Trường học hay trạm xá, Thì nhiệm vụ đầu tiên là xác định nhu cầu điện công trình đó. Dự báo phụ tải ngắn hạn hay dài hạn. Phụ tải ngắn hạn được gọi là phụ tải tính toán, việc xác định phụ tải tính toán là một việc rất khó và quan trọng. Phụ tải tính toán phải lớn hơn phụ tải thực tế nhưng nếu lớn hơn quá nhiều sẽ gây lãng phí, làm tăng vốn đầu tư nếu nhỏ hơn sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị, gây cháy nổ
Phụ tải cần xác định trong giai đoạn tính toán , thiết kế hệ thống cung cấp điện gọi là phụ tải tính toán. Nó là phụ tải gần đúng chỉ dùng để tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện , còn phụ tải thực tế là phụ tải chính xác có thể xác định được bằng các đồng hồ đo điện trong quá trình vận hành
II) MỤC ĐÍCH XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.
Xác định phụ tải tính toán là một công đoạn rất quan trọng trong thiết kế cung cấp điện .Muốn biết được nhu cầu điện của một công trình ta phải xác định được phụ tải tính toán của công trình đó. Trong phụ tải tính toán ta phải dự báo cả khả năng phát triển của công trình trong tương lai 5 đến 10 năm phụ tải tính toán được xem như là một số liệu ban đầu rất quan trọng để tính cung cấp điện.
63 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4299 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
&
ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện :
&
CHƯƠNG ITỔNG QUAN
I) ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ø Điện năng ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người. Chính vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các nguồn năng lượng khác (như: dễ chuyển thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa,hiệu xuất cao…) mà ngày nay điện năng được sử dụng hết sức rộng rãi trong mọi lĩnh vực , từ công nghiệp dịch vụ, …..cho dến sinh hoạt đời sống hằng ngày của mỗi gia đình. Có thể rằng ngày nay không một quốc gia nào trên thế giới không sản xuất và tiêu thụ điện năng, và trong tương lai thì nhu cầu của con người về nguồn năng lượng đặc biệt này sẽ vẫn tiếp tục cao.
Ø Trong những năm gần đây, số lượng các nhà máy công nghiệp , các hoạt động thương mại, dịch vụ,….của nước ta gia tăng đáng kể, dẫn đến sản lượng điện sản xuất gia tăng đáng kể. Do đó hiện nay chúng ta đang rất càn những người am hiểu về điện để làm công tác thiết kế cũng như vận hành, cải tạo và sữa chữa lưới điện nói chung, trong đó co khâu thiết kế hệ thông cung cấp điện.
Ø Cùng với xu thế hội nhập quốc thế hiện nay là việc mở rông quan he quốc tế, ngày càng có thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến với chúng ta. Do vậy mà vấn đề đặt ra la phải thiết kế hệ thống cung cấp điện một cách đúng bài bản và đúng quy cách, phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành. Có như thế thì chúng ta mới theo kịp trình độ của các nước.
II) NHỮNG YÊU CẦU CHỦ YẾU KHI THIẾT KẾ MỘT HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN.
Thieát keá heä thoáng cung caáp ñieän nhö moät toång theå vaø löïa choïn caùc phaàn töû cuûa heä thoáng sao cho caùc phaàn töû naøy ñaùp öùng ñöôïc caùc yeâu caàu kyõ thuaät, vaän haønh an toaøn vaø kinh teá. Trong ñoù muïc tieâu chính laø ñaûm baûo cho hoä tieâu thuï luoân ñuû ñieän naêng vôùi chaát löôïng naèm trong phaïm vi cho pheùp.
Một phương án cung cấp được được xem là hợp lý khi tỏa mãn được các yêu cầu sau;
Ø Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ.
Ø Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.Ø Đảm bảo chất lượng điện năng mà chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện trong phạm vi cho phép.
Ø Vốn đầu tư nhỏ, chi phí vận hành hàng năm thấp.
Ø Thuận tiện cho công tác vậ hành và sữa chừa..v.v…..
Những yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau, nên người thiết kế phải cân nhắc tùy vào hoàn cảnh cụ thể.
Ngoài ra khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý đến những yêu cầu khác như: có điều kiện thuận lợi nếu có yêu cầu phát triển phụ tải sau này, rút ngắn thời gian xây dựng.v.v..
CHƯƠNG IIXÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA XƯỞNG SỮA CHỮA CƠ KHÍ
I) KHÁI NIỆM CHUNG
Ø Khi thieát keá ñieän cho moät khu coâng nghieäp, nhaø maùy, xí nghieäp hay khu daân cö, tröôøng hoïc hay traïm xaù,… Thì nhieäm vuï ñaàu tieân laø xaùc ñònh nhu caàu ñieän coâng trình ñoù. Döï baùo phuï taûi ngaén haïn hay daøi haïn. Phuï taûi ngaén haïn ñöôïc goïi laø phuï taûi tính toaùn, vieäc xaùc ñònh phuï taûi tính toaùn laø moät vieäc raát khoù vaø quan troïng. Phuï taûi tính toaùn phaûi lôùn hôn phuï taûi thöïc teá nhöng neáu lôùn hôn quaù nhieàu seõ gaây laõng phí, laøm taêng voán ñaàu tö neáu nhoû hôn seõ laøm giaûm tuoåi thoï cuûa thieát bò, gaây chaùy noå…
Ø Phuï taûi caàn xaùc ñònh trong giai ñoaïn tính toaùn , thieát keá heä thoáng cung caáp ñieän goïi laø phuï taûi tính toaùn. Noù laø phuï taûi gaàn ñuùng chæ duøng ñeå tính toaùn thieát keá heä thoáng cung caáp ñieän , coøn phuï taûi thöïc teá laø phuï taûi chính xaùc coù theå xaùc ñònh ñöôïc baèng caùc ñoàng hoà ño ñieän trong quaù trình vaän haønh
II) MỤC ĐÍCH XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.
Xác định phụ tải tính toán là một công đoạn rất quan trọng trong thiết kế cung cấp điện .Muoán bieát ñöôïc nhu caàu ñieän cuûa moät coâng trình ta phaûi xaùc ñònh ñöôïc phuï taûi tính toaùn cuûa coâng trình ñoù. Trong phuï taûi tính toaùn ta phaûi döï baùo caû khaû naêng phaùt trieån cuûa coâng trình trong töông lai 5 ñeán 10 naêm phuï taûi tính toaùn ñöôïc xem nhö laø moät soá lieäu ban ñaàu raát quan troïng ñeå tính cung caáp ñieän.
III) PHƯƠNG PHÁP PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI
Để phân chia nhóm phụ tải của phân xưởng tốt ta cần tuân theo các nguyên tắc chung khi phân nhóm :
Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc
Ø Các thiết bị trong nhóm nên ở gần nhau về vị trí.
Ø Tổng công xuất của các nhóm trong phâ xưởng phải chênh lệch nhau ít.
Từ những nguyên tắc phân nhóm trên ta phân ra được 4 nhóm trong bảng sau:
Ta chọn Ksd=0,3 cosj= 0.6(TL Thiết kế cấp điện-trang 253)
SỐ NHÓM
TÊN MÁY
CÔNG XUẤT(KW)
SỐ LƯỢNG
LOẠI MẠNG ĐIỆN
cosj
Ksd
TỔNG CÔNG XẤT
1
Máy hàn
4,4
8
3PHA
0,6
0,3
38,2
Quạt trần
1,5
2
3PHA
0,6
2
Máy phay
6,2
6
3PHA
0,6
0,3
40,2
Quạt trần
1,5
2
3PHA
0,6
3
Máy búa
1.1
2
3PHA
0,6
0,3
42,7
Máy dập cạch tol
5,9
3
3PHA
0,6
Quạt trần
1,5
2
3PHA
0,6
4
Máy khoan bàn
2,7
7
1PHA
0,6
0,3
Máy mài hai đá
1,8
5
1PHA
0,6
Quạt trần
1,5
2
3PHA
0,6
IV) XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI
1) Mục đích:
Xác định tâm phụ tải là nhằm xác định vị trí hợp lý nhất để đặt các tủ phân phối (hoặc tủ động lực). Vì khi đặt tủ phân phối (hoặc động lực) tại vị trí đó thì ta sẽ thực hiện được việc cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ, chi phí kim loại màu là hợp lý nhất. Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí cuối cung con phụ thuộc vào các yếu tố khác như: đảm bảo tính mỹ quan, như thuận tiện và an toàn trong thao tác, v.v…
Ta có thể xác định tâm phụ tải cho nhóm thiết bị (để định vị trí đặt tủ dộng lực), của một phân xưởng, vài phân xưởng hoặc của toàn bộ nhà máy
(để xác định vị trí đặt tủ phn phối. Nhưng để đơn giản công việc tính toán thì ta chỉ cần xác định tâm phụ tải cho các vị trí đặt tủ phân phối. Còn vị trí đặt tủ động lực thì chỉ cần xác định một cách tương đối bằng ước lượng sao cho vị trí đặt tủ nằm cân đối trong nhóm thiết bị và ưu tiên gần các động cơ có công suất lớn.
2) Công thức tính:
Tâm phụ tải được xác định theo công thức:
; (2.1)
Trong đó X, Y là hoành độ và tung độ của tâm phụ tải (so với gốc chuẫn )
Xi,Yi là hoành độ và tung độ của thiết bị thứ i(so với gốc chuẫn).
Pđmi là công suất định mức của thiết bị thứ i.
3) Xác định tâm phụ tải cho phân xưởng
Trước tiên, ta quy ước đánh số thứ tự của các thiết bố trí trên sớ đồ mặt bằng theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải và từ dưới lên trên.
Chọn gốc toạ độ tại vị trí góc dưới bên trái (trên sơ đồ mặt bằng) của phân xưởng .
Để tiện lợi cho việc tính toán tâm phụ tải theo công thức (2.1), ta lập bảng 2.1
Bảng 2.1 Số liệu tính toán tâm phụ tải xưởng
STT(i)
Kí hiệu
Xi
Yi
Pi
Xi*Pi
Yi*Pi
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
1.1
57.5
7.5
6.2
356.5
46.5
2
1.2
50
7.5
6.2
310
46.5
3
1.3
65
15
6.2
403
93
4
1.4
57.5
15
6.2
356.5
93
5
1.5
50
15
6.2
310
93
6
1.6
42.5
15
6.2
263.5
93
7
2.1
65
27.5
4.4
286
121
8
2.2
57.5
27.5
4.4
253
121
9
2.3
50
27.5
4.4
220
121
10
2.4
42.5
27.5
4.4
187
121
11
2.5
65
35
4.4
286
154
12
2.6
57.5
35
4.4
253
154
13
2.7
50
35
4.4
220
154
14
2.8
42.5
35
4.4
187
154
15
3.1
35
5
11
385
55
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
16
3.2
35
12.5
11
385
137.5
17
4.1
20
5
5.9
118
29.5
18
4.2
20
12.5
5.9
118
73.75
19
4.3
27.5
17.5
5.9
162.25
103.25
20
5.1
2.5
30
3.2
8
96
21
5.2
2.5
22.5
3.2
8
72
22
5.3
12.5
17.5
3.2
40
56
23
5.4
20
17.5
3.2
64
56
24
5.5
12.5
22.5
3.2
40
72
25
5.6
20
22.5
3.2
64
72
26
5.7
27.5
22.5
3.2
88
72
27
6.1
12.5
37.5
2.16
27
81
28
6.2
20
37.5
2.16
43.2
81
29
6.3
12.5
30
2.16
27
64.8
30
6.4
20
30
2.16
43.2
64.8
31
6.5
27.5
30
2.16
59.4
64.8
32
7.1
60
10
1.5
90
15
33
7.2
50
10
1.5
75
15
34
7.3
32.5
10
1.5
48.75
15
35
7.4
22.5
10
1,5
33.75
15
36
7.5
60
30
1.5
90
45
37
7.6
47.5
30
1.5
71.25
45
38
7.7
25
30
1.5
37.5
45
39
7.8
10
30
1.5
15
45
TỔNG
157.3
6032.8
2867.4
Từ bảng 2.1 ta tính được:
Xi*Pi = 6032.8 (kW.m)
Yi*Pi = 2867.4 (kW.m)
Pi = 157.3 (kW)
Thay vào công thức (2.1) ta tính được:
X== 38.4 (m)
Y == 18.2 (m)
Vậy tâm phụ tải là vị trí có toạ độ (38.4m,18.2m)
V)XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN:
1) các phương pháp tính toán phụ tải
a) Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Phụ tải tính toán được xác định theo công thức:
Ptt = Knc.
Trong đó:
+ knc : là hệ số nhu cầu
+ Pđi :là công suất đặt của thiết bị thứ i .
ở phương pháp này ta có các ưu nhược điểm sau:
+ Ưu điểm : phương pháp này đơn giản, tính toán nhanh.
+ Nhược điểm : Phương pháp này không thật chính xác.
b) Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
Phụ tải tính toán được xác định theo công thức sau:
Ptt = po.F (1)
Trong đó :
+po: là suất phụ tải trên 1m2 diện tích sản xuất (kW/m2)
+ F: là diện tích sản xuất m2
Đối với phương pháp này thì kết quả chỉ gần đúng, vì vậy nó thường được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, tính phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều.
c ) Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.
Xác định theo công thức:
Trong đó :
+M : là số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong một năm
+a0 : là suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm(kWh/đơn vị sản phẩm)
+ Tmax : là thời gian sử dụng công suất lớn nhất, h
Phương pháp này hay được dùng cho các thiết bị mà có đồ thị phụ tải ít biến đổi với kết quả tương đối chính xác.
d) Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình ( phương pháp số thiết bị hiệu quả ).
Phương pháp này thì phụ tải tính toán được xác định theo công thức :
Ptt = kmax. ksd.Pđm (2)
Trong đó ta có:
+ Pđm: Công suất định mức (kW)
+ ksd, kmax: là hệ số cực đại và hệ số sử dụng
Phương pháp này có các bước tính toán tương đối phức tạp do vậy mà kết quả xác định phụ tải tính toán của phương pháp là tương đối chính xác.
Từ các phương pháp xác định phụ tải tính toán đã được nêu trên ta thấy rằng các thiết bị dùng điện trong phân xưởng dùng điện là 380 V, (U< 1000V) do vậy ta chọn phương pháp tính theo số thiết bị hiệu quả bởi vì phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác.
2) Nội dung chi tiết của phương pháp hệ số Kmax và công xuất trung bình Ptb để tính toán phụ tải cho phân xưởng sữa chữa cơ khíTừ công thức (2):
Ptt = kmax. ksd.Pđm
Trong trường hợp này khi tính toán cho một nhóm thiết bị thì khi đó công thức (2) sẽ như sau :
( 3 )
Trong đó :
+n : là số thiết bị trong nhóm
+Pđmi : công suất định mức của thiết bị thứ i (kW)
Trong 2 công thức (2) và (3) ta thấy rằng ta cần phải đi xác định hệ số kmax và ksd
a/Xác định hệ số sử dụng: ksd
Hệ số sử dụng là tỉ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất tác dụng định mức của thiết bị. Nó nói lên mức độ sử dụng của thiết bị điện trong một chu kỳ làm việc.
Hệ số ksd được xác định theo công thức:
+Đối với một thiết bị:
(4)
+ Đối với một nhóm có n thiết bị:
(5)
b/ Xác định hệ số cực đại kmax
(6)
Hệ số cực đại kmax là tỉ số được xác định trong khoảng thời gian đang xét và nó thường được ứng với ca làm việc có phụ tải lớn nhất. Hệ số này phụ thuộc vào số thiết bị hiệu quả và hệ số ksd, các yếu tố đặc trưng cho chế độ làm việc của các thiết bị trong nhóm. thực tế người ta tính kmax theo đường cong kmax= f (nhq,ksd) hoặc tra bảng PLI.6 TL1 trang 256 thiết kế điện của NGÔ HỒNG QUANG và VŨ VĂN TẨM
c/ Xác định hệ số thiết bị hiệu quả (nhq)
Số thiết bị hiệu quả nhq là số thiết bị giả thiết có cùng công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế (gồm các thiết bị có chế độ làm việc và công suất khác nhau ).
Xác định hệ số thiết bị hiệu quả theo công thức :
(2-1)
Khi n >5 thì khi đó ta tính hệ số thiết bị hiệu quả theo công thức trờn là phức tạp.
Do vậy thực tế người ta tìm nhq theo bảng tra hoặc đường cong đã cho trước trong tài liệu tham khảo. Tính nhq theo trình tự sau :
nhq = n . nhq* (2-2)
Trong đó:
+ n : Số thiết bị trong nhóm
+ n1:Số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa
công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
+ P , P1 : Tổng công suất ứng với n và n1 thiết bị.
Sau khi tính được n* và p* ta sử dụng bảng 3 PL.1.5.TL1 để tìm nhq*, từ đó tính nhq theo công thức:
nhq=nhq*.n
d/ Xác định công suất trung bình: (ptb)
Phụ tải trung bình là một đặc trưng tính của phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó. Tổng phụ tải trung bình của các thiết bị cho ta căn cứ vào đó để đánh giá giới hạn tính toán
Phụ tải trung bình được xác định theo công thức :
Đối với một nhóm thiết bị thì:
Trong đó :
+ DP, DQ : Điện năng tiêu thụ trong một khoảng
thời gian khảo sát, kW ,kVAr
+ t : Thời gian khảo sát, h
Phụ tải trung bình là một thông số rất quan trọng để xác định phụ tải tính toán, tổn thất điện năng.
3) phụ tải tính toán của từng nhóm
a) Phụ tải tính toán của nhóm 1:
Ø Ta có tổng số thiết bị n=8+2=10, Số thiết bị có công xuất không nhỏ hơn ½ công xuất của thiết bị có công xuất lớn nhất n1 =8
Tổng công xuất ứng với n1 thiết bị:
p1= 8.4,4=35,2(KW)
Tổng công xuất ứng với n thiết bị:
Pdm:=1,5.2+8.4,4=38,2(KW)
P*=p1/Pdm=35,2/38,2=0,92
Ø Tra bảng PLI.5 (TL-1) trang 255 ta được n*hq=0,89
Số thiết bị hiệu quả của nhóm 1:
nhq = n*hq.n =0,89.10=8,9
Chọn : nhq = 9 thiết bị
Ksd=0,3 va nhq=9, Tra bảng PLI.6(TL-1) ta được Kmax=1,65
Ø Phụ tải tính toán nhóm 1: Ptt1= Kmax. Ksd.Pdm=1,65.0,3. 38,2=18,9 (KW)
Ø cosj= 0.6 suy ra tgj=1,33
Ø Công xuất phản kháng tính toán
Qtt1=Ptt1. tgj= 18,9.1,33=25,14(KVAr)
Vậy công xuất biểu kiến tính toán nhóm 1 là:
Ø Dòng điện tính toán cho cả nhóm 1:
(A)
b) Phụ tải tính toán của nhóm2:Ø Ta có tổng số thiết bị n=6+2=8, Số thiết bị có công xuất không nhỏ hơn ½ công xuất của thiết bị có công xuất lớn nhất n1 =6
Tổng công xuất ứng với n1 thiết bị :
p1=6.6,2 =37,2(KW)
Tổng công xuất ứng với n thiết bị:
Pdm:=1,5.2+6.6,2=40,2(KW)
P*=p1/Pdm=37,2/40,2=0,925
Ø Tra bảng PLI.5 PLI.6(TL-1) ta được n*hq=0,85
Số thiết bị hiệu quả của nhóm 2: nhq = n*hq.n =0,85.8=6,8
Chọn : nhq = 7 thiết bị Ksd=0,3 va nhq=7, Tra bảng PLI.6 PLI.6(TL-1) ta được Kmax=1,8
Phụ tải tính toán nhóm 2:
Ptt2= Kmax. Ksd.Pdm=1,8.0,3. 40,2=21.7 (KW)
cosj= 0.6 suy ra tgj=1,33
Ø Công xuất phản kháng tính toán Qtt2=Ptt2. tgj= 21,7.1,33=28,87(KVAr)
Vậy công xuất biểu kiến tính toán nhóm 2:
Ø Dòng điện tính toán cho cả nhóm 2:
(A
c) Phụ tải tính toán của nhóm 3:
Ø Ta có tổng số thiết bị n=2+3+2=7, Số thiết bị có công xuất không nhỏ hơn ½ công xuất của thiết
bị có công xuất lớn nhất n1 =2 + 3 = 5
Ø Tổng công xuất ứng với n1 thiết bị p1= 2.11 + 3.5,9 = 39,7(KW)
Tổng công xuất ứng với n thiết bị:
Pdm:=2.11 + 5,3.9 + 1,5.2 = 42,7 (KW) P*=p1/Pdm=39,7/42,7=0,93Ø Tra bảng PLI.5 (TL-1) ta được n*hq=0,8Ø Số thiết bị hiệu quả của nhóm 3:
nhq = n*hq.n =0,8.7=5,6 Chọn : nhq = 6 thiết bịØ Ksd=0,3 và nhq=6, Tra bảng PLI.6(TL-1) ta được Kmax=1,88Ø Phụ tải tính toán nhóm 3: Ptt3= Kmax. Ksd.Pdm=1,88.0,3. 42,7=24,08(KW cosj= 0.6 suy ratgj=1,33Ø Công xuất phản kháng tính toán: Qtt3=Ptt3. tgj= 24,08.1,33=32,03(KVAr)Ø Vậy công xuất biểu kiến tính toán nhóm 3:
Ø Dòng điện tính toán cho cả nhóm 3:
(A)
d) Phụ tải tính toán của nhóm 4:
Tên máy
Công xuất(KW)
Số lượng
Mạng điện
cosj
Ksd
Máy khoan bàn
2,5
7
1 pha
0,6
0,3
Máy mài 2 đá
1,8
5
1 pha
0,6
0,3
Quạt
1,5
2
3pha
0,6
0,3
Ta qui đổi công xuất 1 pha thành công xuất 3pha của máy khoan bàn và máy mài 2 đá
Với máy khoan bàn có công xuất 2,5(KW) số lượng là 7
Ta phân bố đều lên 3pha: pha 1 số lượng là 2 pha 2 số lượng là 3 pha 1 số lượng là 2Công xuất qui đổi thành 3pha bằng 3 lần công xuất của pha có công xuất lớn nhất suy ra Ptổng = (3.2,5).3 = 22,5(KW) suy ra pmỗi máy = 22,5/7 = 3,2(KW)
Tương tự ta có công xuất 3 pha của máy mài 2 đá là:Ptổng = 10,8(KW) , Pmỗi máy = 10,8/5=2,16(KW)
Sau khi qui đổi ta có bảng sau :
Tên máy
Công xuất(KW)
Số lượng
Mạng điện
cosj
Ksd
Tổng công xuất(KW)
Máy khoan bàn
3,2
7
1 pha
0,6
0,3
36,3
Máy mài 2 đá
2,16
5
1 pha
0,6
0,3
Quạt
1,5
2
3pha
0,6
0,3
Ø Ta có tổng số thiết bị n=7+5+2=14, Số thiết bị có công xuất không nhỏ hơn ½ công xuất của
thiết bị có công xuất lớn nhất n1 =12
Tổng công xuất ứng với n1 thiết bị
p1= 3,2.7 + 5.2,16 =33,3 (KW)
Tổng công xuất ứng với n thiết bị:
Pdm:=1,5.2+7.3,2+2,16.5=36,3(KW)
P*=p1/Pdm=33,3/36,3=0,91Ø Tra bảng PLI.5 TL1-trang 255 ta được
n*hq=0,93
Số thiết bị hiệu quả của nhóm 4:
nhq = n*hq.n =0,93.14=13,02
Chọn : nhq =13 thiết bị
Ø Ksd=0,3 va nhq=13, Tra bảng PLI.6 TL1-trang 256 ta được Kmax=1,52
Ø Phụ tải tính toán nhóm 4:
Ptt4= Kmax. Ksd.Pdm=1,52.0,3. 36,3=16,55(KW)
Ø cosj= 0.6 suy ra tgj=1,33
Ø Công xuất phản kháng tính toán
Qtt1=Ptt1. tgj=16,55.1,33=22,02(KVAr)
Ø Vậy công xất biểu kiến tính toán của nhóm 4 là:
Dòng điện tính toán cho cả nhóm 4:
e) Xác định phụ tải chiếu sáng sơ bộ:
Ø Diện tích của phân xưởng S = 2800 m2
Ø Theo tiêu chuẩn thiết kế IEC ta chọn xuất chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí là
P0=15(W/m2)
Từ đó ta có công suất chiếu sáng sơ bộ toàn phân xưởng cơ khí là Pcs=P0.S = 15.2800 = 42000(W) = 42 (KW)
Hệ thống cung cấp chiếu sáng: cosj= 0,86 ( Trang B25 sách hướng dẫn thiế kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC) suy ra tgj = 0,59
Công xuất chiếu sáng sơ bộ.
Công xuất phản kháng chiếu sáng sơ bộ. Qcs = Pcs . tgj = 42.0,59 = 24,78(KVAr)
Dòng điện chiếu sáng sơ bộ.
f ) Xác định phụ tải của 2 loại máy thiết bị lưu kho:
- khi thiết kế sơ đồ đường dây trên mặt bằng phân xưởng ta không thể hiện nhóm thiết bị này trên mặt bằng
- Sau khi chuyển đổi công xuất 1pha thành công xuất 3pha (tính toán giống trên) ta được công xuất 3 pha của máy khoan tay và máy mài tay lần lượt là: 2,25 và 1,05
Tên máy
Công xuất(KW)
Số lượng
Loại mạng điện
cosj
Ksd
Máy khoan tay
2,25
4
1pha
0,6
0,3
Máy mài tay
1,05
2
1pha
0,6
0,3
Ta có phụ tải tính toán là:
Pttlk=2,25.4+1,05.2=11,1(KW)
cosj= 0.6 suy ra tgj=1,33
Công xuất phản kháng tính toán
Qttlk=Pttlk. tgj=11,1.1,33=14,7(KVAr)
Suy ra công xuất biểu kiến tính toán là:
Dòng điện tính toán cho cả nhóm :
Ta có bảng tóm tắt sau cho cả phân xưởng:
NHÓM
Ptt(KW)
Qtt(KVA)
Stt(KVAr)
Itt(A)
1
18,9
25,14
31,46
47,78
2
21,7
28,87
29,24
44,4
3
28,04
32,03
42,51
64,68
4
16,55
22,02
27,55
41,86
Chiếu sáng
42
24,78
48,84
74,2
Lưu kho
11,1
14,7
18,5
28,1
Ø Phụ tải tính toán của toàn phân xưởng:
Ø Công xuất phản kháng tính toán của phân xưởng:
Từ tủ phân phối chính đến 4 tủ của 4 nhóm và một tủ của mạch chiếu sáng. Tra bảng B16 sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC trang B35) Ta chọn Kđt=0,87
Ø Phụ tải tính toán của toàn phân xưởng :
Dòng điện tính toán của toàn phân xưởng:
CHƯƠNG III CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
I. KHÁI QUÁT CHUNG :
+ Việc chọn phương án cung cấp điện bao gồm : chọn cấp điện áp, nguồn điện, sơ đồ nối dây, phương thức vận hành,… các vấn đề này ảnh hưởng đến khả năng vận hành, khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống cung cấp điện.
+ Mạng hạ áp cung cấp điện được xem là hợp lí khi thỏa mãn các yêu cầu sau :
- Bảo đảm cung cấp điện theo yêu cầu phụ tải, sơ đồ nối dây rõ ràng, thuận tiện trong việc vận hành và sử lí các sự cố.
- An toàn trong vận hành và sữa chữa.
- Hợp lí về kinh tế dựa trên cơ sở đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
II. PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY :
1). Chọn phương án đi dây :
+ Các thiết bị trong xưởng cơ khí phần lớn là các máy cắt gọt kim loại, công suất loại vừa và nhỏ, không có máy móc quan trọng, yêu cầu cấp điện không cao lắm, nên ở đây chọn phương án cung cấp điện hỗn hơp cả mạng hình tia, lẫn mạng phân nhánh.
+ Lưới điện đưa đến hộ tiêu thụ được thực hiện theo 2 sơ đồ chính : sơ đồ phân phối hình tia và sơ đồ phân nhánh
2). Sơ đồ phân phối hình tia :