Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu được trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước. Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra dùng trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất ra được điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải một cách hiệu quả, tin cậy.Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh quốc dân
Nhìn về phương diện quốc gia, thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát triển liên tục và kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới.
Khi nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành tiêu thụ nhiều nhất.Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năng được sản xuất ra.
Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu về kinh tế,độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
Đặc biệt trong nền kinh tế nước ta hiên nay đang chuyển dần từ một nền kinh tế mà trong đó nông nghiệp chiếm một tỉ lệ lớn sang nền kinh tế công nghiệp nơi máy móc dần thay thế sức lao động của con người. Để thực hiện một chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nghành nghề thì không thể tách rời khỏi việc nâng cấp và thiết kế hệ thống cung cấp điện để có thể đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng không ngừng về điện.
79 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3088 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí
CHƯƠNGI:LỜI NÓI ĐẦUĐiện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu được trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước. Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra dùng trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất ra được điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải một cách hiệu quả, tin cậy.Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh quốc dânNhìn về phương diện quốc gia, thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát triển liên tục và kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới.Khi nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành tiêu thụ nhiều nhất.Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năng được sản xuất ra.Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu về kinh tế,độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.Đặc biệt trong nền kinh tế nước ta hiên nay đang chuyển dần từ một nền kinh tế mà trong đó nông nghiệp chiếm một tỉ lệ lớn sang nền kinh tế công nghiệp nơi máy móc dần thay thế sức lao động của con người. Để thực hiện một chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nghành nghề thì không thể tách rời khỏi việc nâng cấp và thiết kế hệ thống cung cấp điện để có thể đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng không ngừng về điện.Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, với kiến thức được học tại bộ môn cung cấp điện em được nhận đồ án" thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí". Là một sinh viên ngành điện, thông qua việc thiết kế đồ án giúp em bước đầu có những kinh nghiệm về thiết kế hệ thống cung cấp điện trong thực tế. Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với sự cố gắng của bản thân, đồng thời với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, những người đã đi trước có giàu kinh nghiệm. Qua đây em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Điện_ĐT_CNTT đã giúp đỡ và dạy dỗ em trong 3 năm học vừa qua,đặc biệt em xin chân thànhcảm ơn thầy giáo Trịnh Xuân Tuyên, người đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án này.Song do thời gian làm đồ án có hạn, kiến thức còn hạn chế nên đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy em kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để em bảo vệ đồ án của mình đạt được kết quả tốt nhất.
Chương I: Xác định phụ tải tính toán
Phụ tải tính toán là đại lượng đặc trưng cho khả năng tiêu thụ công suất củ một hay một nhóm phụ tải nào đó.
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi,tương ứng với phụ tải thưc tế về mặt phát nhiệt hay mức độ hủy hoại cách điện.Phụ tải tính toán được dùng để lựa chọn và kiểm tra cá thiết bị điện trong hệ thống như: máy biến áp, dây dẫn và các thiết bị đóng cắt…tính toán các tổn thất. Phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất,chế độ làm việc, số lượng…nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì các thiết bị sẽ thường xuyên bị quá tải,ngược lại nếu phụ tải tính toán lớn hơn nhiều so với phụ tải thực tế thì sẽ dư thừa công suất gây tổn hao lớn.Do đó việc xác định phu tải tính toán đòi hỏi phải khá chính xác để không làm tổn thất đồng thời cũng không làm giảm tuổi thọ của các thiết bị.Sau đây là một số phương pháp xác định phụ tải tính toán:
1.Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc dài hạn:
Ptt=Knc*i=1nPđi
Qtt=Ptt*tanφ
Stt=Qtt2+Ptt2
Một cách gần đúng ta có thể coi : Pđ=Pđm
Do đó Ptt=knc*i=1nPđmi
Trong đó:-Pđ là công suất đặt của thiết bị
-Pđm là công suất định mức của thiết bị đã quy đổi về dài hạn và quy đổi về 3 pha.
Nếu hệ số công suất của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì cần phải tính toán hệ số công suất trung bình.
cosφtb=P1cosφ1+P2cosφ2+…+PncosφnP1+P2+…+Pn
Hệ số Knc tra trong các tài liệu hướng dẫn thiết kế:
Phương pháp này có ưu điểm là:đơn giản,tính toán thuận tiện nhưng kết quả kém chính xác.
2.Xác định PTTT theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
Ptt=P0*F
Trong đó:-F là diện tích đặt máy sản suất
-P0 là suất phụ tải trên một đơn vị diện tích
Chỉ số P0 có thể tra trong các sổ tay thiết kế.
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng vì vậy thường được dùng trong tính toán sơ bộ hoặc khi phân xưởng có mật độ máy phân bố đều trên mặt bằng.
3.Xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.
Ptt=M*W0Tmax
Trong đó:M là số đơn vị sản phẩm sản suất ra trong một năm
W0 là suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm(kwhđơn vị sả phẩm)
Tmax là thời gian sử dụng công suất lớn nhất.
Phương pháp này thường dùng tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít biến đổi như :quạt gió,máy bơm nước, máy khí nén.
4. Xác định PTTT theo hệ số cực đại và công suất trung bình
+ Biểu thức:
Phương pháp này cho biết kết quả tương đối chính xác, vì nó xét với số ảnh hưởng của một thiết bị trong nhóm số thiết bị có công suất lớn nhất, cũng như sự khác nhau với chế độ làm việc của chúng.
+ Khi số thiết bị n>5 thì trình tự tính toán như sau:
,
Trong đó :
n là số thiết bị trong nhóm.
là số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm
p là tổng số công suất của các thiết bị trong nhóm
là tổng công suất của thiết bị
Từ tra đường cong trang 33 sách giáo trình hệ trung cấp điện hoặc tra bảng PL14 (trang 326 ta tính được từ đó ta tính được theocông thức :
=
Từ và tra bảng BL15 (trang 327 ) ta tính được từ đó ta tính được :
Như vậy với đề tài đồ án và số liệu đã cho ta lựa chọn phương pháp xác định PTTT theo hệ số cực đại và công suất trung bình ( hay gọi là phương pháp số thiệt bị dùng điện hiệu quả)
II Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí.
Tính toán phị tải động lực:
Chia nhóm thiết bị
Trong một phân xưởng thường có nhiêu loại thiết bị và chế độ làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải chính xác cần phải phân theo nhóm thiết bị điện việc phân nhóm thiết bị điện phải tuân theo các nguyên tắc sau :
+ Các thiệt bị ở cùng một nhóm phải để ở gần nhau để tiết kiệm vốn đầu tư
+ Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng một nhóm nên có chế độ làm việc giống nhau.
+ Tổng công suất của các nhóm nên xấp xỉ bằng nhau .
Tuy nhiên trong thực tế rất khó có thể đảm bảo tất cả các yêu cầu trên mà tùy thuộc vào yêu cầu của các nhóm phụ tải mà ta lựa chọn có sự ưu tiên, từ đó căn cứ để phân cá thiết bị trong xưởng sửa chữa cơ khí thành 3 nhóm sau :
Trước tiên ta phải quy đổi cầu trục thành dài hạn của một số thiết bị
+ Máy hàn=25%
+ Cầu trục
+ Quạt gió
P'đm=3Pđm=3*1,5=4,5 (KW)
STT
Tên thiết bị
Kí hiệu
Số lượng
cosφ
1
Máy bào
1
3
6
0,8
0,16
2
Máy phay
2
2
4
0,7
0,18
3
Máy tiện
3
3
8
0,85
0,16
4
Máy khoan
4
3
4
0,75
0,16
5
Máy doa
5
2
6
0,7
0,18
6
Máy mài
6
3
3
0,8
0,18
7
Máy ép
7
2
6
0,75
0,2
8
Máy hàn
8
2
3,5
0,7
0,2
9
Cầu trục
9
2
2,4
0,85
0,15
10
Quạt gió
10
2
4,5
0,8
0,3
Kết quả của việc phân nhóm được minh họa trong bảng sau:
STT
Tên thiết bị
Kí hiệu
Số lượng
cosφ
Một máy
Toàn bộ
Nhóm 1
1
Máy bào
1
1
6
6
0,8
0,16
2
Máy tiện
3
2
8
16
0,85
0,16
3
Máy khoan
4
1
4
4
0,75
0,16
4
Máy ép
7
1
6
6
0,75
0,2
5
Máy hàn
8
1
3,5
3,5
0,7
0,2
6
Cầu trục
9
2
2,4
4,8
0,85
0,15
40,3
Nhóm 2
1
Máy bào
1
1
6
6
0,8
0,16
2
Máy phay
2
2
4
8
0,7
0,18
3
Máy khoan
4
1
4
4
0,75
0,16
4
Máy doa
5
2
6
12
0,7
0,18
5
Máy mài
6
1
3
3
0,8
0,18
6
Quạt gió
10
1
4,5
4,5
0,8
0,3
37,5
Nhóm 3
1
Máy bào
1
1
6
6
0,8
0,16
2
Máy tiện
3
1
8
8
0,85
0,16
3
Máy khoan
4
1
4
4
0,75
0,16
4
Máy mài
6
2
3
6
0,8
0,18
5
Máy ép
7
1
6
6
0,75
0,2
6
Máy hàn
8
1
2
3,5
0,7
0,2
7
Quạt gió
10
1
4,5
4,5
0,8
0,3
38
*Ta hay dùng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại (Hay phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả)
Trong đó:
là công suất định mức thứ I trong nhóm.
là hệ số sử dụng.
là hệ số cực đại.
là thiết bị dùng điện hiệu quả.
n là tổng số thiết bị.
Tính toán cho nhóm 1:
Ta có = 8 =>
= 5 , = 6 + 16 + 4 + 6 = 30
n = 8 , p = 30 + 2 + 2,4 + 3 = 40,3
Tra bảng PL4 trang 189 ta được :
Số thiết bị điện hiệu quả:
Tra bảng PL5 trang 190 ta được:
=>
Tính toán cho nhóm 2:
Ta có (Kw)
, =37,5(Kw)
, (Kw)
Tra bảng phụ lục 4 trang 189 ta được :
Số thiết bị chiếu sang hiệu quả:
Tra bảng PL5 ta được :
Mà
Tính toán cho nhóm 3:
Ta có :
,
Tra bảng PL4 ta được :
Số thiết bị hiệu quả:
Tra bảng PL5 ta có:
Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Phụ tải chiếu sang của phân xưởng sửa chữa cơ khí được tính theo phương pháp suất chiếu sang của đơn vị diện tích
Trong đó:
là suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích
là diện tích được chiếu sáng
Từ sơ đồ mặt bằng và tỉ lệ của phân xưởng ta có diện tích thực của xưởng sửa chữa cơ khí là:
Tra sổ tay thiết kế ta có:
Ta sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng cho phân xưởng
Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng:
Phụ tải tác dụng tính toán của phân xưởng là:
Trong đó là hệ số đồng thời, tra sổ tay ta tìm được = 0,8
(Kw)
Phụ tải phản kháng tính toán của toàn xưởng
Phụ tải toàn phân xưởng kể cả chiếu sáng là:
Ta có bảng tổng hợp sau:
Nhóm 1
18,4
13,8
23
35
Nhóm2
13,63
12,34
18,39
27,94
Nhóm 3
19
16,15
24,93
37,88
Toàn phân xưởng
58,6
33,8
67,64
102,8
Bảng phụ tải tính toán của xí nghiệp
STT
Tên phân xưởng
Kí hiệu
Hộ PT
1
Đúc
1
300
0,6
15
3300
II
2
Khí nén
2
250
0,6
12
2256,25
III
3
Sc cơ khí
3
59
0,3
15
875
III
4
Cơ khí lắp ráp
4
50
0,4
15
875
III
5
Mộc
5
60
0,5
15
1125
III
6
Rèn
6
70
0,6
15
11250
III
7
Rập
7
60
0,6
15
1625
III
8
Phòng hành chính
8
30
0,8
20
1125
III
9
Phòng thi nghiệm
9
30
0,8
20
1543,75
II
10
Nhà kho
10
675
III
11
Bảo vệ
11
675
III
B. Tính toán phụ tải tính toán cho toàn nhà máy:
I. Xác định phụ tải tính toán cho từng phân xưởng còn lại.
- Do chỉ biết trước công suất đặt và diện tích của các phân xưởng nên ta dùng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Ta có :
Có thể lấy gần đúng
Trong đó: làn công suất đặt và công suất định mức thứ i
Phân xưởng đúc:
Tra bảng PL2 ta có:
, ,
Đèn sợi đốt:
+ Công suất động lực:
+ Công suất chiếu sáng:
Mà
+ Công suất tổng:
Khí nén:
Ta có =250(Kw)
Tra bảng PL2 ta có: = 0,6
Tra bảng PL1-7 có
Ta dùng đèn sợi đốt =>
+ Công suất động lực:
+ Công suất chiếu sáng:
Mà
+ Công suất tổng:
Phân xưởng cơ khí lắp ráp
Ta có
Tra bảng PL2 ta được ,
Tra bảng PL1-7 ta được:
+ Công suất động lực:
+ Công suất chiếu sáng:
Mà
Vì ta chọn đèn sợi đốt nên
+ Công suất tổng
Xưởng mộc:
Ta có
Tra bảng PL2 ta được ,
Tra bảng PL1-7 ta được:
Dùng đèn sợi đốt nên
+ Công suất động lực:
+ Công suất chiếu sáng:
Mà
+ Công suất tổng;
Xưởng đèn:
Ta có
Tra bảng PL2 ta được:
Tra bảng PL1-7 ta được:
+ Công suất động lực:
+ Công suất chiếu sáng:
Mà
+ Công suất suất tổng:
Xưởng cơ khí:
Ta có:
Tra bảng PL2 ta có
Tra bảng PL1-7 ta có
+ Công suất động lực:
+ Công suất chiếu sáng:
Mà
+ Công suẩt tổng:
Xưởng dập:
Ta có
Tra bảng PL2 ta có
Tra bảng PL1-7 ta có
+ Công suất động lực
+ Công suất chiếu sáng:
Mà
Vì ta dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng phân xưởng nên
+ Công suất tổng:
Phòng hành chính:
Ta có
Tra bảng PL2 ta có:
Tra PL1-7 ta có
Dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng
+ Công suất đông lực :
+ Công suất chiếu sáng:
Mà
+ Công suất tổng:
Phòng thí nghiệm:
Ta có
Tra bảng PL2 ta có:
Tra PL1-7 ta có
Dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng
+ Công suất động lực:
+ Công suất chiếu sáng:
Mà
+ Công suất tổng:
Bãi đất trống và đường đi:
Tra bảng ta có
Mà
Nhà kho và phòng bảo vệ:
Kết quả tổng hợp phụ tải của các phân xưởng:
STT
Tên phân xưởng
1
Đúc
49,5
229,5
135
266,3
404,6
2
Khi nén
27,075
177,075
112,5
209,8
318,8
3
SC Cơ khí
13,125
30,825
23,6
38,82
59
4
Cơ khí lắp ráp
13,125
33,125
26,67
42,53
64,6
5
Mộc
16,875
46,875
30
56,65
84,55
6
Rèn
168,75
210,75
42
214,89
326,5
7
Dập
24,375
60,375
36,72
70,66
107,4
8
Phòng hành chính
22,5
46,5
18
50
76
9
Phòng thí nghiệm
30,875
54,875
18
57,75
87,75
10
Nhà kho
13,5
13,5
0
13,5
20,5
11
Bảo vệ
13,5
13,5
0
13,5
20,5
II. Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy
+ Công suất tác dụng của nhà máy
+Công suất phản kháng của nhà máy:
+ Công suất toàn phần của nhà máy:
CHƯƠNGII: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN ÁP PHÂN XƯỞNG
I.Sơ đồ nguyên lí hệ thống CCĐ cho phân xưởng
Để cấp điện cho các động cơ máy công cụ trong phân xưởng dự định đặt một tủ phân phối nhận điện từ trạm biến áp về và cấp điện cho 3 tủ động lực đặt rải rác cạnh tường phân xưởng.Mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải.
Phương án cấp điện cho phân xưởng:
Sơ đồ cấp điện cho các thiết bị trong phân xưởng phụ thuộc vào công suất các thiết bị, số lượng và sự phân bố của chúng trong mặt bằng phân xưởng
Sơ đồ cần đảm bảo những điều kiện sau:
+ Đảm bảo độ tin cậy
+ Thuận tiện cho việc lắp ráp vận hành
+ Có các chỉ tiêu kinh tế tối ưu
+ Cho phép dùng các phương pháp lắp đặt công nghiệp hóa nhanh
Mạng điện hạ áp là mạng điện động lực hoặc mạng điện chiếu sáng với cấp điện áp thường là 320/220 (V) hoặc 220/127 (V)
a, mạng động lực
Sơ đồ hình tia cung cấp cho các phụ tải phân nhánh
TPP
TĐL
- Sơ đồ hình tia này dùng đẻ cung cấp điện cho các phụ tải phân tán trên diện tích rộng như:phân xưởng lắp ráp,phân xưởng gia công cơ khí
*Sơ đồ hình tia cung cấp cho các phụ tải tập trung
Đc
Đc
Đc
ĐcCCc
Đc
Sơ đồ này dùng cung cấp điện cho các phụ tải tập trung có công suất tương đối lớn như trạm bơm,lò nung,trạm khí nén……
* Sơ đồ phân nhánh
Đây là sơ đồ phân nhánh thường được dùng trong phân xưởng có phụ tải không quan trọng
*Sơ đồ máy biến áp thanh cái
-Sơ đồ này thường được dung cho các phân xưởng có phụ tải tương đối lớn và phân bố dọc theo chiều dài phân xưởng.
-Từ thanh cái của máy biến áp phân xưởng có những đường dây cung cấp cho các thanh cái đặt dọc theo phân xưởng. Từ thanh cái này có các đường dây dẫn đến các tủ động lực hoặc đến các phụ tải tập chung khác.
* Sở đồ hình tia có ưu nhược điểm là nối dây rõ ràng , mỗi hộ dung điện được cung cấp từ một nguồn dây do đó chúng ít ảnh hưởng đến nhau độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự động hóa, dễ vận hành và bảo quản. Nhưng nó có khuyết điểm là vốn đầu tư lớn. Vì vậy sơ đò nối dây hình tia thường được kết hợp với sơ đồ phân nhánh có ưu khuyết điểm ngược lại với sơ đồ hình tia từ đó ta có sơ đồ hỗn hợp để nâng cao độ tin cậy và tính linh hoạt của của sơ đồ.
=> Từ các sơ đồ với các ưu nhược điểm đã nêu ta chọn sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho nhà máy.
2.Chọn các thiết bị trong phân xưởng
a,Chọn cáp từ trạm BA phân xưởng về tủ phân phối phân xưởng.
*Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép (Icp).
k1*k2*Icp ≥ Itt
Trong đó :- k1 là hệ số hiệu chỉnh kể đến sự chênh lệch nhiệt độ chế tạo với môi trường đặt dây dẫn
-k2 là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ dây cáp đặt chung một rãnh 0<k2≤1
-Icp là dòng điện phát nóng lâu dài cho phép mà nhà chế tạo cho ứng với từng loại tiết diện.
-Itt là dòng điện làm việc lớn nhất truyền tải qua dây dẫn.
Vì bảo vệ bằng áp tô mát =>k1*k2*Icp≥ 1,25*IđmA1,5
Dự định dung cáp sản suất tại Việt Nam nên k1=1
Cáp đi từng tuyến riêng rẽ nên k2=1
Ittpx=Sttpx3U=67,643*0,38=102.8 (A)
IđmA=400 A
=>Icp≥ 1,25*4001,5=333,33 A
Chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi+trung tính cách điện PVC do LENS chế tạo
Tra bảng 9.10 trang 296 giáo trình thiết kế cung cấp điện ta chọn cáp loại (3×120+70), có Icp=343 A.
Vì khoảng cách ngắn nên không cần kiểm tra điều kiện về tổn thất điện áp
b,Chọn tủ PP,chọn ATM tổng và ATM nhánh,chọn thanh cái.
Chọn tủ phân phối hạ áp của hãng SAREL của Pháp chế tạo. Serel chỉ chế tạo các loại tủ chứ không lắp đặt sẵn các thiết bị đóng cắt vào trong tủ. Sarel đã tạo ra hàng trăm mẫu tủ khác nhau. Trên khung tủ đã làm sẵn các lỗ gá dày đạc để có thể gá lắp các giá đỡ tùy ý tùy theo thiết bị chọn lắp đặt. Tủ Sarel vững, cứng, đa chức năng dễ tháo lắp linh hoạt với kích cỡ tùy ý thích của khách hàng. Sau đây ta chọn kích thước tủ như sau:
Tra bảng b8.1 trang 289 giáo trình hệ thống cung cấp điện ta chọn tủ:
Cao (mm)
Rộng (mm)
Sâu (mm)
Số cánh tủ
1800
1000
400
2
Chọn thanh cái
Dựa vào điều kiện Icp≥Ittpx=102.8 A ta chọn thanh cái bằng đồng mỗi pha ghép một thanh .Chọn kích thước 25×3 (mm2) tiết diện mỗi pha 75(mm)2 dòng điện cho phép Icp=340 A.
Chọn ATM tổng và ATM nhánh:
Điều kiện chọn ATM
UđmA≥Uđmmạng
IđmA≥Itt
Icđm≥In
Chọn ATM tổng: căn cứ vào điều kiện trên ta chọn ATM tổng loại NF125-SGW,có U đm= 690, I đm= 125 A, số cực 3(tra bảng b4.3 trang 282 giáo trình hệ thống cung cấp điện). thỏa mãn điều kiện
UđmA≥Uđmmạng=380V
IđmA≥Itt=102,8 A
Icđm≥In
Chọn ATM nhánh: Để chọn ATM nhánh ta căn cứ vào các điêu kiện sau:
UđmA≥Uđmmạng
IđmA≥Ittnhóm
Chọn ATM cho nhóm 1:
Ta có Itt nhóm1=35A
UđmA≥Uđmmạng=380V
Từ đó ta chọn ATM loại BH_D6 do Mitshubishi Nhật Bản chế tạo, có Iđm=40A, Uđm=400V, Icđm=6kA, số cực 3 (tra bảng b4.6 trang 285 GTTKCCĐ)
Chọn ATM cho nhóm 2:
Ta có Itt nhóm2=27,94A
UđmA≥Uđmmạng=380V
Từ đó ta chọn ATM loại BH_D6 do Mitshubishi Nhật Bản chế tạo, có Iđm=32A, Uđm=400V, Icđm=6kA, số cực 3 (tra bảng b4.6 trang 285 GTTKCCĐ)
Chọn ATM cho nhóm 3:
Ta có Itt nhóm3=37,88A
UđmA≥Uđmmạng=380V
Từ đó ta chọn ATM loại BH_D6 do Mitshubishi Nhật Bản chế tạo, có Iđm=40A, Uđm=400V, Icđm=6kA, số cực 3 (tra bảng b4.6 trang 285 GTTKCC Đ)
Bảng tổng kết kết quả chọn ATM:
ATM
Loại
Iđm (A)
Uđm(V)
Icđm(kA)
Số cực
Atổng
NF125-SGW
125
400
6
3
A1
BH-D6
40
400
6
3
A2
BH-D6
32
400
6
3
A3
BH-D6
49
400
6
3
AT
A1 A2 A3 A4
TĐL 1 TĐL2 TĐL3 TCS
C, Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực:
Căn cứ vào điều kiện chọn cáp: k1*k2*Icp ≥ Itt
Vì bảo vệ bằng áp tô mát =>k1*k2*Icp≥ 1,25*IđmA1,5
Dự định dung cáp sản suất tại Việt Nam nên k1=1
Cáp đi từng tuyến riêng rẽ nên k2=1
Vì chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực nên ta chọn cáp dựa vào Itt của từng nhóm máy trong phân xưởng.
Chọn cáp từ tủ PP đến TĐL 1:
Ta có Itt=35 A
K1*K2* Icp ≥ Itt=35 A
Chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo,
Tra bảng 4.29 trang 380 hệ thống cung cấp điện (HTCCĐ) chọn cáp 4G2,5, Icp=41
Vì bảo vệ bằng áp tô mát =>k1*k2*Icp≥ 1,25*IđmA1,5
Icp≥ 1,25*401,5=33,3 A
Đã thỏa mãn điều kiện chọn bên trên.
Chọn cáp từ tủ PP đến TĐL 2:
Ta có Itt=27,94 A
K1*K2* Icp ≥ Itt=27,94 A
Chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo,
Tra bảng 4.29 trang 380 hệ thống cung cấp điện (HTCCĐ) chọn cáp 4G1,5, Icp=31
Vì bảo vệ bằng áp tô mát =>k1*k2*Icp≥ 1,25*IđmA1,5
Icp≥ 1,25*321,5=26,7 A
Đã thỏa mãn điều kiện chọn bên trên.
Chọn cáp từ tủ PP đến TĐL 3:
Ta có Itt=37,88 A
K1*K2* Icp ≥ Itt=37,88 A
Chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo,
Tra bảng 4.29 trang 380 hệ thống cung cấp điện (HTCCĐ) chọn cáp 4G2,5, Icp=41
Vì bảo vệ bằng áp tô mát =>C
Icp≥ 1,25*401,5=33,3 A
Đã thỏa mãn điều kiện chọn bên trên.
Kết quả của việc chọn cáp từ tủ PP đến TĐL được minh họa trong bảng sau