I Lời nói đầu.
Hòa nhịp với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt
Nam đang từng bước đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, Trong đó, dịch vụ viễn
thông đang là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn nhằm đáp ứng nhu cầu trao
đổi thông tin đang tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng. Số lượng các nhà khai
thác viễn thông trong và ngoài nước tham gia vào thị trường viễn thông ngày một
tăng, sự cạnh tranh giữa các nhà khai thác ngày càng trở nên căng thẳng.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, cơ sở hạ tầng đô thị cũng
ngày một đổi mới. Các khu nhà cao tầng đang mọc lên ngày một nhiều hơn. Phần
lớn các toà nhà cao tầng nà y đều là văn phòng làm việc của các công ty trong và
ngoài nước, khách sạn, nhà hàng cao cấp, siêu thị, khu chung cư cấp cao, Đây là
nơi mà nhu cầu liên lạc rất lớn và là những khách hàng quan trọng của các nhà khai
thác viễn thông. Vì vậy để có thể đảm bảo nhu cầu liên lạc, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng đặc biệt là các khách hàng cao cấp, các nhà khai thác viễn
thông đang từng bước tập trung nâng cao chất lượng viễn thông trong các toà nhà
cao tầng, vì thế việc xây dựng một hệ thống phủ sóng di động trong các tòa nhà này
trở nên cần thiết đặc biệt là hai thành phố lớn Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh.
II Lý do chọn đề tài.
Vì nhu cầu thông tin liên lạc và sử dụng các dịch vụ viễn thông trong các tòa
nhà cao tầng ngày một tăng cao, khi mà các nhà mạng ở Việt Nam đang tiến hành
nâng cấp lên mạng di động 3G nên việc phủ sóng di động trong tòa nhà là rất cần
thiết. Vì thế nhóm thực hiện tiến hành nghiên cứu luận văn: “ Thiết kế hệ thống
phủ sóng di động trong tòa nhà cao tầng ”.
III Mục tiêu của đề tài.
Trong luận văn này, nhóm thực hiện đề tài sẽ trình bày quy trình thiết kế, kiểm
định chất lượng và vận hành, bảo trì hệ thống phủ sóng điện thoại di động cho một
tòa nhà cụ thể ở Tp Hồ Chí Minh và sẽ được triển khai rộng cho các tòa nhà cao
tầng khác.
Trang vii
IV Đối tượng cần tìm hiểu.
Nhóm thực hiện đề tài tiến hành tìm hiểu các đặc điểm, thành phần, nguyên
lý hoạt động của hệ thống IBC (Inbuilding Coverage) trong một tòa cao ốc chung
cư 15 tầng ở quận 7, thành phố Hồ Chí Minh .
V Giới hạn đề tài.
Nhóm thực hiện tập trung vào việc thiết kế và đo kiểm một hệ thống phủ
sóng di động cho mạng GSM với tần số 1800MHz và mạng di động 3G UMTS với
tần số 2100MHz.
VI Tóm tắt luận văn.
Luận văn được tổ chức thành 4 chương như sau:
Chương 1:Chương này sẽ trình bày tổng quan về các mạng đang hoạt động chủ
yếu ở Việt Nam và xu hướng phát triển các mạng di động này trong tương lai.
Chương 2:Giới thiệu các mô hình lan truyền sóng được sử dụng rộng rãi trên thế
giới khi thiết kế một hệ thống IBC.
Chương 3:Giới thiệu hệ thống anten và các loại anten sẽ được sử dụng trong hệ
thống IBC.
Chương 4:Chương này sẽ tập trung vào việc thiết kế hoàn chỉnh một hệ thống
IBC cho tòa cao ốc cụ thể và tiến hành kiểm tra chất lượng sóng di động khi hệ
thống đi vào hoạt động.
Kết luận và hướng phát triển đề tài: Phần này nhóm thực hiện sẽ trình bày các
kết quả đạt được của luận văn, và một số hạn chế chưa khắc phục được, để từ đó
đưa ra một số hướng phát triển trong tương lai của đề tài.
Phụ lục: Các bản vẽ thiết kế và các phần mềm để tiến hành một dự án IBC.
187 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4110 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống phủ sóng di động trong tòa nhà cao tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN A
GIỚI THIỆU
Trang i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên nhóm sinh viên thực hiện xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn
thầy Trƣơng Ngọc Hà, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình hoàn thành
luận văn này. Thầy đã mở ra cho nhóm sinh viên thực hiện những vấn đề khoa học
hƣớng nhóm thực hiện đề tài vào nghiên cứu các lĩnh vực hết sức thiết thực và vô
cùng bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi nhóm sinh viên thực hiện học tập và
nghiên cứu. Nhóm sinh viên thực hiện đã học hỏi đƣợc rất nhiều ở thầy phong cách
làm việc, cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học của thầy… Nhóm luôn đƣợc
thầy cung cấp các tài liệu, các chỉ dẫn hết sức quý báu khi cần thiết trong suốt thời
gian thực hiện luận văn.
Nhóm sinh viên thực hiện cũng xin thể hiện sự kính trọng và lòng biết ơn
đến quý thầy cô trong khoa Điện – Điện tử, những ngƣời đã trang bị cho nhóm rất
nhiều kiến thức chuyên ngành, cũng nhƣ sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của quý thầy
cô đối với nhóm sinh viên thực hiện trong suốt quá trình học tập.
Nhân đây, nhóm sinh viên thực hiện xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố, mẹ
và những ngƣời thân trong gia đình, cảm ơn những tình cảm và những lời động viên
nhóm sinh viên thực hiện trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
Nhóm sinh viên thực hiện cũng xin đƣợc cảm ơn tất cả anh chị, các bạn học,
những ngƣời đã cung cấp và chia sẻ những tài liệu, thông tin quý báu trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2011
Nhóm sinh viên thực hiện
NGUYỄN TOÀN VĂN
DƢƠNG LÊ NHẬT TIẾN
Trang ii
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
Họ và tên sinh viên:…………………………………MSSV:
.………………………………...MSSV:
Ngành: Công Nghệ Điện tử-Viễn thông
Tên đề tài: …………………………………………………………………………...
1) Cơ sở ban đầu:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
2) Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
3) Các bản vẽ:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
4) Giáo viên hƣớng dẫn:……………………………………………
5) Ngày giao nhiệm vụ:…………………………………………….
6) Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ……………………………………
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ
THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Giáo viên hƣớng dẫn Ngày ........ tháng…..năm 20…
Chủ nhiệm bộ môn
Trang iii
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHỦ SÓNG DI ĐỘNG TRONG
TÕA NHÀ CAO TẦNG.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TP.HCM – ngày tháng năm 2011
NGƢỜI GIAO ĐỀ TÀI:
Trang iv
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHỦ SÓNG DI ĐỘNG TRONG
TÕA NHÀ CAO TẦNG.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
TP.HCM – ngày tháng năm 2011
NGƢỜI NHẬN XÉT
Trang v
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHỦ SÓNG DI ĐỘNG TRONG
TÕA NHÀ CAO TẦNG.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TP.HCM – ngày tháng năm 2011
NGƢỜI NHẬN XÉT
Trang vi
LỜI NÓI ĐẦU
I Lời nói đầu.
Hòa nhịp với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt
Nam đang từng bƣớc đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, … Trong đó, dịch vụ viễn
thông đang là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn nhằm đáp ứng nhu cầu trao
đổi thông tin đang tăng lên cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Số lƣợng các nhà khai
thác viễn thông trong và ngoài nƣớc tham gia vào thị trƣờng viễn thông ngày một
tăng, sự cạnh tranh giữa các nhà khai thác ngày càng trở nên căng thẳng.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, cơ sở hạ tầng đô thị cũng
ngày một đổi mới. Các khu nhà cao tầng đang mọc lên ngày một nhiều hơn. Phần
lớn các toà nhà cao tầng này đều là văn phòng làm việc của các công ty trong và
ngoài nƣớc, khách sạn, nhà hàng cao cấp, siêu thị, khu chung cƣ cấp cao, … Đây là
nơi mà nhu cầu liên lạc rất lớn và là những khách hàng quan trọng của các nhà khai
thác viễn thông. Vì vậy để có thể đảm bảo nhu cầu liên lạc, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng đặc biệt là các khách hàng cao cấp, các nhà khai thác viễn
thông đang từng bƣớc tập trung nâng cao chất lƣợng viễn thông trong các toà nhà
cao tầng, vì thế việc xây dựng một hệ thống phủ sóng di động trong các tòa nhà này
trở nên cần thiết đặc biệt là hai thành phố lớn Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh.
II Lý do chọn đề tài.
Vì nhu cầu thông tin liên lạc và sử dụng các dịch vụ viễn thông trong các tòa
nhà cao tầng ngày một tăng cao, khi mà các nhà mạng ở Việt Nam đang tiến hành
nâng cấp lên mạng di động 3G nên việc phủ sóng di động trong tòa nhà là rất cần
thiết. Vì thế nhóm thực hiện tiến hành nghiên cứu luận văn: “ Thiết kế hệ thống
phủ sóng di động trong tòa nhà cao tầng ”.
III Mục tiêu của đề tài.
Trong luận văn này, nhóm thực hiện đề tài sẽ trình bày quy trình thiết kế, kiểm
định chất lƣợng và vận hành, bảo trì hệ thống phủ sóng điện thoại di động cho một
tòa nhà cụ thể ở Tp Hồ Chí Minh và sẽ đƣợc triển khai rộng cho các tòa nhà cao
tầng khác.
Trang vii
IV Đối tƣợng cần tìm hiểu.
Nhóm thực hiện đề tài tiến hành tìm hiểu các đặc điểm, thành phần, nguyên
lý hoạt động của hệ thống IBC (Inbuilding Coverage) trong một tòa cao ốc chung
cƣ 15 tầng ở quận 7, thành phố Hồ Chí Minh .
V Giới hạn đề tài.
Nhóm thực hiện tập trung vào việc thiết kế và đo kiểm một hệ thống phủ
sóng di động cho mạng GSM với tần số 1800MHz và mạng di động 3G UMTS với
tần số 2100MHz.
VI Tóm tắt luận văn.
Luận văn đƣợc tổ chức thành 4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1:Chƣơng này sẽ trình bày tổng quan về các mạng đang hoạt động chủ
yếu ở Việt Nam và xu hƣớng phát triển các mạng di động này trong tƣơng lai.
Chƣơng 2:Giới thiệu các mô hình lan truyền sóng đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế
giới khi thiết kế một hệ thống IBC.
Chƣơng 3:Giới thiệu hệ thống anten và các loại anten sẽ đƣợc sử dụng trong hệ
thống IBC.
Chƣơng 4:Chƣơng này sẽ tập trung vào việc thiết kế hoàn chỉnh một hệ thống
IBC cho tòa cao ốc cụ thể và tiến hành kiểm tra chất lƣợng sóng di động khi hệ
thống đi vào hoạt động.
Kết luận và hƣớng phát triển đề tài: Phần này nhóm thực hiện sẽ trình bày các
kết quả đạt đƣợc của luận văn, và một số hạn chế chƣa khắc phục đƣợc, để từ đó
đƣa ra một số hƣớng phát triển trong tƣơng lai của đề tài.
Phụ lục: Các bản vẽ thiết kế và các phần mềm để tiến hành một dự án IBC.
Trang viii
LIỆT KÊ BẢNG
Bảng1.1 Phân loại dịch vụ của IMT-2000 15
Bảng 1.2 Các thông số lớp vật lý. 20
Bảng 2.1 Các giá trị ngầm định các tham số trong mô hình 34
Bảng 2.2 Bảng giá trị suy hao xâm nhập theo số tầng. 44
Bảng 2.3 Các tham số lan truyền trong tòa nhà. 49
Bảng 2.4 Các tham số từ các nghiên cứu về lan truyền sóng trong nhà. 55
Bảng 4.1: Các loại BTS thƣờng dùng trong Indoor. 91
Bảng 4.2 Các giá trị tham số điển hình. 95
Bảng 4.3 Các giá trị n tƣơng ứng với vật liệu tòa nhà. 98
Bảng 4.4 Hệ số suy hao của tín hiệu qua các vật chắn. 100
Bảng 4.5 Suy hao của các loại feeder của hãng Rosenberger (Đức): 105
Bảng 4.6 Suy hao các bộ Coupler của hãng Telestone (Trung Quốc): 106
Bảng 4.7 Chia theo từng dịch vụ của thuê bao 110
Bảng 4.8 Công suất tiêu thụ RBS 2206 111
Bảng 4.9 Công suất tiêu thụ RBS 3216 112
Bảng 4.10 Các file log sau khi sử dụng phần mềm Tems đo đƣợc: 113
Bảng 4.11 Các giá trị ngƣỡng thu đƣợc từ các log file: 114
Bảng 4.12 Thông số đo của mạng 3G trong thang máy 128
Bảng 4.13 Thông số chuyển giao các vùng biên của tòa nhà 129
Bảng A1 Bảng tính Link budget của tòa nhà. 141
Bảng A2 Bảng Erlang B. 148
Bảng B1 Danh mục các thiết bị dùng cho hệ thống IBC của tòa nhà. 152
Bảng B2 Dung lƣợng kết hợp của bộ POI. 153
Bảng B3 Đặc tính bộ POI. 155
Bảng B4 Đặc tính của Antenna, Celiling Mounted Omni Directional 800-
2500MHz, 3dBi. 156
Bảng B5 Đặc tính của Directional Source-Building Antenna 824 -2500MHz 240°,
4,5dBi. 156
Bảng B6 Đặc tính của Directed Dipole Antenna (for elevcator), Vpol 1710-
2170MHz 45° 14dBi. 157
Trang ix
Bảng B6 Đặc tính của các Slipter dùng trong hệ thống. 157
Bảng B7 Đặc tính của các Coupler. 158
Trang x
LIỆT KÊ HÌNH
Hình1.1 Thị phần của GSM chiếm đa số. ................................................................. 3
Hình 1.2 Phân cấp cấu trúc địa lý mạng GSM .......................................................... 3
Hình 1.3 Phân vùng và chia ô .................................................................................... 4
Hình 1.4 Mô hình hệ thống thông tin di động GSM ................................................ 6
Hình 1.6 Mô hình cấu trúc hệ thống UMTS. ........................................................... 16
Hình 1.7 Sơ đồ khối tổng quát của mạng thông tin di động thế hệ 3 WCDMA. .... 17
Hình 1.8 Cấu trúc lớp vật lý của hệ thống UMTS................................................... 20
Hình 1.9 Hƣớng phát triển mạng trong tƣơng lai. ................................................... 22
Hình 1.10 Mạng hội tụ băng rộng ............................................................................ 23
Hình 1.11 Mô hình BCN .......................................................................................... 24
Hình 1.12 Biểu đồ tăng trƣởng HSPA khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng .......... 25
(Nguồn Infoma & Media) ......................................................................................... 25
Hình 1.13 Phát triển mạng UMTS-HSPDA trong tƣơng lai. .................................. 26
Hình1.14 Dự báo sự phát triển của các thuê bao di động toàn cầu đến năm 2014 . 27
Hình 1.15 UMTS/HSPA vẫn là công nghệ chủ đạo trong họ 3G với 84% thị phần
(Nguồn: Informa & 3gamericas) ............................................................................... 27
Hình 2.1 Miền Fresnel thứ nhất. .............................................................................. 28
Hình 2.2 Đƣờng cong dự đoán suy hao. .................................................................. 31
Hình 2.3 Các tham số trong mô hình Walfish- Ikegami. ........................................ 34
Hình 2.4 : Truyền sóng vào tòa nhà ......................................................................... 41
Hình 2.5 Phân bố tích lũy của sự thay đổi tín hiệu tại tần số 900MHz trong tòa nhà
không có đƣờng truyền LOS. ( ): giá trị đo, (----): giá trị lý thuyết của phân bố
lognormal với độ lệch chuẩn 4dB. ............................................................................ 45
Hình 2.6 Mối quan hệ giữa suy hao xâm nhập và số tầng tòa nhà. ......................... 46
Hình 2.7 Suy hao khác nhau giữa môi trƣờng không gian tự do và tòa cao ốc. ...... 50
(Tài liệu tham khảo [5]) ............................................................................................ 50
Hình 2.8 Dạng trễ tín hiệu lan truyền trong một tòa nhà 6 tầng. ............................. 53
Hình 2.9 Phân bố tích lũy trễ lan truyền trong hai tòa nhà văn phòng. ................... 54
Hình 2.10 Ví dụ đơn giản về mô hình lan truyền sóng indoor. ............................... 57
Hình 2.11 Quá trình xử lý ảnh. ................................................................................ 58
Trang xi
Hình 2.12 (a) Điểm phản xạ P2 không tồn tại trên bức tƣờng 2. (b) Điểm phản xạ
P1 không tồn tại trên bức tƣờng 1. ............................................................................ 59
Hình 2.13 (c) Tồn tại cả hai điểm phản xạ, vì vậy đƣờng truyền đƣợc xác định. .... 61
(d) Máy thu không nằm trong miền mô phỏng. ........................................................ 61
Hình 3.1 Trƣờng bức xạ xung quanh anten. ............................................................. 64
Hình 3.2 Độ tăng ích của anten. .............................................................................. 66
Hình 3.3 Công suất bức xạ hiệu dụng của anten. ..................................................... 69
Hình 3.4 Độ tăng ích của anten isotropic so với anten dipole. ................................ 70
Hình 3.5 Tọa độ cực. ................................................................................................ 71
Hình 3.6 Hình dạng búp sóng bức xạ trên mặt phẳng ngang. ................................. 72
Hình 3.7 Hình dạng búp sóng bức xạ trên mặt phẳng đứng. ................................... 72
Hình 3.8 Hình dạng búp sóng bức xạ trong không gian 3 chiều. ............................ 73
Hình 3.9: Sự phân cực. ............................................................................................ 75
Hình 3.10 Một số cấu hình của anten thu phân tập không gian .............................. 77
Hình 3.11 Tín hiệu thu phân tập theo không gian. .................................................. 77
Hình 3.12 Thu phân tập theo cực tính. .................................................................... 78
Hình 4.1 Các thành phần chính của hệ thống IBC .................................................. 80
Hình 4.2 Vùng phủ trong tòa nhà từ một tế bào macro trong mạng BTS
outdoormacro ............................................................................................................ 80
Hình 4.3 Vùng phủ cho tòa nhà đƣợc cung cấp bởi trạm indoor dành riêng ........... 81
Hình 4.4 Giải pháp hệ thống anten phân phối cáp đồng thụ động. .......................... 82
Hình 4.5 Sơ đồ một hệ thống anten phân phối chủ động cho khu trƣờng sở ........... 83
Hình 4.6 Sơ đồ một hệ thống anten phân phối chủ động cho một toà nhà cao tầng
................................................................................................................................... 83
Hình 4.7 Sơ đồ hệ thống lai ghép ............................................................................ 84
Hình 4.8 Tòa nhà cao tầng ....................................................................................... 86
Hình 4.9 Tòa nhà công xƣởng ................................................................................. 87
Hình 4.10 Khu trƣờng học ....................................................................................... 88
Hình 4.11 Cấu trúc nhà ga sân bay ........................................................................... 89
Hình 4.12 BTS công suất thấp với bộ ghép thụ động. ............................................ 90
Hình 4.13 Xác suất nghẽn GoS .............................................................................. 92
Hình 4.14 Sự lan truyền sóng trong nhà. .................................................................. 96
Trang xii
Hình 4.15 Suy hao trong tòa văn phòng có mật độ ngƣời dùng cao. ...................... 99
Hình 4.16 Quá trình handover trong indoor .......................................................... 101
Hình 4.17 Quá trình handover trong tòa nhà. ......................................................... 103
Hình 4.18 Chuyển giao giữa các hệ thống GSM và UMTS WCDMA. ................ 104
Hình 4.19 Thủ tục chuyển giao giữa các hệ thống. ................................................ 104
Hình 4.20 Anten omni 3600 3dBi. .......................................................................... 105
Hình 4.21 Các loại slipter dùng trong IBC ............................................................ 105
Hình 4.22 Suy hao của Slipter 1:3 ......................................................................... 106
Hình 4.23 Coupler chia tín hiệu ra các anten có công suất 3.5 – 5dBm ............... 106
Hình 4.24 Vị trí của POI trong hệ thống IBC ....................................................... 107
Hình 4.25 Các tần số đƣợc kết hợp vào bộ POI. ................................................... 107
Hình 4.26 Phối cảnh tòa nhà V-Star ...................................................................... 108
Hình 4.27 Tín hiệu yếu tại các tầng thấp ................................................................ 116
Hình 4.28 Mức thu đƣợc khảo sát của tòa nhà. ..................................................... 117
Hình 4.29 Handover liên tục xảy ra tại các tầng cao của toà nhà. ........................ 118
Hình 4.30 Chất lƣợng thu của tòa nhà. .................................................................. 118
Hình 4.31 Chỉ số SQI thấp. .................................................................................. 119
Hình 4.32 Chỉ số C/I thấp khi xảy ra handover. .................................................... 119
Hình 4.33 Anten Omni đƣợc gắn ở tầng hầm. ...................................................... 124
Hình 4.34 Anten Omni đƣợc gắn trên trần giả. ..................................................... 125
Hình 4.35 Bố trí anten Panel trên đỉnh tòa nhà rồi hƣớng đến thang máy. ............ 126
Hình 4.36 Sơ đồ thiết kế hệ thống của IBC thụ động của tòa nhà. ....................... 127
Hình A1 Sơ đồ nguyên lý bố trí anten tòa nhà V-star. .......................................... 133
Hình A2 Bố trí anten mặt bằng tầng hầm .............................................................. 133
Hình A3 Kết quả sau khi phủ sóng tầng hầm ......................................................... 133
Hình A4 Kiểm tra tín hiệu sau khi phủ sóng tầng hầm. ......................................... 134
Hình A5 Bố trí anten mặt bằng tầng trệt ............................................................... 134
Hình A6 Kết quả phủ sóng tầng trệt .................................