PLC viết tắt của Programmable Logic Controller, là thiết bị điều khiển lập trình được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được đếm (counter). Một khi sự kiện được kích hoạt thật sự, nó bật ON hay OFF thiết bị điều khiển bên ngoài được gọi là thiết bị vật lý. Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục “lặp” trong chương trình do “người sử dụng lập ra” chờ tín hiệu ở ngõ vào (Input) và xuất tín hiệu ở ngõ ra (Output) tại các thời điểm đã lập trình. Như vậy nếu ta thay đổi các chương trình được cài đặt trong PLC là ta có thể thực hiện các chức năng khác nhau, trong các môi trường điều khiển khác nhau.
32 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2795 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN NỘI DUNG
1. TÌM HIỂU VỀ PLC
1.1. Khái niệm cơ bản về PLC
PLC viết tắt của Programmable Logic Controller, là thiết bị điều khiển lập trình được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được đếm (counter). Một khi sự kiện được kích hoạt thật sự, nó bật ON hay OFF thiết bị điều khiển bên ngoài được gọi là thiết bị vật lý. Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục “lặp” trong chương trình do “người sử dụng lập ra” chờ tín hiệu ở ngõ vào (Input) và xuất tín hiệu ở ngõ ra (Output) tại các thời điểm đã lập trình. Như vậy nếu ta thay đổi các chương trình được cài đặt trong PLC là ta có thể thực hiện các chức năng khác nhau, trong các môi trường điều khiển khác nhau.
1.2. Cấu trúc chung của PLC
1.2.1. Cấu trúc
PLC được nhiều hãng chế tạo, và mỗi hãng có nhiều họ khác nhau, và có nhiều phiên bản trong mỗi họ, chúng khác nhau về tính năng và giá thành, phù hợp với bài toán đơn giản hay phức tạp. Ngoài ra còn có các bộ ghép mở rộng cho phép ghép nhiều bộ PLC nhỏ để thực hiện các chức năng phức tạp, hay giao tiếp với máy tính tạo thành một mạng tích hợp, việc thực hiện theo dõi, kiểm tra, điều khiển một quá trình công nghệ phức tạp hay toàn bộ một phân xưởng sản xuất. Mặc dù vậy, một hệ thống điều khiển dùng bất cứ loại PLC nào đều cũng có cấu trúc sau:
- Ngõ vào dạng số: Gồm hai trạng thái ON và OFF. Khi ở trạng thái ON thì ngõ vào số được coi như ở mức logic 1 hay mức logic cao. Khi ở trang thái OFF thì ngõ vào có thể đươc coi như ở mức logic 0 hay mức logic thấp.
- Ngõ ra số: Gồm hai trạng thái ON và OFF. Các ngõ ra này thường được nối ra để điều khiển các cuộn dây contactor, đèn tín hiệu,
- Thiết bị đầu vào: Các thiết bị tạo ra tín hiệu điều khiển thường là nút nhấn, cảm biến.
- Thiết bị chấp hành(Autuator): Là thiết bị biến đổi tín hiệu điện từ PLC thành một tác động vật lý. Autuator được nối với ngõ ra của PLC.
- Chương trình điều khiển: Một chương trình bao gồm một hay nhiều lệnh nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Việc lập trình cho PLC chỉ đơn giản là xây dựng một tập hợp các lệnh. Để lập trình cho PLC này, lập trình hình thang (LAD) hay dạng câu lệnh (STL). Chương trình điều khiển định ra quy luật thay đổi tín hiệu output ở phía đầu ra của PLC theo sự thay đổi tín hiệu input ở phía đầu vào theo mong muốn và chạy phần mềm điều khiển trên máy tính PC và được nạp vào PLC thông qua cáp, nối giữa PLC và PC hay PG.
+ Thiết bị lập trình (PG/PC): Chương trình viết trong thiết bị lập trình và truyền xuống PLC.
+ Cáp kết nối (cáp PPI): Thiết bị cần thiết để truyền dữ liệu từ thiết bị lập trình xuống PLC.
PLC đều có thành phần chính là: Một bộ nhớ chương trình RAM bên trong (có thể mở rộng thêm một số bộ nhớ ngoài EPROM).
Về cơ bản PLC được chia thành 5 phần chính như sau:
Input : Giao diện đầu vào
Output: Giao diện đầu ra
CPU: Bộ xử lý trung tâm
Memory: Bộ nhớ giữ liệu và chương trình
Poweer supply: Nguồn cấp cho hệ thống
Hình 1.1: Sơ đồ cầu trúc cơ bản một PLC
Nguồn cung cấp (Power Supply) biến đổi điện cung cấp từ bên ngoài thành mức thích hợp cho các mạch điện tử bên trong PLC (thông thường là 220VAC , 5VDC hoặc 12VDC).
Phần giao diện đầu vào biến đổi các đại lượng điện đầu vào thành các mức tín hiệu số (digital) và cấp vào cho CPU xử lý.
Bộ nhớ (Memory) lưu chương trình điều khiển được lập bởi người dùng và các dữ liệu khác như cờ, thanh ghi tạm, trạng thái đầu vào, lệnh điều khiển đầu ra,... Nội dung của bộ nhớ được mã hoá dưới dạng mã nhị phân.
Bộ xử lý trung tâm (CPU) tuần tự thực thi các lệnh trong chương trình lưu trong bộ nhớ, xử lý các đầu vào và đưa ra kết quả kết xuất hoặc điều khiển cho phần giao diện đầu ra (output).
Phần giao diện đầu ra thực hiện biến đổi các lệnh điều khiển ở mức tín hiệu số bên trong PLC thành mức tín hiệu vật lý thích hợp bên ngoài như đóng mở rơle, biến đổi tuyến tính số tương tự,..
Thông thường PLC có kiến trúc kiểu module hoá với các thành phần chính ở trên có thể được đặt trên một module riêng và có thể ghép với nhau tạo thành một hệ thống PLC hoàn chỉnh.
Riêng loại Micro PLC như CPM1/2(A) và CP1L/1H là loại tích hợp sẵn toàn bộ các thành phần trong một bộ.
1.2.2. Các địa chỉ bộ nhớ trong CP1L/1H
Các địa chỉ dạng bit trong PLC được biểu diễn dưới dạng như sau :
[Tiền tố][Địa chỉ word] . [Số của bit trong word]
Hình 1.2: Các đỉa chỉ trong PLC.
Special Relay, LR cho Link Relay, IR cho Internal Relay,... Riêng vùng nhớ Internal Relay và CIO là các bit vào ra I/O không cần có tiền tố IR hay CIO khi tham chiếu. Special Relay cũng thường được coi là Internal Relay và không cần có tiền tố.
Ví dụ : 000.00 là bit thứ nhất của word 000
000.01 là bit thứ hai của word 000
000.15 là bit thứ 16 của word 000
Dấu chấm phân cách giữa địa chỉ word và bit đổi khi có thể được bỏ đi;
nhưng khi nhập thì dấu chấm vẫn nên phải nhập vào để tránh nhầm lẫn.
1.2.3. Các bít đầu vào PLC vá các đèn tín hiệu điện bên ngoài
Hình 1.3: Các bit trạng thái trong PLC.
Các bit trong PLC phản ánh trạng thái đóng mở của công tắc điện bên ngoài như trên hình. Khi trạng thái khoá đầu vào thay đổi (đóng/mở), trạng thái các bit tương ứng cũng thay đổi tương ứng (1/0). Các bit trong PLC được tổ chức thành từng word; ở ví dụ trên hình, các khoá đầu vào được nối tương ứng với word 000.
Hình 1.4: Các bit đầu ra của PLC.
1.2.4 Các bít đầu ra PLC và các thiết bị điện bên ngoài
Hình 2.3 là ví dụ về các bit điều khiển đầu ra của PLC. Các bit của word 0100 (từ 100.00 đến 100.15) sẽ điều khiển bật tắt các đèn tương ứng với trạng thái ("1" hoặc "0") của nó.
1.3. Bộ training kit CP1L/1H
Bộ CP1L/1H dành cho việc đào tạo (CP1L/1H Training kit) là một bộ điều khiển lập trình loại nhỏ loại CP1L-L14 có thêm 8 khoá chuyển mạch đầu vào để mô phỏng các đầu vào số (đánh số từ 0 đến 7) và có sẵn 6 đèn chỉ thị trạng thái đâu ra (đánh số từ 00 đến 05) được điều khiển bởi chương trình do người dùng lập (User program) .
Đèn hiển thị trạng thái đầu ra (Output Indicators)
Hình 1.5: Bộ Training kit CP1L/1H
Hình 1.6: Các thành phần chính trên PLC CP1L-14
Các thành phần trên bộ CP1L-14:
+ Khe cắm card nhớ (Memory cassette): Dùng để gắn card nhớ (15) để lưu chương trình, các thông số và bộ nhớ dữ liệu của CP1L/1H. Nó cũng có thể dùng để copy và nạp chương trình sang các bộ PLC loại CP1L/1H khác mà không cần dùng máy tính.
+ Peripheral USB port: Dùng để nối với máy tính cho việc lập trình
+ Núm chiết áp chỉnh (Analog adjuster): Khi quay chiết áp này, giá trị của bộ nhớ trong PLC ở địa chỉ A642 sẽ thay đổi trong khỏang 0-255.
+ Đầu nối đầu vào chiết áp analog: Đầu nối này dùng kết nối với tín hiệu đầu vào từ 0-10VDC, để thay đổi giá trị của thanh ghi bộ nhớ A643 trong khỏang 0-255. Đầu vào này không có cách ly.
+ DIP switch: Dùng để đặt các thông số hoạt động như cấm ghi vào vùng nhớ chương trình, tự động nạp dữ liệu từ card nhớ,..
+ Pin: Lưu nội dung RAM và đồng hồ khi nguồn tắt
+ Các đèn báo hoạt động: Khi gặp một sự cố trầm trọng, các đèn chỉ thị trạng thái đầu vào sẽ thay đổi. Khi có lỗi CPU hay lỗi với bus vào/ ra (CPU Error/ I/O Bus Error): các LED đầu vào sẽ tắt hoặc có lỗi với bộ nhớ hoặc lỗi hệ thống (Memory Error/ System Error) các LED đầu vào vẫn giữ trạng thái của chúng trước khi xảy ra lỗi cho dù trạng thái thực đầu vào đã thay đổi.
Đèn
Trạng thái
Chức năng
Power
(màu xanh)
Bật
PLC được cấp điện bình thường
Tắt
PLC không được cấp điện bình thường
( không có điện, điện yếu,)
Run
(màu xanh)
Bật
PLC đang hoạt động ở chế độ Run hay moin tor.
Tắt
PLC đang ở chế độ Program hoặc bị dừng
ERR/ALM
(Đỏ)
Sáng
PLC gặp lỗi nghiêm trọng (chương trình PLC ngừng chạy), bao gồm lỗi Fals hay lỗi phần cứng(WDT). Tất cả các đầu sẽ tắt.
Nhấp nháy
PLC gặp lỗi không nghiêm trọng ( PLC tiếp tục chạy ở chế độ Run)
Tắt
PLC hoạt động bình thường không có lỗi.
PRHPL
(vàng)
Sáng
Đang truyền thong qua cổng USB
Tắt
Hiện không có truyền thong qua cổng USB
INH
(vàng)
Sáng
Bít đầu ra (A500.15) bật. Lúc này tất cả các đầu ra trên PLC sẽ tắt, bất kể chương trình đều khiển.
Tắt
Hoạt động bình thường
BKUP
(vàng)
Sáng
Chương trình, thông số hay bộ nhớ dữ liệu đang ghi vào bộ nhớ flash hay card nhớ.
Chương trình, thông số hay bộ nhớ dữ liệu đang được đọc lại từ bộ nhớ ngoài sau khi bật điện.
Lưu ý: Không tắt điện trong khi đèn đang sáng.
Tắt
Hoạt động như bình thường.
+ Dây nguồn điện cung cấp cho PLC(Power Supply Input Terminal): Đầu nối đất tín hiệu (Functional Earth Terminal) (chỉ đối với loại AC) nhằm tăng khả năng chống nhiễu và tránh điện giật. Đầu nối đất bảo vệ (Protective Earth Terminal) để tránh điện giật. PLC có thể được cung cấp bằng nguồn điện xoay chiều 100-240VAC hoặc 1 chiều 24VDC (tuỳ loại). Đầu nối tín hiệu vào (Input Terminal).
+ Các đèn chỉ thị trạng thái đầu vào (Input Indicator): Đèn LED
trong nhóm này sẽ sáng khi đầu vào tương ứng lên ON (hình).
+ Khe cắm các card truyền thông mở rộng tùy chọn: Dùng để cắm thêm các card RS-232C (16) hay RS-422A/485 (17). Model với 14/20 I/O có 1 khe cắm có thể lắp được 1 card. Model 30/40/60 I/O có 2 khe cắm có thể lắp được 2 card truyền thông mở rộng.
+ Đầu nối với module vào ra mở rộng (Expansion I/O Unit): Dùng để nối module có CPU (là module chính có bộ xử lý trung tâm - CPU và chứa chương trình ứng dụng - User program) với module vào ra mở rộng (Expansion I/O Unit) để bổ sung đầu vào ra cho module chính.
+ Các đèn chỉ thị trạng thái đầu ra (Output Indicator): Đèn LED trong nhóm này sẽ sáng khi đầu ra tương ứng lên ON.
+ Đầu nối nguồn cấp DC ra từ PLC (DC Power Supply Output Terminal) và đầu nối cho đầu ra. Điện áp ra ở đầu nối nguồn cấp DC chuẩn là 24VDC với dòng định mức là 0,3A có thể được dùng cấp cho các đầu vào số DC.
+ Chốt gắn trên thanh ray DIN.
+ Card nhớ (Memory cassette) (tùy chọn): Dùng để lưu dữ liệu từ bộ nhớ flash trong CPU. Cắm vào khe cắm Card nhớ(1).
+ Card truyền thông RS-232C (tùy chọn) Cắm vào khe cắm truyền thông
+ Card truyền thông RS-422A/485 (tùy chọn) Cắm vào khe cắm truyền thông(Hình 1.7)
Hình 1.7: Kết nối 2 PLC RS422/485:CP1W-CIF11
1.4. Phần mềm lập trình CX-Programmer
PLC có thể được đặt một trong 3 chế độ từ phần mềm lập trình CX-Programmer.
1.4.1. Bước đầu với lập trình (Programming): Gồm có 3 chế độ làm việc của PLC
Program mode: Là chế độ dùng khi viết chương trình hay thực hiện các thay đổi hoặc sửa đổi đối với chương trình hiện hành.
Monitor mode: Là chế độ được dùng khi thay đổi nội dung bộ nhớ trong khi PLC đang chạy (Run).
Run mode: Là chế độ dùng để thực hiện (chạy) chương trình mà ta đã lập và nạp vào PLC. Chương trình bên trong PLC không thể được thay đổi khi đang ở trong chế độ này.
Theo mặc định, PLC của Omron đều có thể được lập trình song song bằng 2 ngôn ngữ: Dòng lệnh (Statement List hay mnemonic code) và sơ đồ bậc thang (Ladder diagram) và các lệnh tương ứng tương đương dạng dòng lệnh (Statement List).
1.4.2. Lập trình bằng sơ đồ bậc thang (Ladder Diagram)
Ban đầu, PLC được sử dụng chủ yếu để thay thế các sơ đồ điện phức tạp gồm rất nhiều các rơle, tiếp điểm, timer, mạch giữ, ... và các phần tử điện trung gian khác làm nhiệm vụ của các mạch logic. Tuy nhiên khi dùng PLC, các phần tử logic trung gian này được thay thế hoàn toàn bằng các sơ đồ điện "ảo" bên trong PLC do người thiết kế lập trình. Việc mô phỏng các sơ đồ điện này được lập bằng một dạng ngôn ngữ điều khiển gọi là sơ đồ bậc thang.
Hình 1.8: Sơ đồ bậc thang.
Thành phần cơ bản của một sơ đồ bậc thang bao gồm :
- Power bus trái và phải : Giống với dây nguồn "nóng" và dây "nguội" của sơ đồ điện. Các power bus này luôn được vẽ thẳng đứng như trên hình.
- Các tiếp điểm thường đóng (NC) và thường mở (NO).
- Các cuộn dây hút/nhả các tiếp điểm khác.
- Các phần tử điện khác như timer, counter,.. và các lệnh khác.
1.5. Hoạt động cơ bản của Micro PLC “CP1L/1H”
PLC gồm hai khối chính là thực hiện chương trình và cập nhật các đầu vào ra (Input/output). Quá trình này thực hiện liên tục không ngừng theo một vòng kín gọi là scan hay cycle hoặc sweep. Phần thực hiện chương trình gọi là program scan chỉ bị bỏ qua khi PLC chuyển sang chế độ program. Ngoài ra còn khối phục vụ yêu cầu từ cổng truyền thông là thiết bị giao tiếp với người điều hành cho phép các thông tin quá trình sẽ được hiển thị và có thể đưa vào các trị tham số mới (hình 1.9).
Một bộ vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC và các Modul vào /ra.
Bên cạnh đó, một bộ PLC hoàn chỉnh còn đi kèm thêm một đơn vị lập trình bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều có đủ RAM để chứa đựng chương trình dưới dạng hoàn thiện hay bổ sung. Nếu đơn vị lập trình là đơn vị xách tay, RAM thường là loại CMOS có pin dự phòng, chỉ khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẳn sàng sử dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ PLC . Đối với các PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hổ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương trình. Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS458,( hình 1.9, 1.10, 1.11).
Hình 1.9: Lưu đồ thực hiện trong PLC
Hình 1.10: RS-232C
Hình 1.11: Sơ đồ chân cổng RS-232C trên card truyền thông cắm thêm
Hình 1.12: RS-232C
Hình 1.13: RS-485/422
1.6. Khảo sát về PLC của hãng OMRON
OMRON được thành lập tại Nhật bản năm 1933, hiện nay có trên 25000 nhân viên và doanh số bán hàng trên 5 tỷ USD mỗi năm. OMRON được coi là một trong những hãng điện tử hàng đầu thế giới về công nghệ tự động hoá. Các thiết bị tự động của OMRON có chất lượng cao, được sản xuất với công nghệ mới nhất và rất đa dạng: từ công tắc đơn giản, rơle các loại, bộ định giờ, bộ đếm, cảm biến, kiểm soát nhiệt độ, ... cho tới các thiết bị điều khiển chương trình hiện đại. Tất cả có gần 20.000 mặt hàng khác nhau, liên tục được cải tiến.
Đến đầu năm 1996, Công ty Omron Electronics Pte.Ltd đã thâm nhập vào thị trường ở Việt nam, như tại Thủ đô Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại Omron đã có tên tuổi trên thị trường thế giới. Hệ thống phân phối cũng cung cấp các dịch vụ khác như tư vấn, thiết kế hệ thống, lắp đặt, hướng dẫn sử dụng, bảo trì, sửa chữa, tổ chức các khoá đào tạo về thiết bị tự động cho khách hàng. Khi sử dụng PLC OMRON với Micro PLC loại CP1L/E bằng phần mềm CX-Programmer và sử dụng các thiết bị ZEN, điều khiển nhiệt độ, cảm biến, các nhóm sản phẩm khác.
Hình 2.14: Sản phẩm PLC Omron
- Ngõ vào: 8, 12, 18, 24, và 36
- Ngõ ra: 6, 8, 12, 16 và 24
- Bộ nhớ: 5/10Kstep, có bộ nhớ ngoài
- Cổng giao tiếp: RS 232/485/422
- Số module mở rộng: 14, 20, 30,40 và 60
1.7. Ứng dụng của PLC
PLC dùng để điều khiển hệ thống tự động từ đơn giản đến phức tạp, ứng dụng trong tự động hóa công nghiệp như:
Production engineering: Kỹ thuật sản xuất
Automobile industry: Công nghiệp ô tô
Speciallized machineconstruction: điều khiển máy chuyên dụng trong xây dựng.
Processing of plastics: Xử lý nhựa.
Packing industry: Công nghiệp đóng gói.
Food and drink industry: Thức ăn và nước uống công nghiệp.
Processing engineering: Xử lý công nghiệp.
2. TÌM HIỂU VỀ CẢM BIẾN
2.1. Cảm điện dung CR8-8DN
2.1.1. Đặc điểm
Hình 2.1: Cảm biến điện dung.
- Có thể phát hiện sắt, kim loại, nhựa, nước, đá sỏi, gỗ
- Tuổi thọ dài độ tin cậy cao.
- Có mạch bao vệ chống nối ngược cực nguồn, bảo vệ quá áp.
- Dể dàng điều chỉnh khoảng cách cảm biến bằng volume điều chỉnh độ nhạy bên trong.
- Có thể kiểm tra tình trạng hoạt động bởi chỉ thị LED đỏ
- Dể dàng điều khiển mức và vị trí.
2.1.2. Phân loại
Có hai loại 2 dây và 3 dây:
2.1.3. Kích thước
Hình 2.2: Kích thước cảm biến
2.1.4. Đặc tính kỹ thuật
Taàn soá ñaùp öùng laø giaù trò trung bình. Chuaån phaùt hieän vaät ñöôïc söû duïng vaø ñoä roäng ñöôïc caøi ñaët gaáp 2 laàn chuaån phaùt hieän vaät, khoaûng caùch baèng 1/2 khoaûng caùch phaùt hieän.
2.1.5. Sơ ñồ ngoõ ra ñiều khiển
2.1.6. Sơ đồ đấu dây
Hình 2.3: Cách đấu dây cảm biến.
2.1.7. Điều chỉnh ñộ nhạy
Haõy xoay caùi phaân ñieän aùp VR vaø caøi ñaët ñoä nhaïy theo caùc thuû tuïc döôùi ñaây:
(1). Khoâng coù muïc tieâu phaùt hieän, xoay caùi phaân ñieän aùp VR sang phaûi vaø döøng laïi luùc caûm bieán tieäm caän ON (OFF).
Döøng taïi vò trí ON
(2). Ñaët vaïch ñích veà vò trí caûm bieán beân phaûi, xoay caùi phaân ñieän aùp VR sang beân traùi vaø döøng luùc caûm bieán tieäm caän OFF (ON).
Döøng taïi vò trí OFF
(3). Neáu coù söï khaùc nhau veà soá laàn xoay caùi phaân ñieän aùp VR giöõa ñieåm ON (OFF) vaø ñieåm OFF (ON) laø hôn 1.5 voøng, hoaït ñoäng caûm bieán seõ oån ñònh.
(4). Neáu vò trí ñieàu chænh caûm bieán cuûa caùi phaân aùp VR ñöôïc caøi ñaët ôû trung taâm giöõa (1) vaø (2) ñoä nhaïy caøi ñaët seõ ñöôïc hoaøn taát.
- Khi coù söï dao ñoäng khoaûng caùch giöõa caûm bieán tieäm caän vaø vaät, haõy ñieàu chænh theo (2) ôû khoaûng caùch xa nhaát töø thieát bò naøy.
- Xoay caùi phaân aùp theo chieàu kim ñoàng hoà, noù seõ laø Max vaø theo chieàu ngöôïc chieàu kim ñoàng hoà, noù seõ laø Min. soá cuûa vieäc ñieàu chænh laø 153 voøng vaø neáu noù ñöôïc xoay sang phaûi hoaëc traùi quùa nhieàu, noù seõ khoâng döøng laïi, nhöng noù khoâng taùc duïngthì khoâng coù hö.
- Phaàn trong ngoaëc ( ) laø loaïi Thöôøng Ñoùng.
2.1.8. Caùc loaïi vaät lieäu
- Caùc loaïi vaät lieäu cuûa vaät caûm bieán: Khoaûng caùch caûm bieán coù theå khaùc nhau bôûi ñaëc tröng ñieän cuûa vaät caûm bieán (Tính chaát daãn ñieän, Haèng soá khoâng ñieän moâi) vaø tình traïng huùt nöôùc, kích thöôùc,...
- AÛnh höôûng bôûi ñieän tröôøng coù taàn soá cao : Noù coù theå gaây ra söï coá cho maùy moùc maø maùy naøy phaùt ra taàn soá cao cuûa ñieän tröôøng ví duï nhö maùy giaëc,...
- Moâi tröôøng xung quanh: Coù nöôùc hoaëc daàu treân beà maët cuûa phaàn caûm bieán, noù coù theå gaây ra truïc traëc. Neáu caùi chai ñeå phaùt hieän möùc bò phuû daàu,... noù coù theå gaây truïc traëc.
Ñaëc bieät, loaïi 15mm coù ñoä nhaïy cao vôùi caùc vaät theå coù ñieän caûm, haõy caån thaän keûo thaám nöôùc.
- Daàu: Khoâng cho daàu hoaëc dung dòch daàu chaûy vaøo caûm bieán, ñoái vôùi voû ñöôïc laøm baèng nhöïa.
2.2. Cảm biến quang E3F3
2.2.1. Giới thiệu về cảm biến quang
- Cảm biến quang điện hình trụ có sẵn bộ khuếch đại giá thành thấp
- Chống nhiễu tốt với công nghệ Photo-IC.
- Công nghệ photo-IC tăng mức chống nhiễu.
- Hình trụ cỡ M18 DIN, vỏ nhựa ABS.
- Gọn và tiết kiệm chỗ.
- Khoảng cách phát hiện dài (30cm) với bộ điều chỉnh độ nhạy cho loại khuếch tán.
- Bảo vệ chống ngắn mạch và nối ngược cực nguồn.
Hình 2.4: Cảm biến quang.
2.2.2. Kích thước của cảm biến quang
Hình 2.5: Kích thước cảm biến.
2.2.3. Các thông số định mức / đặc tính kỹ thuật
2.2.4. Sơ đồ đấu dây ngõ ra
3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM
3.1. Nhiệm vụ
- Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm trong một quá trình sản xuất tự động:
+ Nhận biết có nước trong sản phẩm hay không.
+ Phân loại sản phẩm : sản phẩm cao, sản phẩm trung bình và sản phẩm thấp.
- Chế độ điều khiển bằng tay: sử dụng nút nhấn, công tắt.
- Chế độ tự động.
3.2. Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm
3.2.1. Xác định Input/Output
3.2.1.1. Ngõ vào (Input)
Input
Tên phụ kiện
I0.00
Nút nhấn đơn(START)
I0.01
Nút nhấn đơn(STOP)
I0.02
Reset
I0.03
Cảm biến điện dung(CBDD)
I0.04
Cảm biến quang(CBCAO)
I0.05
Cảm biến quang(CBTBINH)
I0.06
Chuyển sang chế độ bằng tay
3.2.1.2. Ngõ ra(Output)
Output
Tên phụ kiện
Q100.00
Cấp nguồn cho cảm biến
Q100.01
Băng tải 1(BT1)
Q100.02
Băng tải 2(BT2)
Q100.03
Piston 1(PT1)
Q100.04
Piston 2(PTCAO)
Q100.05
Piston 3(PTTB)
3.2.2. Sơ đồ kết nối với PLC
3.2.3. Quy trình của hệ thống
Chế độ tự động
Start Stop
Cấp nguồn cảm biến
Băng tải 1(ON) Dừng hệ thống
CB điện dung (ON)
CB điện dung (OFF)
Băng tải 1(OFF)
Piston 1(ON)
Piston 1(OFF)
Băng tải 2(ON)
CB cao(ON)
CB cao(OFF)
Piston 2(ON)
Piston 2(OFF)
CB trungbình(ON)
CB trungbình(OFF)
Piston 3(ON)
Piston 3(OFF)
Chế độ bằng tay:
- Nhấn nút b