Ở thời điểm hiện nay, các DN nên tiếp tục thúc đẩy hoạt động XK các mặt hàng có kim ngạch lớn, có khả năng tăng trưởng cao tại các thị trường truyền thống gắn liền với việc mở rộng, đa dạng hóa thị trường XK. Không nên phụ thuộc vào một thị trường
Hàng hóa của các DN đã XK đến hơn 200 nước trên thế giới nhưng trên 80% giá trị hàng hóa tập trung tại Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản. nên trước mắt, DN vẫn nên chú trọng và duy trì kim ngạch XK đối với các thị trường này. Nhưng để tránh phụ thuộc về lâu dài, các DN cần chủ động nghiên cứu, mở rộng đến các thị trường mới như: Châu Á, Châu Phi, Nam Mỹ.
Giữ vững và củng cố các thị trường trọng điểm. Theo các chuyên gia kinh tế, các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản về lâu về dài vẫn là những thị trường tiềm năng nhất mà các DN VN nên duy trì và phát triển, đặc biệt là thị trường Mỹ, một trong những thị trường được xem là "rốn" XK hàng hóa của VN.
Do đó, DN cần tăng cường công tác tìm kiếm thị trường, nắm bắt và tổ chức tốt các hoạt động giao lưu, tiếp xúc với các bạn hàng NK, các tổ chức bán buôn, bán lẻ để có hiểu biết kịp thời về bạn hàng và thị trường XK của mình.
Hiện Mỹ đã và đang chuẩn bị ban hành một số điều luật như: Đạo luật Farm Bill, Luật Lacey sẽ ảnh hưởng đến một số mặt hàng XK của VN như hàng thuỷ sản, đồ gỗ. Do đó, DN cần tiếp xúc nhiều hơn nữa với cơ quan tham vấn để hiểu rõ về những quy định mới.
Tiếp tục thực hiện các biện pháp tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ sản xuất nông lâm thủy sản, trước hết là việc tiêu thụ nông sản cho một số ngành có lượng hàng hóa lớn và sản xuất tập trung như như lúa gạo, thủy sản và một số nông sản khác nhằm duy trì sản xuất ổn định thu nhập và việc làm cho nông dân.
Khẩn trương tiêu thụ một số ngành hàng có lượng hàng hoá lớn và sản xuất tập trung như lúa, gạo, thuỷ sản
Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường XK sang các khu vực ít bị tác động của khủng hoảng
Thúc đẩy sớm việc ký kết các hiệp định khu vực mậu dịch tự do ASEAN với Ấn Độ
Khai thác tối đa thị trường Nhật Bản
Điều hành linh hoạt hoạt động buôn bán biên mậu
Tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp
Linh hoạt trong điều hành thuế suất thuế XK và thuế NK theo hướng hỗ trợ cho sản xuất trong nước và triển khai Đề án thí điểm “Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu”, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
99 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2592 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETING
MÔN KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI
ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN TỪNG THỊ TRƯỜNG.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2
I. Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 8 tháng năm 2009 5
II. Định hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 5
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM 7
I. THỊ TRƯỜNG EU: 7
1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang EU 7
2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ EU 12
3. Tình hình xuất nhập khẩu cụ thể các quốc gia trong EU: 13
4. Thuận lợi và khó khăn 19
6. Phương án xuất khẩu sang EU trong thời gian tới: 25
II. THỊ TRƯỜNG MỸ: 27
1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Mỹ 27
2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực sang Mỹ 29
3. Hạn chế khi xuất nhập khẩu vào thị trường Mỹ 31
4. Thuận lợi khi đẩy mạnh thương mại với Mỹ: 34
5. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao thương với Mỹ 35
III. THỊ TRƯỜNG ASEAN: 37
1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang các nước Asean 38
2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực sang Asean 45
3. Thuận lợi –khó khăn- hạn chế trong giao thương với các nước Asean: 52
4. Các biện pháp trong hoạt động giao thương với Asean: 55
IV. THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC: 56
1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Trung Quốc: 57
2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ Trung Quốc: 60
3. Thuận lợi trong giao thương với Trung Quốc: 61
4. Khó khăn trong hoạt động giao thương: 63
5. Giải pháp trong hoạt động giao thương với Trung Quốc: 63
V. THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 67
1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Nhật Bản 68
2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ Nhật Bản 74
3. Thuận lợi khó khăn và thách thức: 76
4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động ngoại thương với Nhật Bản: 79
VI. THỊ TRƯỜNG ÚC 83
1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Úc 84
3. Thuận lợi khó khăn - thách thức và cơ hội: 87
4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động ngoại thương sang Úc: 89
VII. THỊ TRƯỜNG NGA: 92
1. Tình hình thương mại giữa Việt Nam và Nga giai đoạn 2000-2008 93
2. Tình hình thương mại giữa Việt Nam và Nga 7 tháng năm 2009 95
3. Cơ hội và thách thức 95
4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao thương 96
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 97
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2008
Bảng : Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2001-2008
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cán cân thương mại
Tổng kim ngạch
Trị giá
Tăng trưởng
Trị giá
Tăng trưởng
Trị giá
Trị giá
Tăng trưởng
2008
62.9
29,5
80.4
28.3
-17.5
143.2
30.9
2007
48.561
22,0
60.830
37,0
-12.269
109.391
30,0
2006
39.805
22,9
44.410
20,4
-4.805
84.215
21,6
2005
32.223
21,6
36.881
15,0
-4.658
69.104
18,0
2004
26.503
31,5
32.075
27,0
-5.572
58.578
29,0
2003
20.149
20,6
25.256
27,9
-5.107
45.405
24,6
2002
16.706
11,2
19.746
21,8
-304
36.452
16,7
2001
15.029
3,8
16.218
3,7
-1.189
31.247
3,7
2000
14.483
25,5
15.637
34,5
-1.154
30.120
30,0
Nguồn: Bộ Công thương, Tổng cục Thống kê
Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam:
Đây là thời kỳ Việt Nam tham gia sâu rộng vào tiến trình hội nhập kinh tế thế giới: hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực thực thi. Việt nam thực hiện xong chương trình thuế quan có hiệu lực chung của Asean. Trong giai đoạn này, thị trường xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu.
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam:
Khối thị trường, nước
2007
2008
XK
NK
XK
NK
1. ASEAN
7813.4
158889.2
10194.9
19570.9
2. EU
9096
5139.1
10000.0
6047.4
3. NGA
236.9
1016.2
1641
671.9
4. HOA KỲ
10300
1900
11868.5
2635.3
5. TRUNG QUỐC
3356.7
12502
4535.7
15652.1
6. NHẬT BẢN
6069.8
6188.9
8537.9
8525.1
7. ÚC
3802.2
1059.4
4225.2
1360.5
Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 8 tháng năm 2009:
Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại 8T/2009
Trị giá xuất khẩu phân theo một số nước, khối nước và vùng lãnh thổ chủ yếu 8 tháng đầu năm 2009
Thị trường
Giá trị (1000USD)
EU
5440253.125
ASEAN
5099499.583
Mỹ
6174300.122
Nhật Bản
3310985.827
Ô-xtrây-li-a
1457618.743
Trung Quốc
2377892.702
Ấn Độ
190359.16
Ma-lai-xi-a
1007350.028
U-crai-na
88322.887
III. Định hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam
Tiếp tục tạo khung pháp lý về thị trường quốc tế thông thoáng hơn cũng như kịp thời phát hiện và xử lý các trở ngại, rào cản về thị trường để tạo thuận lợi cho các hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là xuất khẩu. Trước mắt, cần tập trung nghiên cứu ký thêm các hiệp định, thoả thuận kinh tế thương mại với Italia, Tây Ban Nha, Bungary, Rumani, Mexico, Braxin... Điều chỉnh hoặc chấm dứt hiệu lực các hiệp định, thoả thuân thương mại với các nước thành viên mới của EU, nếu xét thấy không còn phù hợp. Theo dõi, đôn đốc thực hiện các hiệp định, thoả thuận còn hiệu lực, tổ chức, chuẩn bị, tham gia các cuộc đàm phán song phương và đa phương với các đối tác liên quan. Tham gia vòng đàm phán Doha để bảo vệ quyền lợi của Việt Nam, đồng thời tham gia đàm phán song phương với các đối tác trong WTO để mở rộng thị trường cho hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam.
Nâng cao hơn nữa chất lượng nghiên cứu về tình hình thị trường; hàng hoá; biện pháp xử lý xuất nhập khẩu; các rào cản thương mại; các thay đổi về chính sách thuế; các quy định về vệ sinh an toàn; nhãn mác; tình hình cạnh tranh của các đối tác; khả năng thâm nhập hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam vào thị trường nước ngoài cũng như đề xuất các giải pháp phù hợp về phát triển thị trường, hoạt động xúc tiến thương mại có hiệu quả hơn. Tiếp tục phấn đấu giảm nhập siêu và hướng tới cân bằng cán cân thương mại và có thể xuất siêu để có tiền trả nợ nước ngoài trong vòng 5 năm tới. Chủ động trước xu hướng chuyển dịch tỷ trọng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các khu vực thị trường
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM
I. THỊ TRƯỜNG EU:
Năm
VN xuất khẩu sang EU
VN nhập khẩu từ EU
Cán cân thương mại
2000
2445.1
1317.4
+1127.7
2002
3162.5
1840.6
+1321.9
2003
3852.6
2477.7
+1347.9
2004
4968.4
2681.8
+2286.6
2005
5517.0
2581.2
+2935.8
2006
7052.9
3118.4
+3934.5
2007
9096.0
5139.1
+3956.9
2008
10000.0
6047.4
+3925.6
Đơn vị: triệu USD
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam
1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang EU:
1.1 Tình hình xuất khẩu giai đoạn 2000-2008
Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU đạt 10 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm 2007. Phấn đấu đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 12,1 tỷ USD, tăng 14,2%.
Về thị trường: Tiếp tục khai thác triệt để các thị trường trọng điểm có kim ngạch lớn, cụ thể: Đức, Anh, Pháp,Hà Lan, Bỉ, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thương mại vào các thị trường “mới” của EU.
Về mặt hàng: bên cạnh những mặt hàng đã có chỗ đứng trên thị trường như dệt may, giày dép, nông thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ... cần phát triển các mặt hàng mới, có triển vọng tăng kim ngạch như sản phẩm cơ khí, chế tạo (gia công), linh kiện vi tính và điện tử. Định hướng đối với một số mặt hàng cụ thể như sau:
Dệt may: EU bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc. Điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường này. Việt Nam và các nước dệt may khác sẽ phải cạnh tranh gay gắt với ngành dệt may Trung Quốc là nước có sức cạnh tranh cao, chủ động được nguyên phụ liệu và có khả năng đáp ứng nhiều loại phẩm cấp hàng hoá. Phấn dadáu, kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 2,1 tỷ USD, tăng 13,5%.
Giày dép: EU là thị trường nhập khẩu giày dép lớn thứ 2 trên thế giới sau Hoa Kỳ, nhu cầu nhập khẩu những năm gần đây khoảng trên 36 tỷ USD/năm. Tuy đạt được tốc độ tăng trưởng khá nhưng nhìn chung xuất khẩu của Việt Nam còn có nhiều hạn chế như: nhiều nguyên liệu đầu vào của ngành da giày phải nhập khẩu từ bên ngoài, khâu tiêu thụ còn phụ thuộc lớn vào đối tác trong liên doanh, khâu nghiên cứu thị hiếu thị trường, thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm mới còn yếu. Phấn đấu, kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 3 tỷ USD, tăng 9,1%.
Thuỷ sản: EU là thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn trên thế giới, nhập khẩu nhiều nhất philê cá đông lạnh chủ yếu là cá tuyết, cá tuyết vàng, và cá tra, sau đó là tôm đông lạnh, và cá ngừ. Hàng năm, kim ngạch nhập khẩu khoảng 40 tỷ USD.Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU năm 2008 đạt trên 1 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2007. Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 1,45 tỷ USD, tăng 16%.
Cà phê: EU là thị trường tiêu thụ lớn nhất đối với cà phê Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 45% trong xuất khẩu của Việt Nam. Phấn đấu, kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 850 triệu USD, tăng 6,3% .
Sản phẩm gỗ là mặt hàng có tiềm năng phát triển do EU là thị trường tiêu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới. Nhìn chung, trình độ sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đã có tiến bộ đáng kể, có thể đáp ứng được yêu cầu tương đối khắt khe của khách hàng EU về chất lượng và quy cách.Đồ gỗ của Việt Nam đã thâm nhập được vào hầu hết các nước EU trong đó những nước nhập khẩu chính là Anh, Pháp, Đức, Đan Mạch. Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 900 triệu USD, tăng 15,4%.
Một số điểm đáng lưu ý với thị trường EU năm 2009 :
EU không gia hạn quy chế GSP đối với hàng da giày xuất khẩu của Việt Nam. Tại EU, theo Hiệp định “Tăng cường thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và buôn bán gỗ” (FLEGT), được ban hành nhằm kiểm tra tính hợp pháp của các lô hàng thông qua các bằng chứng gốc; Quyết định ngày 22/9/2008 của Hội đồng Châu Âu thiết lập hệ thống phòng ngừa và ngăn chặn đánh bắt kinh doanh cá bất hợp pháp...
Ước lượng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực vào EU giai đoạn 2009-2010
Đơn vị tính: Kim ngạch: triệu USD; tăng %
Nội dung
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
2009-2010
Trị giá
Tăng
Trị giá
Tăng
Trị giá
Tăng
Trị giá
tăng
Tổng KN XK vào EU
10.000
17,6
10.600
6,0
12.100
14,2
22.700
6,7
KNXK các mặt hàng chủ lực
6.990
17,6
7.430
6,3
8.300
11,7
15.730
6,0
Dệt May
1.750
20,7
1.850
5,7
2.100
13,5
3.950
6,4
Giày dép
2.600
21,3
2.750
5,8
3.000
9,1
5.750
5,0
Thuỷ sản
1.100
20,6
1.250
13,6
1.450
16,0
2.700
9,9
Cà phê
820
-2,4
800
-2,4
850
6,3
1.650
1,3
Sản phẩm gỗ
720
20,0
780
8,3
900
15,4
2.400
7,9
(Vinanet)
1.2/ Tình hình xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2009
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của nước ta sang EU 6 tháng đầu năm giảm 13,9% so với cùng kỳ 2008, nhưng vẫn thấp hơn mức giảm tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của toàn EU trong thời gian này.
Những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh sang EU trong 6 tháng đầu năm nay có giầy dép giảm 19,6%, xuống còn 990 triệu USD; sản phẩm gỗ giảm 37%, xuống 267 triệu USD; sản phẩm chất dẻo giảm 21%, xuống 91 triệu USD; nhân điều giảm 25,2%, xuống còn 80 triệu USD. Trong khi đó, xuất khẩu một số mặt hàng vẫn duy trì được mức tăng nhẹ như cà phê tăng 3%, đạt 552 triệu USD; túi xách, ví, va li tăng 1,37%, đạt 161 triệu USD. Ngoài ra, xuất khẩu hàng dệt may, mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ 2, sau giầy dép cũng đạt khá, đạt 743 triệu USD, giảm 3,18%...
Tham khảo kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng sang thị trường EU 6 tháng đầu năm nay
Mặt hàng
6 tháng 2009
(nghìn USD)
6 tháng 2008 (nghìn USD)
Tăng giảm (%)
Giày dép các loại
989.723
1.231.312
-19,62
Hàng dệt may
743.128
767.509
-3,18
Cà phê
552.103
535.768
3,05
Hàng thủy sản
419.492
481.842
-12,94
Gỗ và sản phẩm gỗ
267.439
425.127
-37,09
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
172.328
202.912
-15,07
Túi xách, ví, vali, mũ và ô dù
161.825
159.641
1,37
Sản phẩm chất dẻo
91.069
114.581
-20,52
Hạt điều
80.063
107.062
-25,22
Phương tiện vận tải và phụ tùng
77.582
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác
68.196
9.955
585,04
Sản phẩm từ sắt thép
56.867
Hạt tiêu
44.318
48.509
-8,64
Sản phẩm gốm sứ
40.859
62.482
-34,61
Sản phẩm mây, tre, cói, thảm
35.302
52.830
-33,18
Đá quý, kim loại quý và sản phẩm
26.167
49.588
-47,23
Cao su
23.024
60.382
-61,87
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc
18.965
0
Hàng rau quả
15.805
20.685
-23,59
Gạo
10.580
12.246
-13,60
Chất dẻo nguyên liệu
9.637
0
Sắt thép các loại
6.042
0
Sản phẩm từ cao su
5.111
0
Sản phẩm từ hóa chất
4.911
0
Chè
1.733
3.900
-55,56
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này 6 tháng đầu năm giảm 13,9% so với cùng kỳ 2008, nhưng mức giảm này vẫn thấp hơn mức giảm 22% của tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của toàn EU trong 4 tháng đầu năm nay.
Cùng với sự phục hồi của kinh tế toàn cầu cũng như kinh tế khu vực châu Âu, dự báo xuất khẩu hàng hoá của nước ta sang thị trường này cũng sẽ tiếp tục xu hướng tăng trở lại. Nhưng do kinh tế EU phục hồi chậm nên tốc độ gia tăng xuất khẩu còn hạn chế so với các thị trường khác.
Theo số liệu của Cơ quan thống kê EU (Eurostat), tỉ lệ thất nghiệp tại EU trong tháng 5/2009 là 8,9%, mức cao nhất kể từ năm 2005 và của khu vực đồng Euro là 9,5%, mức cao nhất kể từ năm 1999. Trong khi đó, GDP của EU được dự báo sẽ suy giảm 4% trong năm 2009, với 26/27 nước (trừ Hy Lạp) có mức tăng trưởng âm. Tuy nhiên đã có những dấu hiệu cho thấy thời kỳ suy thoái tồi tệ nhất đã chấm dứt. Kinh tế Anh quý II chỉ còn giảm ở mức 0,3% trong khi mức suy giảm của các quý trước là 1,8% và 2,4%. Tại Đức, doanh số bán lẻ trong tháng tăng 0,4%, tốt hơn so nới dự đoán là 0%.
1.3/ Xu hướng tiêu dùng EU đang có dấu hiệu thay đổi:
Những diễn biến của thị trường EU thời gian qua cho thấy, Xu hướng tiêu dùng EU đang có dấu hiệu thay đổi.
Đối với hàng thực phẩm: do dân số châu Âu ngày càng già đi, áp lực công việc cao nên xu hướng tiêu dùng thực phẩm sẽ lựa chọn những sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng cao, sạch và an toàn cho sức khỏe, những sản phẩm tiện lợi, ăn liền. Cộng thêm, xu hướng các hộ gia định nhỏ không có con ở châu Âu cũng đang tăng lên nên các hộ gia đình người châu Âu chuyển sang tiêu dùng ít thực phẩm hơn và tiêu dùng những sản phẩm có kích cỡ nhỏ, vừa phải thay vì chọn mua những sản phẩm có kích cỡ lớn như trước đây.
Đối với hàng thời trang: người châu Âu ưa phong cách thoải mái, các loại bộ đồ thoải mái và giầy thể thao đang được ưa chuộng nhiều ở châu Âu. Đồng thời họ cũng hay thay đổi phong cách hơn so với trước đây chỉ mua vào 2 vụ chính là đông, hè thì nay mua vào nhiều lần trong năm. Bởi vậy, xu hướng của các nhà nhập khẩu cũng chuyển sang những nhà xuất khẩu qui mô nhỏ và vừa, linh hoạt thay cho những đơn đặt hàng rất lớn từ Trung Quốc với giá rất rẻ. Đây là một điểm có lợi cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam trong tương lai.
Đối với hàng rau quả: lượng tiêu thụ có xu hướng tăng tại EU do thói quen ăn uống để bảo vệ, tăng cường sức khỏe của người dân. Đây là yếu tố làm gia tăng nhu cầu hoa quả từ các nước nhiệt đới tại EU. Một dự báo cho biết mặt hàng này sẽ đạt mức tăng 6-8%/năm.
Hiện Việt Nam và một số nước ASEAN đang đàm phán với EU về hiệp định thương mại tự do giữa các nước ASEAN và EU (FTA ASEAN-EU). Hiệp định này nếu sớm được thông qua sẽ tạo ra lợi thế rất lớn cho Việt Nam do gần 60% hàng hoá xuất khẩu của nước ta vào EU đang phải chịu thuế nhiều hơn các nước trong khu vực.
Nếu thông qua hiệp định, EU có khả năng giảm 90% thuế suất đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Theo tính toán của các chuyên gia, hiệp định cũng sẽ góp phần đẩy mạnh đầu tư vào các ngành định hướng xuất khẩu và đóng góp khoảng 2 – 15% vào tăng trưởng GDP của nước ta. Xuất khẩu lương thực qua EU có thể tăng 26 – 44%, hàng dệt may, giày dép có thể tăng tới 154% …
Đối với mặt hàng dệt may, một nhà ngoại giao EU cho biết nhiều nước muốn bãi bỏ các mức thuế chống bán phá giá giày da nhập khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc trước mùa Giáng sinh năm nay, thời điểm ngành bán lẻ có doanh thu cao. Hiện đã có 15 nước ủng hộ bỏ loại thuế này. Đây là một thuận lợi lớn do trong hai năm qua, xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam vào thị trường châu Âu giảm đáng kể do bị áp thuế chống bán phá giá.
(Nguồn Tinthuongmai.vn)
2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ EU
2.1 Tình hình nhập khẩu giai đoạn 2000-2008
2.2 Tình hình nhập khẩu trong 7 tháng đầu năm 2009:
Khối nước
ĐVT
Sơ bộ 7 tháng
Lượng
Trị giá (1000 USD)
2920560
Trong đó :
Xe máy nguyên chiếc
Chiếc
19626
44908
Vải các loại
1000 USD
46354
Thuốc trừ sâu và nguyên liệu
1000 USD
30443
Thức ăn gia súc và nguyên liệu
1000 USD
40176
Sắt thép các loại
Tấn
106683
59502
Sản phẩm từ sắt thép
1000 USD
53973
Sản phẩm từ giấy
1000 USD
1420
Sản phẩm từ chất dẻo
1000 USD
20156
Sản phẩm từ cao su
1000 USD
6989
Sản phẩm khác từ dầu mỏ
1000 USD
2716
Sản phẩm hoá chất
1000 USD
98106
Sữa và sản phẩm từ sữa
1000 USD
98576
Phương tiện vận tải khác và phụ tùng
1000 USD
65886
Phân bón
Tấn
2035
1583
Nguyên phụ liệu thuốc lá
1000 USD
9521
Nguyên phụ liệu dệt may, da, giầy
1000 USD
58021
Nguyên phụ liệu dược phẩm
1000 USD
23069
Máy vi tính, sp điện tử và linh kiện
1000 USD
26920
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác
1000 USD
1064617
Linh kiện, phụ tùng xe máy
1000 USD
117
Linh kiện, phụ tùng ô tô
1000 USD
60430
Kim loại thường khác
Tấn
2181
6866
Hoá chất
1000 USD
59370
Hàng thuỷ sản
1000 USD
11948
Giấy các loại
Tấn
7736
8184
Gỗ và sản phẩm gỗ
1000 USD
12585
Dược phẩm
1000 USD
278188
Dây điện và dây cáp điện
1000 USD
30619
62373
Chất dẻo nguyên liệu
Tấn
6046
8072
Bông các loại
Tấn
1044
769
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc
1000 USD
1379
Đá quý, kim loại quý và sản phẩm
1000 USD
19912
Ô tô nguyên chiếc các loại
Chiếc
499
18650
(Nguồn: www.tinnhanhchungkhoan.vn)
3. Tình hình xuất nhập khẩu cụ thể các quốc gia trong EU:
3.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu từng quốc gia trong EU
7 tháng đầu năm 2009
Đơn vị
1000USD
Khối nước, nước
Sơ bộ 7 tháng
Xuất khẩu
Nhập khẩu
EU
Trong đó :
Ai-len
21060
68942
Anh
746401
181736
Áo
58586
66252
Ba Lan
95546
47647
Bỉ
546733
143942
Bồ Đ