*Lý do chọn đề tài:
Trong những năm đổi mới,các mặt hàng điên tử dần trở nên phổ biến trên thị trường Việt Nam,phong phú về chủng loại:chúng ta có thể thấy trên các dãy phố chuyên kinh doanh ngành hàng này ở Hà Nội như Hai Bà Trưng,Hàng Bài bày bán rất nhiều mặt hàng các loại,thiết bị nghe nhìn,giải trí,phục vụ thông tin liên lạc,phục vụ công việc hay hàng điện tử gia dụng.Sự đa dạng về hình thức,chất lượng sản phẩm,nguồn gốc xuất sứ,giá cả của các sản phẩm này đem đến cho người tiêu dùng cơ hội lớn để lựa chọn,thỏa mãn nhu cầu sử dụng của mình.Trong những năm gần đây,đời sống kinh tế của đại bộ phận người dân được cải thiện rõ rệt,khiến khả năng tiếp cận với các sản phẩm công nghệ cao không còn là điều qua xa xỉ,bên cạnh đó thì sự ra đời của các công nghệ mới khiến đời sống của các sản phẩm càng ngày càng rút ngắn,giá của các sản phẩm công nghệ cao ngày càng có xu hướng giảm nhanh nên sức mua của người dân khá cao.Điều này được minh chứng rất rõ rang bằng tốc độ phát triển khá cao của thị trường hàng điện tử Việt Nam trong những năm gần đây năm 2007 tăng 29.2% đạt 3.1 tỷ USD.Với dân số trên 84 triệu người,đồng nghĩa với 1 thị trường tiêu thụ rộng lớn có tốc độ tăng trưởng cao,Việt Nam là một trong những thị trường hàng điện tử hấp dẫn đối với các nhà sản suất trong và ngoài nước,và cả các nhà phân phối bán lẻ các sản phẩm này.Vài năm trở lại đây,chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy sự xuất hiện và tăng nhanh số lượng các trung tâm mua sắm hàng điện máy như Nguyễn Kim,Carings,Việt Long,Pico Plaza điều này chứng tỏ rằng,thị trường hàng điện tử Việt Nam đang là mảnh đất màu mỡ của các nhà sản xuất,phân phối và nó đã phát triển đến giai đoạn chuyên nghiệp,khi mà các nhà phân phối lớn vào cuộc và sự cạnh tranh không còn chỉ diễn ra bằng giá cả mà bằng dịch vụ. Ở tầm vĩ mô thì ngành công nghiệp điện tử đã được Chính Phủ phê duyệt chiến lược phát triển định hướng xuất khẩu với vai trò là 1 trong những ngành công nghiệp quan trọng của đất nước,góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước (Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020) đây là một điểm hết sức quan trọng,quyết định tới sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam-nhân tố có tác động rất lớn tới sự phát triển của thị trường hàng điện tử Việt Nam trong tương lai.Theo quyết định này thì mục tiêu đến năm 2010 ngành công nghiệp điện tử Việt Nam sẽ sản xuất từ 4-6 tỷ USD trong đó xuất khẩu chiếm từ 3-5 tỷ USD. Ngày 11-1-2007,Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO,chính thức gia nhập sân chơi thương mại toàn cầu,với việc tham gia này,Việt Nam phải thực hiên các cam kết đa phương, cam kết mở cửa thị trường,cắt giảm thuế.Trong đó thì việc mở cửa thị trường có tác động lớn đến thị trường hàng điện tử Việt Nam,việc các nhà bán lẻ nước ngoài được phép vào thị trường kể từ 1-1-2009 đã có những tác động đáng kể tới phản ứng của các nhà phân phối lớn trong nước mà các hoạt động mở rộng hệ thống các trung tâm mua sắm hàng điện tử mới nhằm chiếm thị phần,giữ chỗ trước là những hoạt động chuẩn bị tích cực.
*Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
Qua việc nghiên cứu thị trường các mặt hàng điện tử trong nước và xu hướng phát triển của thế giới chúng ta có thể có được cái nhìn tổng quát về tình hình,thực trạng và xu hướng phát triển của thị trường,định hướng phát triển thị trường hàng điện tử Việt Nam theo xu hướng phát triển chung của thị trường toàn cầu.Điều này còn giúp chúng ta so sánh tiềm năng phát triển của thị trường,nhận định những cơ hội,tìm ra giải pháp để nắm bắt,tận dụng cơ hội này để đưa ngành hàng điên tử Việt Nam hoàn thành mục tiêu phát triển,bên cạnh đó thì trong hội nhập kinh tế quốc tế cũng tiềm ẩn những nguy cơ,tìm ra cách thức hạn chế rủi ro này để thị trường phát triển bền vững,đúng hướng.
*Nội dung nghiên cứu:
Trình bày,phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về thị trường hàng điện tử,cơ cấu của thị trường hàng điện tử.Phân tích thục trạng thị trường các mặt hàng điện tử ở Việt Nam trong những năm gần đây,xu hướng biến động của thị trường do tác động của các yếu tố như công nghệ,kênh phân phối và sự chuyển hướng thị hiếu của người tiêu dùng có tác động như thế nào đến thị trường và các hoạt động nhằm phát triển thị trường các mặt hàng điện tử Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tê.
37 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2443 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thị trường hàng điện tử Việt Nam: Thực trạng và giải pháp trong hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thị trường hàng điện tử Việt Nam,thực trạng và giải pháp trong hội nhập kinh tế quốc tế
LỜI MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài:
Trong những năm đổi mới,các mặt hàng điên tử dần trở nên phổ biến trên thị trường Việt Nam,phong phú về chủng loại:chúng ta có thể thấy trên các dãy phố chuyên kinh doanh ngành hàng này ở Hà Nội như Hai Bà Trưng,Hàng Bài… bày bán rất nhiều mặt hàng các loại,thiết bị nghe nhìn,giải trí,phục vụ thông tin liên lạc,phục vụ công việc hay hàng điện tử gia dụng.Sự đa dạng về hình thức,chất lượng sản phẩm,nguồn gốc xuất sứ,giá cả của các sản phẩm này đem đến cho người tiêu dùng cơ hội lớn để lựa chọn,thỏa mãn nhu cầu sử dụng của mình.Trong những năm gần đây,đời sống kinh tế của đại bộ phận người dân được cải thiện rõ rệt,khiến khả năng tiếp cận với các sản phẩm công nghệ cao không còn là điều qua xa xỉ,bên cạnh đó thì sự ra đời của các công nghệ mới khiến đời sống của các sản phẩm càng ngày càng rút ngắn,giá của các sản phẩm công nghệ cao ngày càng có xu hướng giảm nhanh nên sức mua của người dân khá cao.Điều này được minh chứng rất rõ rang bằng tốc độ phát triển khá cao của thị trường hàng điện tử Việt Nam trong những năm gần đây năm 2007 tăng 29.2% đạt 3.1 tỷ USD.Với dân số trên 84 triệu người,đồng nghĩa với 1 thị trường tiêu thụ rộng lớn có tốc độ tăng trưởng cao,Việt Nam là một trong những thị trường hàng điện tử hấp dẫn đối với các nhà sản suất trong và ngoài nước,và cả các nhà phân phối bán lẻ các sản phẩm này.Vài năm trở lại đây,chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy sự xuất hiện và tăng nhanh số lượng các trung tâm mua sắm hàng điện máy như Nguyễn Kim,Carings,Việt Long,Pico Plaza…điều này chứng tỏ rằng,thị trường hàng điện tử Việt Nam đang là mảnh đất màu mỡ của các nhà sản xuất,phân phối và nó đã phát triển đến giai đoạn chuyên nghiệp,khi mà các nhà phân phối lớn vào cuộc và sự cạnh tranh không còn chỉ diễn ra bằng giá cả mà bằng dịch vụ. Ở tầm vĩ mô thì ngành công nghiệp điện tử đã được Chính Phủ phê duyệt chiến lược phát triển định hướng xuất khẩu với vai trò là 1 trong những ngành công nghiệp quan trọng của đất nước,góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước (Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020) đây là một điểm hết sức quan trọng,quyết định tới sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam-nhân tố có tác động rất lớn tới sự phát triển của thị trường hàng điện tử Việt Nam trong tương lai.Theo quyết định này thì mục tiêu đến năm 2010 ngành công nghiệp điện tử Việt Nam sẽ sản xuất từ 4-6 tỷ USD trong đó xuất khẩu chiếm từ 3-5 tỷ USD. Ngày 11-1-2007,Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO,chính thức gia nhập sân chơi thương mại toàn cầu,với việc tham gia này,Việt Nam phải thực hiên các cam kết đa phương, cam kết mở cửa thị trường,cắt giảm thuế.Trong đó thì việc mở cửa thị trường có tác động lớn đến thị trường hàng điện tử Việt Nam,việc các nhà bán lẻ nước ngoài được phép vào thị trường kể từ 1-1-2009 đã có những tác động đáng kể tới phản ứng của các nhà phân phối lớn trong nước mà các hoạt động mở rộng hệ thống các trung tâm mua sắm hàng điện tử mới nhằm chiếm thị phần,giữ chỗ trước là những hoạt động chuẩn bị tích cực.
*Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
Qua việc nghiên cứu thị trường các mặt hàng điện tử trong nước và xu hướng phát triển của thế giới chúng ta có thể có được cái nhìn tổng quát về tình hình,thực trạng và xu hướng phát triển của thị trường,định hướng phát triển thị trường hàng điện tử Việt Nam theo xu hướng phát triển chung của thị trường toàn cầu.Điều này còn giúp chúng ta so sánh tiềm năng phát triển của thị trường,nhận định những cơ hội,tìm ra giải pháp để nắm bắt,tận dụng cơ hội này để đưa ngành hàng điên tử Việt Nam hoàn thành mục tiêu phát triển,bên cạnh đó thì trong hội nhập kinh tế quốc tế cũng tiềm ẩn những nguy cơ,tìm ra cách thức hạn chế rủi ro này để thị trường phát triển bền vững,đúng hướng.
*Nội dung nghiên cứu:
Trình bày,phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về thị trường hàng điện tử,cơ cấu của thị trường hàng điện tử.Phân tích thục trạng thị trường các mặt hàng điện tử ở Việt Nam trong những năm gần đây,xu hướng biến động của thị trường do tác động của các yếu tố như công nghệ,kênh phân phối và sự chuyển hướng thị hiếu của người tiêu dùng có tác động như thế nào đến thị trường và các hoạt động nhằm phát triển thị trường các mặt hàng điện tử Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tê.
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG ĐIỆN TỬ
I. KHÁI QUÁT VỀ HÀNG ĐIỆN TỬ
1. Một số khái niệm cơ bản
a. Hàng điện tử
Hàng điện tử là toàn bộ các mặt hàng máy móc điện tử như: các loại đài, ti vi, thiết bị âm thanh, máy tính, các linh kiện bán dẫn, mạch tích hợp.
b. Ngành công nghiệp điện tử
Là ngành kinh doanh của chế tạo, thiết kế,sản xuất và bán các thiết bị như: các loại đài, ti vi, thiết bị âm thanh, máy tính, các linh kiện bán dẫn, mạch tích hợp
c. Giao dịch hàng điện tử
Giao dịch hàng điện tử là loại hình giao dịch lấy hàng điện tử làm đối tượng tức là việc mua, bán, trao đổi, tặng, cho... máy móc hay vật dụng điện tử.
d. Thị trường hàng điện tử
Thị trường hàng điện tử là tổng thể toàn bộ các giao dịch hàng điện tử
2. Nguồn gốc phát triển của ngành công nghiệp điện tử
Tiền đề phát triển công nghệ của ngành
Ngành hàng điện tử đã xuất hiện từ những năm đầu thế kỉ 20 với sự kiện đầu tiên là việc phát minh ra ống electron 2 nguyên tố của John Ambrose Flemming vào năm 1904. Hai năm sau thì Lee De Forest phát minh ra ống electron 3 nguyên tố.Những phát minh này dẫn đến sự phát triển của radio thương mại vào thập kỉ 20,mặt hàng đã đạt doanh số hơn 300 triệu dollar trong thập kỉ đó.
Vào năm 1947 ngành công nghiệp điện tử tạo ra một bước tiến quan trọng khi John Bardeen, Walter Brattain, và William Shockley phát minh ra bong bán dẫn. Nhỏ hơn, nhẹ hơn và bền hơn ống chân không đang sử dụng trong đài radio thời bấy giờ, ống bán dẫn đã mở ra thời kì của những tiến bộ thu nhỏ kích thước của các thiết bị điện tử. Các mạch tích hợp được phát minh vào những năm 50 cho phép tích hợp nhiều mạch trên 1 bản mạch, và sự giới thiệu các thiết bị tương tự_analog devices vào những năm 60 đã cho phép tăng lượng thông tin có thể lưu trữ trên 1chip silicon lên hàng ngàn lần.
Các nhân tố quan trọng khác đã tạo nên những tiến bộ vĩ đại kể từ thập kỉ 70 bao gồm laser và quang điện tử,diện tử kĩ thuật số và kĩ thuật vi sóng điện tử. Tiến bộ trong lĩnh vực điện tử đồng thơi đóng vai trò tối quan trọng trong sự phát triển của công nghệ không gian,liên lạc vệ tinh, mở ra cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp máy tính mà chính điều đó đã dẫn đến việc giới thiệu máy tính cá nhân, và giới thiệu cũng như ứng dụng rộng rãi công nghệ robot trong các nhà máy sản xuất, sản xuất ra các hệ thongs lưu trữ và truyền số liệu điện tử, bên cạnh đó nó còn có tác dụng tuyệt vời là mở rộng thị trường phổ biến âm nhạc và văn hóa. Cuối cùng thì những phát minh này đã và đang thay đổi cuộc sống của chúng ta: từ bên trong căn nhà đến văn phòng, nhà máy.
Rất nhiều trong số những phát minh này như bóng bán dẫn ban đầu là sản phẩm nghiên cứu của quân đội,với mục đích tăng độ tích hợp của các thiết bị điện tử phục vụ cho những khí tài quân sự công nghệ cao.
Một số các nhóm sản phẩm chính như
Các thiết bị rời:
-Thiết bị quang điện:
-Thiết bị analog:
-MOS Logic:
-Thiết bị vi xử lý:
-Thiết bị vi điều khiển:
-DRAM:
-Flash:
II. CƠ CẤU CỦA THỊ TRƯỜNG HÀNG ĐIỆN TỬ
Thị trường hàng điện tử thế giới đang phát triển với nhịp độ nhanh và thường hay biến động. Mỗi mặt hàng, nhóm hàng cũng như mỗi khu vực thị trường có những đặc trưng khác biệt, có thể nêu lên một số đặc trưng chủ yếu của thị trường hàng điện tử thế giới như sau:
1. Cơ cấu về thị trường
Thị trường hàng điện tử thế giới đã có sự phân công sản xuất và phân chia thị trường ở mức độ rất sâu và rất cao. Với ưu thế về vốn và công nghệ, các nước công nghiệp phát triển - Mỹ, Nhật Bản - đang chi phối thị trường hàng điện tử thế giới thông qua việc khống chế sản xuất và xuất khẩu linh kiện điện tử cũng như nghiên cứu triển khai các sản phẩm mới. Các nước đang phát triển nhập khẩu linh kiện và nhận chuyển giao công nghệ, đồng thời sản xuất, xuất khẩu lại các sản phẩm điện tử thành phẩm.
Vào những năm 60 của thế kỉ trước thì người tiêu dùng chuyển hướng sang dùng hàng điện tử của Nhật Bản như Sony, Hitachi vì lý do hàng điện tử trong nước của Mỹ không thể cạnh tranh nỗi với hàng Nhật về cả chất lượng và giá thành. Tuy nhiên, đến đầu những năm 80 thì những nhà sãn xuất của Mỹ vươn lên dẫn đầu thế giới về phát triển và sản xuất phụ kiện bán dẫn. Đến những năm 90 thì linh kiện bán dẫn trở thành loại linh kiện cơ bản của máy tính cá nhân và hầu hết mọi sản phẩm điện tử khác như: điện thoại, ti vi, thiết bị y tế, và các thiết bị ứng dụng thông minh khác. Nhưng trong khi các công ty Mỹ nắm giữ phần lớn thị phần của ngành công nghiệp bán dẫn thì hầu hết các mặt hàng điện tử tiêu dùng lại đến từ những nước khác, những nước đang phát triển.
Các nước có ngành công nghiệp điện tử phát triển nhanh đều tập trung ở châu á như Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, ấn Độ, Malaysia... Những kinh nghiệm phát triển thành công ngành công nghiệp và thị trường hàng điện tử của các nước này là những bài học tốt cần tham khảo khi đề ra phương hướng và chính sách phát triển thị trường hàng điện tử của Việt Nam.
Dưới đây là một số số liệu và dự báo về doanh thu các sản phẩm điện tử tại các thị trương khu vực theo số liệu của hiệp hội Công nghiệp bán dẫn (SIA)
-Thị trường châu Mỹ: Doanh thu sản phẩm bán dẫn tại thị trường châu Mỹ:
+năm 2005 tăng 3%, từ 39,1 tỷ USD năm 2004 lên 40,2 tỷ USD năm 2005
+tăng 4,5% trong năm 2006, lên 42,1 tỷ USD
+tăng 9,7% trong năm 2007, lên 45,4 tỷ USD
+tăng 11,8% năm 2008, lên 51,1 tỷ USD.
-Thị trường châu Âu: Doanh thu sản phẩm bán dẫn tại thị trường châu Âu
+năm 2005 chỉ tăng 0,1%, từ 39,4 tỷ USD năm 2004 lên 39,5 tỷ USD năm 2005,
+tăng 4,9% trong năm 2006, lên 41,4 tỷ USD;
+tăng 9,7% trong năm 2007, lên 45,4 tỷ USD
+tăng 12,3% trong năm 2008, lên 51,0 tỷ USD.
-Thị trường Nhật Bản: Doanh thu sản phẩm bán dẫn tại thị trường Nhật Bản
+năm 2005 giảm 2,6%, từ 45,8 tỷ USD năm 2004 xuống còn 44,6 tỷ USD năm 2005,
+tăng 5,2% trong năm 2006, lên 46,9 tỷ USD;
+tăng 8,3% trong năm 2007, lên 50,8 tỷ USD
+tăng 11,6% trong năm 2008, lên 56,7 tỷ USD.
-Thị trường châu á - Thái Bình Dương: Doanh thu sản phẩm bán dẫn tại thị trường châu á - Thái Bình Dương
+năm 2005 tăng 38,316,4%, từ 88,8 triệu USD năm 2004 lên 103,3 triệu USD năm 2005.
+tăng 11,4% trong năm 2006, lên 115,1 tỷ USD;
+tăng 12,4% năm 2007, lên 129,4 tỷ USD
+tăng 16,2% trong năm 2008, lên 150,4 tỷ USD.
2. Cơ cấu về mặt hàng
Tiêu thụ thiết bị điện tử chuyên dụng, thiết bị tin học trong cơ cấu tiêu thụ hàng điện tử có xu hướng tăng trong khi tiêu thụ thiết bị điện tử dân dụng giảm đi, đặc biệt là ở các nước phát triển. Các nước đang phát triển vẫn có tốc độ tăng tiêu thụ thiết bị điện tử dân dụng cao, chủ yếu là các sản phẩm thế hệ thứ hai với giá rẻ.
Các linh kiện bán dẫn là nền tảng của công nghiệp điện tử có tỉ trọng ngày càng tăng trong tổng giá trị thiết bị điện tử (khoảng 50% trị giá linh kiện nói chung). Nhật Bản và Mỹ là những nước đứng đầu về cung cấp các sản phẩm bán dẫn.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ đã, đang và sẽ dẫn đến những thay đổi nhanh chóng của các sản phẩm điện tử và tạo ra sự kết hợp đan xen giữa lĩnh vực sản xuất thiết bị xử lý dữ liệu với thiết bị điện tử dân dụng và thiết bị điện tử công nghiệp. Tuy nhiên, thị trường hàng điện tử vẫn tiếp tục chịu sự chi phối của thị trường trường linh kiện. Các yếu tố cung - cầu về linh kiện điện tử đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành động thái thị trường hàng điện tử trong những năm tới.
*Phân chia theo các nhóm sản phẩm chính
-Các thiết bị rời: Doanh thu các thiết bị rời
+năm 2005 giảm 2,6%, từ 15,8 tỷ USD năm 2004 xuống còn 15,4 tỷ USD,
+tăng 3,7%, lên 15,9 tỷ USD trong năm 2006.
+Trong năm 2007, thị trường tăng 8,9%, lên 17,3 tỷ USD
+tăng 8,7% trong năm 2008, lên 18,9 tỷ USD.
-Thiết bị quang điện: Doanh thu thiết bị quang điện
+tăng 9% năm 2005, từ 13,7 tỷ USD năm 2004 lên 15,0 tỷ USD
+tăng 9,6% trong năm 2006, lên 16,4 tỷ USD.
+năm 2007 tăng 10,7%, lên 18,2 tỷ USD
+tăng 15,3% trong năm 2008, lên 20,9 tỷ USD.
-Thiết bị analog: Doanh thu analog
+tăng 1,1% trong năm 2005, từ 31,4 tỷ USD năm 2004 lên 31,7 tỷ USD
+tăng 11,9% trong năm 2006, lên 35,5 tỷ USD.
+tăng 13,0% trong năm 2007, lên 40,1 tỷ USD
+tăng 16,4% trong năm 2008, lên 46,7 tỷ USD.
-MOS Logic: Doanh thu MOS logic
+tăng 16,3% trong năm 2005, từ 49,4 tỷ USD năm 2004 lên 57,6 tỷ USD năm 2005
+tăng 8,4% trong năm 2006, lên 62,4 tỷ USD.
+năm 2007, doanh thu MOS logic tăng 11,5%, lên 69,6 tỷ USD
+tăng 14,5% trong năm 2008, lên 79,7 tỷ USD.
-Thiết bị vi xử lý: Doanh thu thiết bị vi xử lý
+tăng 16,3% trong năm 2005, từ 30,5 tỷ USD năm 2004 lên 35,5 tỷ USD
+tăng 11,7% trong năm 2006, lên 39,6 tỷ USD.
+tăng 7,6% trong năm 2007, lên 42,6 tỷ USD
+tăng 8,3% trong năm 2008, lên 46,1 tỷ USD.
-Thiết bị vi điều khiển: Doanh thu thiết bị vi điều khiển
+giảm 3,4% trong năm 2005, từ 12,5 tỷ USD năm 2004 xuống còn 12,0 tỷ USD,
+tăng 6,3% trong năm 2006, lên 12,8 tỷ USD.
+năm 2007, doanh thu thiết bị vi điều khiển tăng 9,5%, lên 14,0 tỷ USD
+tăng 11,6% trong năm 2008, lên 15,6 tỷ USD.
-Thiết bị xử lý tín hiệu số (DSP): Doanh thu DSP
+năm 2005 duy trì ở mức 7,8 tỷ USD, tương đương với năm 2004
+tăng 17,2% trong năm 2006, lên 9,1 tỷ USD.
+tăng 19,3% trong năm 2007, lên 10,9 tỷ USD và
+tăng 20,2% trong năm 2008, lên 13,1 tỷ USD.
-DRAM: Doanh thu DRAM
+năm 2005 giảm 4,8%, từ 26,8 tỷ USD năm 2004 xuống còn 25,6 tỷ USD
+giảm 10,1% trong năm 2006, xuống còn 23 tỷ USD.
+năm 2007, thị trường DRAM hồi phục lại với tốc độ tăng 13,1%, đạt 26,0 tỷ USD
+tăng 20% trong năm 2008, lên 31,2 tỷ USD.
-Flash: Doanh thu flash memory
+tăng 16,1% trong năm 2005, từ 15,6 tỷ USD năm 2004 lên 18,1 tỷ USD
+tăng 15,9% trong năm 2006, lên 21,0 tỷ USD.
+tăng 4,7% trong năm 2007, lên 22,0 tỷ USD
+tăng 13,7% trong năm 2008, lên 25,0 tỷ USD.
III. CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG TỚI THỊ TRƯỜNG HÀNG ĐIỆN TỬ
1. Công nghệ và tốc độ thay đổi công nghệ
Công nghệ là yếu tố hàng đầu tác động đến thị trường hàng điện tử toàn cầu hiện nay. Không giống như cách đây một thế kỉ, khi mà nền công nghiệp điện tử còn ở thời kì sơ khai,tốc độ phát triển,nghiên cứu đưa ra các ứng dụng chậm chạp thì hiện nay tốc độ này nhanh đến đáng ngạc nhiên,và nó tạo ra những khoảng cách về công nghệ giữa các nước làm cho các nước thực hiện phân công lao động quốc tế ,rút ngắn chu kì sống của sản phẩm điện tử,mở ra nhiều mặt hàng mới qua đó thay đổi dần cơ cấu của các mặt hàng điện tử.
*Thực hiện chuyên môn hóa giữa các nước
Các nước đã có lịch sử phát triển ngành công nghiệp điện tử lâu đời như Mỹ và Nhật thì sẽ chuyên môn hóa tập trung vào nghiên cứu các công nghệ nguồn và các ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến, nhập khẩu linh kiện và xuất khẩu lại hàng điện tử
Hiện tại Mỹ và Nhật là hai quốc gia đứng đầu thế giới về sản xuất hàng điện tử với những công ty nổi tiếng toàn thế giới như:
HP, Dell, Acer, IBM, Apple, Intel, Microsoft v.v.. chuyên về sản xuất các mặt hàng như máy tính,máy văn phòng,thiết bị giải trí
Các nước phát triển nhưng không chuyên sâu vào ngành hàng này và các nước đang phát triển sẽ tập trung vào sản xuất linh kiện,gia công cho các nước phát triển, sau một khoảng thời gian tích lũy vốn, kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ sẽ dần tự mình hình thành nền công ngiệp điện tử của nước mình. Trung Quốc, Ấn Độ là 2 quốc gia đang dẫn đầu trên con đường này.
Ngày nay, khi nghĩ đến Trung Quốc, người ta liên tưởng ngay đến việc gia công sản xuất vì giá nhân công ở đó rẻ. Nhưng Trung Quốc đang bắt đầu thực hiện những dịch vụ thiết kế theo dạng “chìa khóa trao tay” thay vì chỉ đơn thuần gia công sản phẩm.
Trong khi đó, Ấn Độ lại phát triển về gia công phần mềm. Với đội ngũ nhân viên CNTT có trình độ tiếng Anh cao, cộng thêm sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính phủ, quốc gia này đã trở thành một môi trường kinh doanh rất thân thiện cho các đồng nghiệp ở Mỹ.
*Rút ngắn chu kì sống của sản phẩm
Thường thì hiện nay,việc nghiên cứu, phát minh ra các công nghệ mới và việc ứng dụng đưa các công nghệ mới này vào sản xuất phục vụ nhu cầu thị trường là khá nhanh và mang tính liên tục,chính vì vậy nó đặt ra nhiều cơ hội và thách thức đối với các nhà kinh doanh mặt hàng điện tử. Đây chính là nguyên nhân làm nảy sinh những đặc thù riêng của ngành kinh doanh này, chu kì sống sản phẩm ngắn, giá có xu hướng giảm, công nghệ đổi mới liên tục khiến các nhà sản xuất kinh doanh loại mặt hàng này phải điều chỉnh các chính sách từ chính sách sản phẩm,chính sách thị trường,chính sách giá sao cho phù hợp với thị trường và thu được lợi ích lớn nhất.
Ví dụ,vào những năm cuối thế kỉ 20 thì những thiết bị nghe điện tử cầm tay vẫn rất hạn chế về tính năng và chủng loại và đặc biệt có giá thành rất cao,những thiết bị điện tử hỗ trợ cá nhân PDA (personal digital assistant) hay máy nghe nhạc chỉ có rất ít loại với giá thành lên đến hàng ngàn $/chiếc, thì hiện nay trên thị trường thế giới có rất nhiều nhà sản xuất cung cấp các sản phẩm này với giá thành cạnh tranh.
Các chủng loại mặt hàng mới ra đời cũng kéo theo những thay đổi trong chiến lược bán hàng của các nhà cung ứng. Nhà cung ứng đóng một vai trò mới trên thị trường đó là làm người hướng dãn tiêu dùng,cách đây 5 năm,khi sản phẩm Ipod đầu tiên của Apple ra đời,trên thị trường chưa hề có loại sản phẩm nào tương tự và nhà sản xuất và phân phối vào cuộc,hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng sản phẩm mới của họ,đến nay thì khái niệm Ipod đã trở nên thông dụng trên toàn cầu.
Chiến lược sản phẩm cũng đã thay đổi theo sự bùng nổ của công nghệ,ngày nay các sản phẩm công nghệ không còn quá chú trọng đến độ bền như trước kia nữa,do tốc độ thay thế sản phẩm ngày càng nhanh nên các nhà sản xuất đề nghị những sản phẩm mới với độ bền tương đối nhưng hình thức thiết kế đẹo và đa tính năng tạo điều kiện thuận lơi cho người tiêu dùng thay đổi,lựa chọn.
Hay khá gần gũi với với đại bộ phận người dân là chiếc ti vi đã thay đổi đáng kể trong vòng khoảng 20 năm trở lại đây với sự ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất,cho ra đời những chiếc ti vi Plasma,hay LCD,tích hợp thêm nhiều tinh năng nữa như đầu đọc thẻ, tích hợp đầu đọc đĩa. Công nghệ mới mở ra cơ hội kinh doanh với những chủng loại mặt hàng mới và là nguy cơ nghiêm trọng với những mặt hàng theo công nghệ cũ.Các loại ti vi theo công nghệ cũ đang mất dần chỗ đứng trên thị trường,các nhà sản xuất thì thu hẹp sản lượng,tìm cách chuyển dần sang loại mặt hàng cáo cấp hơn,ứng dụng công nghệ mới hơn.
Chính sách giá của các nhà sản xuất cũng thay đổi phù hợp theo sự biến đổi của công nghệ,hầu hết các nhà sản xuất khi giới thiệu sản phẩm mới của mình đều đặt chính sách giá hớt phần ngon,nghĩa là đặt mức giá rất cao cho sản phẩm nhằm thu phần lời cao từ những nhóm khách hàng ưa thích công nghệ mới, và sau đó thì họ giảm giá để cạnh tranh khi các công ty khác bắt đầu tung ra những sản phẩm tương tự. Có thể thấy rõ nhất chính sách này củ các công ty sản xuất điện toại di động,mặt hàng có sức tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong vài năm trở lại đây,năm 2007 số lượng điện thoại di động bán ra tăng 12,4% so với 2006 và đạt 1.14 tỷ chiếc. Đây là mặt hàng rất được ưa chuộng và các hãng liên tục đưa ra các mẫu mã mới,công nghệ mới. Mỗi sản sẩm mới đưa ra thị trường trong vòng một năm đầu có thể hạ đến 30-40% giá thành sau khi sản phẩm đã hết “hot” trên thị trường, điều này mở đường cho các sản phẩm tiếp theo ra đời tiếp tục thu lợi nhuận cao cho các nhà sản xuất.
Ngoài ra,trong quá trình nghiên cứu phát minh ra các công n