Lan hồ điệp cần độ ẩm từ 50-80%
Vào mùa hè, cây cần được tưới khoảng 2-3 ngày một lần
vào mùa đôngchỉ cần tưới khoảng 10 ngày một lần
Thời gian tốt nhất để tưới nước là buổi trưa vì lá sẽ khô cho tới tối
Lượng nước cần tưới cho 84 𝒎^𝟐 trong 1 ngày là 0,3 𝒎^𝟑
22 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2734 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế chế tạo thiết bị phun sương tạo độ ẩm cho cây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 10Đề TàiThiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Phun Sương Tạo Dộ Ẩm Cho CâyGIÁO VIÊN HD :KS. NGUYỄN ĐỨC KHƯƠNGSINH VIÊN TH : 1. Nguyễn Mạnh Linh 2. Trần Trung HòaLỚP:TRANG BỊ ĐIỆN-ĐIỆN TỬ TRONG CN>VT K54 3. Nguyễn Văn Ngọc 4. Trần Văn Kỳ 5. Nguyễn Xuân HòaLỚP:TRANG BỊ ĐIỆN-ĐIỆN TỬ TRONG CN>VT K53 Chương 1. Khảo sát nhu cầy về nước và độ ẩm của hoa lan Chương 2 . Tìm hiểu Các phương pháp tưới cây Chương 3: Tính toán và lựa chọn thiết bịChương 4: xây dựng thuất toán điều khiển, viết trương trình điều khiểnChương 1. Nhu cầy về nước và độ ẩm của hoa lan Chương 2. Các phương pháp tưới cây - Có 3 phương pháp tưới cây chính + Tưới mặt + Vi Tưới+ Phun mưa 1.Tưới mặt Là quá trình phân phối nước trên cánh đồng bằng đồng chảy tràn trên bề mặt ruộngCó 2 loại tưới mặt + Tưới ngập + Tưới theo luống1.1. Ưu Nhược Điểm Của Phương Pháp Tướt Ngập- Ưu điểm + Điều hòa nhiệt độ của cây trồng + Kìm hãm sự phát triển của cỏ dại + Giảm bớt nồng độ các chất có hại- Nhược điểm: + Giảm độ thoáng khí + Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất + Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng + Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa1.2. Ưu Nhược Điểm Của Phương Pháp Tướt Theo Luống- Ưu điểm: + Nước từ rãnh thấm vào đất, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, kết cấu đất ít bị phá vỡ + Đất ít bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi + Ít hao tổn nước + Không làm ngập mặt ruộng nên công tác canh tác, cơ giới hóa dễ dàng hơn.- Nhược điểm: + Lãng phí lượng nước ở cuối rãnh + Tốn chi phí nhân công cho việc tạo rãnh2.Vi tưới - Là một loại tổng hợp, bao gồm các dạng tưới khác nhau được chia thành: tưới nhỏ giọt, tưới phun, tưới sủi bọt, tưới ngầm và một số dạng khác- Các phương pháp của vi tưới+ Tưới phun sương+ Tưới nhỏ giọt+ Tưới ngầm+ Tưới sủi- Ưu Điểm + Vi tưới đảm bảo phân bố độ ẩm + Vi tưới cung cấp một cách đều đặn lượng nước tưới cần thiết + Vi tưới tiết kiệm nước đến mức tối đa+ Vi tưới không gây ra hiện tượng xói mòn đất+ Vi tưới phụ thuộc rất ít vào các yếu tố thiên nhiên + Vi tưới cung cấp nước thường xuyên, - Nhược Điểm + Hệ thống ống vi tưới hay bị tắt nghẽn do bùn cát+ Vi tưới gián đoạn, cây trồng sẽ xấu đi nhiều so với các phương pháp tưới khác+ Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao3. Tưới phun sương- Là phương pháp đưa nước tới cây trồng vào mặt ruộng dạng mưa nhân tạo, nhờ các thiết bị thích hợpƯu điểm + Tiết kiệm nước- tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 % đến 50% so với phương pháp tưới mặt. + Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất. + Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới - Nhược điểm: + Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao. + Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao + Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết.Sơ đồ điều khiển hệ thống tưới hoa1. Cảm biến độ ẩm Phần 3 : Tính toán và lựa chọn thiết bị2 . Lựa chọn PLC3.2.2 Chọn CPU cho PLC S7200 Số lượng đầu vào số : 02 nút ấn Số lượng đầu ra số : 01 máy bơm Số lượng đầu vào tương tự : 01 cảm biến độ ẩm Số lượng đầu ra tương tự : không có PLC S7200PLC S7 200 SIEMENS CPU 222Module đầu vào/ra tương tự EM 235 của PLC S7 – 2003. chọn béc phunBán kính phun: 0.9 -1.1mLưu lượng: 15 -26l/hÁp suất hoạt động: 2 - 4 barSơ đồ mặt bằng bố chí béc phun4. chọn van điều ápSUPER TORR III Type 447 AAAKVào MPa =1.5 MpaRa MPa = 0.4 Mpa5.Chọn máy bơm áp lực mini 12v Chất liệu: nhựa cao cấp và kim loại.Màu sắc: màu vàng.Điện áp: DC 12V.Amp : 3.5AMPĐầu vào / đầu ra: 10mm / 18mm ống hôLưu lượng: 5-6L / phútÁp lực: 0.4MPa.Phù hợp cho Thuyền, tàu biển, máy phun sướng, rửa xe máy.6 Chọn ống dẫn nước Chương IV : xây dựng thuất toán điều khiển