tiến hành thi công tầng hầm tự dưới lên.
§µo ®Êt
b)
c)
Hình 3: Ba giai đoạn thi công tầng hầm
Thi công cọc và tường chắn.
Quá trình thi công cọc và tường chắn được thực hiện cùng lúc trên mặt đất tự nhiên. Phương pháp này hầu hết móng cọc được dùng là móng cọc khoan nhồi. Cọc khoan nhồi được thi công trên mặt đất đến cao độ của tầng hầm thì dừng lại. Sau đó dùng cát lấp phần trên lại để tiện cho việt thi công các công tác khác. Tường chắn được thi công ở quanh mặt bằng hố móng công trình có tác dụng giữ đất thành hố đào và giữ mực nước ngầm ở ngoài mặt bằng thi công tầng hầm.
Các giải pháp chống vách đất
Để cho hố đào được ổn định trong quá trình thi công, với giá thành hạ, ta phải chọn phương án đào và chống vách đất hợp lý theo các nguyên tắc sau :
Phải đảm bảo về cường độ cũng như độ ổn định dưới tác dụng của áp lực đất và các loại tải trọng do được cắm sâu vào đất, neo trong đất hoặc được chống đỡ từ trong lòng hố đào theo nhiều cấp khác nhau, an toàn trong quá trình thi công.
Phải phù hợp với biện pháp đào đất và công nghệ thi công phần ngầm.
Thi công phải đơn giản, giá thành hạ.
Luôn chú ý đến khả năng sử dụng lại sau khi công trình hoàn thành.
Sau đây là một số phương án chống vách đất có thể áp dụng được : (Hình 7)
Cõ gç tÊm
Cäc thÐp
§ãng cäc tha, ®µo ®Êt ®Õn ®©u ghÐp v¸n tíi ®ã
V¸n cõ thÐp
Cõ Rombas
Cõ Larssen
Cõ Beval
V¸n cõ thÐp kh«ng chèng lµm viÖc d¹ng c«ng x«n
H×nh 7
-
Cäc thÐp
§ãng cäc thÐp sau ®ã phun v÷a bª t«ng d¹ng vßm ®Ó gi÷ v¸ch ®Êt
Dïng cäc khoan nhåi liÒn nhau t¹o thµnh v¸h chèng ®Êt
Dïng c¸c tÊm bª t«ng ®óc s½n ®Ó lµm têng ch¾n ®Êt
1
2
2
Dïng têng trong ®Êt thi c«ng tõng ®o¹n hay thi c«ng liªn tôc
Cọc đóng:
H×nh 7
Đóng cọc thưa cách nhau một khoảng từ 0,8 ¸ 1,5m đào đến đâu thì ghép ván đến đó. Cọc đóng thường là cọc thép hình (I hay H), ván gỗ. Nó được áp dụng khi hố không sâu, áp lực đất nhỏ, không có nước ngầm chảy mạnh. Gỗ và cọc sau khi thi công được thu hồi để sử dụng lại.
Tường cừ th