1. Lựa chọn thông số tính toán
1.1 Lựa chọn thông số tính toán ngoài nhà vào mùa hè
Nhiệt độ cao nhất trung bình của không khí vào mùa hè đo tại Phủ Liễn theo bảng N.2 TCVN 4088: 1985, ta có nhiệt độ cao nhất vào tháng 7: t_N^tt=31,8oC
1.2 Chọn thông số nhiệt độ tính toán trong nhà về mùa hè
Chọn nhiệt độ tính toán trong nhà vào mùa hè cao hơn ngoài trời khoảng (2÷3)oC
Để đảm bảo cảm giác thoải mái cho công nhân làm việc trong phân xưởng, tránh độ cồng kềnh của hệ thống thông gió thì ta chọn nhiệt độ trong nhà
42 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2302 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống xử lý ô nhiễm không khí cho phân xưởng nhiệt luyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ
KHOA CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
--------------*****--------------
XỬ LÝ KHÍ THẢI
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CHO PHÂN XƯỞNG NHIỆT LUYỆN
Giáo viên hướng dẫn chính : PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Giáo viên hướng dẫn phụ : Nguyễn Đức Lượng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Anh Tuấn
Lớp : CM14 Khóa : 14
Hà Nội 11 – 2012
MỤC LỤC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CHO
PHÂN XƯỞNG ĐÚC
Địa điểm : Phủ Liễn – Hải Phòng
Hướng gió: hướng Nam
1. Lựa chọn thông số tính toán
1.1 Lựa chọn thông số tính toán ngoài nhà vào mùa hè
Nhiệt độ cao nhất trung bình của không khí vào mùa hè đo tại Phủ Liễn theo bảng N.2 TCVN 4088: 1985, ta có nhiệt độ cao nhất vào tháng 7: tNtt=31,8oC
1.2 Chọn thông số nhiệt độ tính toán trong nhà về mùa hè
Chọn nhiệt độ tính toán trong nhà vào mùa hè cao hơn ngoài trời khoảng (2÷3)oC
Để đảm bảo cảm giác thoải mái cho công nhân làm việc trong phân xưởng, tránh độ cồng kềnh của hệ thống thông gió thì ta chọn nhiệt độ trong nhà
tTtt=tNtt+2÷3=34oC
1.3 Hướng gió chủ đạo vào mùa hè
tNtt(oC)
tTtt(oC)
Hướng gió chủ đạo
31,8
34
Nam
2. Chọn kết cấu bao che
2.1 Kết cấu tường
Được chia làm 3 lớp
+ Lớp 1: Lớp vữa
δ = 15 (mm); λ = 0,55 (kcal/m2hoC)
+ Lớp 2: Gạch xây
δ = 220 (mm); λ = 0,6 (kcal/m2hoC)
+ Lớp 3: Lớp vữa
δ = 15 (mm); λ = 0,75 (kcal/m2hoC)
2.2. Kết cấu cửa ra vào
Chọn vật liệu gỗ
δ = 35 (mm); λ = 0,14 (kcal/m2hoC)
kích thước cửa ra vào: 3×3 (m)
2.3. Kết cấu cửa sổ
Chọn vật liệu kính
δ = 5 (mm); λ = 0,65 (kcal/m2hoC)
Kích thước cửa sổ: 3×2(m)
2.4. Kết cấu mái
Chọn mái tôn
δ = 2 (mm); λ = 50 (kcal/m2hoC)
2.5. Kết cấu nền
Là loại nền không cách nhiệt, kết cấu nền dưới là đất tự nhiên, bê tong gạch vỡ, cát đen đầm, lớp bê tong trên cùng dày 15 mm
Nền nhà được chia làm 3 dải như sau
3. Tính toán hệ số truyền nhiệt K, tính diện tích truyền nhiệt F của kết cấu
3.1. Hệ số truyền nhiệt K
K=1R0=
Trong đó
αT: Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt bên trong của kết cấu bao che (oC)
αN: Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt bên ngoài của kết cấu bao che (oC)
Tường đón gió : αN = 20
Tường khuất gió: αN =15
δi: Bề dày của lớp vật liệu thứ i (m)
λi: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i (Kcal/m2hoC)
STT
Tên kết cấu và cấu tạo
αT
αN
K
1
Tường
+ Tường đón gió ( Nam)
+ Tường khuất gió (Tây, Đông, Bắc)
7,5
7,5
20
15
0,41
0,41
1,685
1,64
2
Cửa ra vào
+ Khuất gió (Tây)
7,5
15
0,25
2.22
3
Cửa sổ kính
+ Tây
+ Đông
7,5
7,5
15
15
5×10-30,65
4,81
4,81
4
Mái
10
25
4×10-5
7,14
5
Nền chia làm 4 dải
+Dải 1
+Dải 2
+Dải 3
KI=0,4
KII=0,2
KIII=0,1
3.2. Tính diện tích truyền nhiệt của các kết cấu tính toán
STT
Tên kết cấu
F = a×b (m2)
Kết quả
1
Tường
+ Nam
+ Bắc
+ Đông
+ Tây
Tường khu đúc nhôm đồng
+ Đông
+ Bắc
Tường khu chứa tang quay
+ Bắc
+ Tây
12×7,2
12×7,2
20×7,2-3×3×2-3×2×2
20×7,2-3×2×4
10×7,2
4×7,2
5×7,2
5×7,2-3×2
86,4
86,4
114
120
72
28,8
36
30
2
Cửa sổ kính
+ Đông
+ Tây
3×2×4
3×2×2
24
18
3
Cửa ra vào
+ Tây
3×3×2
18
4
Mái
20×12
240
5
Nền
+ Dải 1
+ Dải 2
+ Dải 3
FI=20×12+12×2×2
FII=20-8×2+12-4×2×2
FIII=20-8×12-8
128
80
48
6
Cửa sổ mái
20×4
80
4. Tính lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che
Lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che được tính theo công thức
QTTi= ki× Fi×tTtt- tNtt× Ψ (kcal/h)
Trong đó
QTTi: Lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che (kcal/h)
Fi : Diện tích truyền nhiệt của kết cấu bao che (m2)
ki : Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che (Kcal/m2hoC)
tTtt : Nhiệt độ tính toán của không khí bên trong, tTtt=34oC
tNtt : Nhiệt độ tính toán của không khí bên ngoài, tNtt = 31,8 oC
Ψ : Hệ số kể đếnvị trí tương đối của kết cấu bao che so với bên ngoài.
STT
Tên kết cấu
K
(Kcal/m2hoC)
F
(m2)
tTtt
(oC)
tNtt
(oC)
Ψ
QTTi
(kcal/h)
1
Tường
+ Nam
+ Bắc
+ Đông
+ Tây
Tường khu đúc nhôm đồng
+ Đông
+ Bắc
Tường khu chứa tang quay
+ Bắc
+ Tây
1,685
1,64
1,64
1,64
1,64
1,64
1,64
1,64
86,4
86,4
114
120
72
28,8
36
30
34
34
34
34
34
34
34
34
31,8
31,8
31,8
31,8
31,8
31,8
31,8
31,8
1
1
1
1
1
1
1
1
320,28
311,73
411,31
432,96
103,91
41,56
51,96
43,29
2
Cửa sổ kính
+ Đông
+ Tây
4,81
4,81
24
18
34
34
31,8
31,8
1
1
253,96
190,47
3
Cửa ra vào
+ Tây
2,22
18
34
31,8
1
87,91
4
Mái
7,14
240
34
31,8
1
3769,92
5
Nền
+ Dải 1
+ Dải 2
+ Dải 3
0,4
0,2
0,1
128
80
48
34
34
34
31,8
31,8
31,8
1
1
1
45,06
35,2
10,56
6
Cửa sổ mái
4,81
80
34
31,8
1
846,56
7
Tổng
Qtổn thất=6956,64 (Kcal/h)
5. Tính lượng nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che
Lượng nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che gồm nhiệt bức xạ qua mái và qua kính
Qbx=Qbxmái+Qbxkính (kcal/h)
Trong đó
Qbxmái: Lượng nhiệt bức xạ của mặt trời qua mái
Qbxkính: Lượng nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính
5.1 Lượng nhiệt bức xạ của mặt trời qua mái
Bức xạ mặt trời qua tường và mái được tính theo công thức
Qbx=QbxΔt+QbxAτ (kcal/h)
Trong đó
QbxΔt: Bức xạ mặt trời do chênh lệch nhiệt độ (kcal/h)
QbxAτ : Bức xạ mặt trời do dao động nhiệt độ (kcal/h)
5.1.1Tính bức xạ mặt trời do chênh lệch nhiệt độ
QbxΔt=Km×Fmttổngtb-tT (kcal/h)
Trong đó
Km: Hệ số truyền nhiệt qua mái. Km=7,14
Fm: diện tích mái. Fm=240(m2)
tT: nhiệt độ bên trong tính toán. 34oC
ttổngtb: nhiệt độ trung bình của không khí bên ngoài.
ttổngtb=tNtb+ttdtb (oC)
Trong đó
tNtb: Nhiệt độ trung bình của không khí bên ngoài tNtb=31,8oC
ttdtb: Nhiệt độ trung bình tương đương của không khí
ttdtb=ρqbxtbαn (oC)
Trong đó
ρ: Hệ số hấp thụ bức xạ của bề mặt kết cấu bao che.
Mái tôn tráng kẽm, ρ=0,65
αn: Cường độ hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài kết cấu bao che
αn=25 (kcal/m2hoC)
qbxtb: Cường độ bức xạ trung bình trên mặt phẳng kết cấu
qbxtb=qm24
Hướng mặt chính : Hướng Nam
qm=5956 (kcal/m2h) (TCVN 4088 – 1995 )
qbxtb=qm24=595624=248,2 (kcal/m2h)
ttdtb=ρqbxtbαn=0,65×248,225=6,45 (oC)
ttổngtb=tNtb+ttdtb=31,8+6,45=38,25 (oC)
QbxΔt=Km×Fmttổngtb-tT
=7,14×24038,25-35
=5569,2 (kcal/h)
5.1.2Bức xạ mặt trời do dao động nhiệt độ
Để xác định biên độ dao động của nhiệt độ tổng ta phải xét biên độ của nhiệt độ tương đương do bức xạ gây ra và biên độ của nhiệt độ không khí ngoài trời.
QbxAτ=Attgv×αT×Fm (kcal/h)
Trong đó
αT=10
Fm=240 m2
Attg: Biên độ dao động tổng
Attg=Attd+AtnΨ
Trong đó
Ψ: Hệ số lệch pha phụ thuộc vào độ lệch pha ΔZ và tỉ số giữa biên độ dao động tương đương và nhiệt độ bên ngoài AttdAtn
Biên độ dao động của cường độ bức xạ có thể xác định như hiệu số giữa cường độ cực đại và cường độ trung bình trong ngày đêm (24h).
Aq=qbxmax-qbxtb
qbxmax=824 kcal/m2h (TCVN 4088 – 1995)
qbxtb=248,2 kcal/m2h
Aq=824-248,2=575,8
Ứng với biên độ dao động này, nhiệt độ tương đương sẽ có biên độ dao động
Attd=ρ×Aqαn=0,65×575,825=14,97 (oC)
Nhiệt độ không khí bên ngoài cũng dao động theo thời gian với chu kì 24 giờ với biên độ
Atn=t13-tntb
Trong đó
t13: Nhiệt độ trung bình đo lúc 13h của tháng nóng nhất.
t13=31,8oC
tntb: Nhiệt độ trung bình tháng của tháng nóng nhất
tntb=28,2 oC (N.1 TCVN 4088 - 1995)
Atn=31,8-28,2=3,6 oC
AttdAtn=14,973,6=4,16
qbxmax vào lúc 12h; qtháng 7max vào lúc 13h.
Δt = 13 – 12 = 1
Tra bảng 3 – 10 sách kĩ thuật thông gió (trang 111); ta có Ψ = 0,99
Vậy
Attg=Attd+AtnΨ=14,97+3,6×0,99=18,38
v: Hệ số tắt dần phụ thuộc vào cấu tạo của vật liệu
v=φ×eD2
φ=0,83+3RD
Trong đó
R=δλ: Tổng các nhiệt trở của các vật liệu trong kết cấu bao che
Mái tôn: R=2×10350=4×10-5 (kcal/m2h)
D= 1nRiSi
Trong đó
Si: Hệ số hàm nhiệt của lớp vật liệu
Tôn: S = 108 (kcal/m2hoC)
D=4×10-5×108=4,32×10-3
φ=0,83+34×10-54,32×10-3=0,9
v=φ×eD2=0,9×e4,32×10-32=0,903
QbxAτ=Attgv×αT×Fm
=18,380,90310×240=48850,5 (kcal/h)
Vậy
Qbx=QbxΔt+QbxAτ=5569,2+48850,5=54419,7 (kcal/h)
Qbxmái=54419,7 (kcal/h)
5.2. Lượng bức xạ mặt trời truyền qua cửa kính
Qbxkính=τ1×τ2×τ3×τ4×qbx×Fkính (kcal/h)
Trong đó
τ1 : Hệ số trong suốt cửa kính. Cửa kính 1 lớp τ1= 0,9
τ2 : Hệ số mức bẩn mặt kính. Mặt kính đứng 1 lớp τ2= 0,8
τ3 : Hệ số che khuất bởi khung cửa. Cửa sổ 1 lớp kính thẳng đứng khung thép τ3= 0,75÷0,79
τ4 : Hệ số che khuất bởi các hệ thống che nắng. Ô văng che nắng τ4= 0,95
qbx : Cường độ bức xạ mặt trời trên mặt phẳng chiếu bức xạ tại thời điểm tính toán (kcal/m2h)
Fkính: Diện tích cửa kính chiếu bức xạ tại thời điểm tính toán (m2)
STT
Hướng
τ1,τ2,τ3,τ4
Fkính (m2)
qbx(kcal/m2h)
Qbxkính(kcal/h)
1
Đông
τ1= 0,9
τ2= 0,8
τ3= 0,79
τ4= 0,95
3×2×4+40=64
0
0
2
Tây
τ1= 0,9
τ2= 0,8
τ3= 0,79
τ4= 0,95
3×2×2+40=52
102
2715,22
Qbxkính=2715,22 (kcal/h)
Vậy
Qbx=Qbxmái+Qbxkính (kcal/h)
=54419,7+2715,22
=57134,92 (kcal/h)
Bảng thu nhiệt do bức xạ mặt trời
Qbxkính (kcal/h)
Qbxmái (kcal/h)
Qbx (kcal/h)
2715,22
54419,7
57134,92
6. tính lượng nhiệt tỏa
6.1. Tỏa nhiệt do người
Qngườitỏa=N×q (kcal/h)
Trong đó
q: Lượng nhiệt do một người tỏa ra trong 1h
q=10(kcal/h/người). Theo bảng 2-2 trang 56 sách kĩ thuật thông gió
N: Số người có trong phân xưởng
1 thiết bị: 1 người ; 1 lò: 2 người
N1=20 người
Số người phục vụ trong phân xưởng (N2)
N2=30%×N1=30%×20=6 người
Số người lao động gián tiếp. N3=4 người
N=20+6+4=30 người
Qngườitỏa=30×10=300 (kcal/h)
Qngườitỏa=300 (kcal/h)
6.2. Tỏa nhiệt do thắp sáng
Qtstỏa=860×N (kcal/h)
Trong đó
N=a×F : Tổng công suất các thiết bị chiếu sang
860: Hệ số chuyển điện năng sang nhiệt năng
a: tiêu chuẩn chiếu sang. a= 18 (w/m2) =18×10-3 (kw/m2)
F: diên tích chiếu sang (m2) ( diện tích phân xưởng)
F=20×12=240 (m2)
Qtstỏa=860×18×10-3×240=3715,2 (kcal/h)
Qtstỏa=3715,2 (kcal/h)
6.3. Tỏa nhiệt từ thiết bị, động cơ tiêu thụ điện
Qthiết bịtỏa=860×N×φ1×φ2×φ3×φ4 (kcal/h)
Trong đó
φ1 = 0,7÷ 0,9 : Hệ số sử dụng công suất đặt máy. Chọn φ1=0,8
φ2=0,5÷0,8 : Hệ số phụ tải. Chọn φ2=0,6
φ3=0,5÷1 : Hệ số kể đến sự làm việc đồng thời của các dộng cơ điện. Chọn φ3=0,8
φ4=0,1÷1 : Hệ số chuyển biến cơ năng thành nhiệt năng tỏa vào không khí xung quanh. Chọn φ4=0,8
N: Tổng công suất tiêu chuẩn của thiết bị
(N=số lượng máy×công suất máy )
STT
Tên gọi
Tổng công suất điện (KW)
Q (kcal/h)
1
Lò nấu gang
3
792,576
2
Lò nấu hàn the
2,2
581,222
3
Lò nấu nhôm
3,6
951,091
4
Lò nấu đồng
1,2
317,030
5
Lò ủ vật đúc
1,2
317,030
6
Lò điện
5,8
1532,313
7
Qthiết bịtỏa=4491,262 (kcal/h)
6.4. Tỏa nhiệt do sản phẩm nung nóng để nguội
6.4.1. Sản phẩm trong quá trình để nguội chuyển pha
Tính theo công thức
Q=Gsp×βClt1+tnc+r+Cr(tnc-t2) (kcal/h)
Trong đó
Gsp=23×Vlò×500 (kg/h)
β: hệ số kể đến cường độ tỏa nhiệt theo thời gian (β=3)
Cl: tỉ nhiệt của vật liệu ở thể lỏng, kcal/kgoC
Cr: tỉ nhiệt của vật liệu ở thể rắn, kcal/kgoC
Cr=a+b(273+t) (KJ/kgoC)
a: Tỉ nhiệt ở nhiệt độ 0oC (KJ/kgoC)
b: hệ số tỉ lệ
(tra a,b theo bảng 2.16 trang 52 sách thiết kế thong gió công nghệp)
Crgang=0,53+0,000179273+100=0,6 KJ/kgoC =0,14 kcal/kgoC
Crhàn the=0,46+0,000193273+100=0,53KJ/kgoC= 0,13kcal/kgoC
Crnhôm=4,8+0,003273+100=5,929 KJ/kgoC= 1,42 kcal/kgoC
Crđồng=5,41+0,0015273+100=5,97 KJ/kgoC= 1,43 kcal/kgoC
Theo sách thiết kế thông gió công nghiệp. Bảng đặc trưng của các vật liệu (trang 52); ta có lấy các số liệu tính toán
Clgang=1,05 KJ/kgoC= 0,251 kcal/kgoC
Clhàn the=1,17 KJ/kgoC= 0,279 kcal/kgoC
Clnhôm=7,6 KJ/kgoC= 1,82 kcal/kgoC
Clđồng=7,44 KJ/kgoC= 7,8 kcal/kgoC
1 KJ/kgoC= 0,239 kcal/kgoC
t1: nhiệt độ ban đầu của vật liệu trước khi bắt đầu nguội; oC
t1: Nhiệt độ sau khi nguội (trường hợp giới hạn là bằng nhiệt độ không khí trong nhà; oC)
tnc: Nhiệt độ nóng chảy của vật liệu; (kcal/kg)
STT
Tên lò
Gsp
Cl
Cr
t1
t2
tnc
r
Q(kcal/h)
1
Lò nấu gang
2423,3
0,251
0,14
1340
34
1000
25,52
177458,24
2
Lò nấu hàn the
32,71
0,28
0,13
1050
34
1000
23,01
1595,5
3
Lò nấu nhôm
71,86
1,82
1,42
1350
34
1000
95,46
45361,91
4
Lò nấu đồng
43,53
1,78
1,43
1200
34
1000
43,02
23250,24
5
Q=294623,32 kcal/h
6.4.2. Sản phẩm trong quá trình để nguội không chuyển pha
Qsp=Gvl×Cvl×β×tđ-tc (kcal/h)
Trong đó
Cvl: tỉ nhiệt của vật liệu ở trạng thái đang xét, KJ/kgoC
tđ: nhiệt độ ban đầu của vật liệu trước khi bắt đầu nguội (oC)
tc: nhiệt độ sau khi nguội (lấy bằng nhiệt độ không khí trong nhà tc=34oC
Gvl: trọng lượng vật liệu chuyển đến trong 1h (kg/h)
Gvl=23×Vlò×500 (kg/h)
500: lượng nhiên liệu trên 1m3
Vlò: thể tích của lò
β: hệ số kể đến cường độ tỏa nhiệt theo thời gian (β=3)
STT
Tên lò
Cvl (KJ/kgoC)
Gvl (kg/h)
tđ (oC)
tc (oC)
β
Q (KJ/h)
1
Lò ủ vật đúc
0,13
3240
165
34
0,3
16553,16
2
Lò điện
0,13
650
1500
34
0,3
37163,1
3
Q=53716,26 KJ/h = 12838,19 kcal/h
Vậy tổng nhiệt lượng tỏa ra do sản phẩm nung nóng để nguội
Qsp=294623,32+12838,19=307461,51 (kcal/h)
6.5. Tỏa nhiệt từ lò nung
6.5.1 Tỏa nhiệt từ lò nấu gang
Kích thước lò: D = 2100 mm
H = D = 2100 mm
Diện tích thành lò
Flò nấu gang=2×πr+bề dầy thành lò×H+đáy+nóc2
Bề dầy thành lò = đáy = nóc
Bề dầy thành lò = 0,45m do nhiệt độ lò >1000oC
Flò nấu gang=2×3,141,05+0,452,1+0,45+0,452
=26,14 (m2)
Nhiệt độ lò: t = 1340oC
Nhiệt độ bên ngoài lò: t4=tvlv=34 oC
Nhiệt độ bề mặt trong thành lò: t2=1340-5=1335 oC
Giả thiết nhiệt độ bên ngoài thành lò: t3=tbmn=90 oC
a. Xác định lượng nhiệt tỏa ra do thành lò
Bề dày và hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu thành lò
Cấu tạo: Gồm 2 lớp
+ Lớp 1: gạch đỏ và gạch samot δ1=0,25 m
λ1=1,1 (kcal/mhoC)
+ Lớp 2: lớp cách nhiệt diatomit δ1=0,2 m
λ1=1,17 (kcal/mhoC)
α4=lt3-t40,25+Cqdt3-t4273+t31004-273+t41004 (kcal/m2hoC)
Trong đó
l: hệ số kích thước đặc trưng, phụ thuộc vào vị trí thành lò
đối với bề mặt đứng: l = 2,2
Cqd: hệ số bức xạ quy diễn (Cqd=4,2 kcal/m2hK4 )
α4=2,2×90-340,25+4,290-34273+901004-273+341004
=12,38 (kcal/m2hoC)
Lượng nhiệt tỏa ra trên 1m2 bề mặt ngoài của lò trong 1h
Qlò nấu gang=α4t3-t4×Flò nấu gang
=12,3890-34×26,14=18136,2 (kcal/m2h)
(không kể sức cản trao đổi nhiệt bề mặt)
b. Xác định lượng nhiệt tỏa ra lúc mở cửa lò
Trong mỗi giờ cánh cửa lò chỉ mở ra 10 phút
Lượng nhiệt của cửa lò tỏa ra lúc mở được tính theo công thức
Qmở cửa=qbx×Fcửa×K (kcal/h)
Trong đó
qbx: cường độ bức xạ
Với t = 1340oC, tra biểu đồ 3.16 (KTTG trang 101)
=> qbx=32000 (kcal/m2h)
Chọn cửa lò là cửa tròn (trên nóc) : D=500÷900mm. Chọn D = 700 mm
Fcửa: diện tích cánh cửa: F=π700×10-322=0,385 (m2)
K : hệ số truyền nhiệt khi kể đến hiện tượng nhiễu xạ
K=K1+K22 (kcal/mhoC) (tra đồ thị trang 101 – KTTG)
Aδ=Bδ=7045=1,56 ; tra đồ thị được K1=K2=0,68
δ : bề dày thành lò; δ=45 (cm)
K=K1+K22=0,68 (kcal/mhoC)
Lưu lượng nhiệt cửa lò tỏa ra trong 1h
Qmở cửa=qbx×Fcửa×K=32000×0,68×0,385×1060=1396,3 (kcal/h)
Vậy tổng lượng nhiệt tỏa ra của lò nấu gang
Qtỏagang=18136,2+1396,3=19532,5 (kcal/h)
6.5.2 Tỏa nhiệt từ lò nấu nhôm
Kích thước lò: D = 650 mm
H = D = 650 mm
Diện tích thành lò
Flò nấu nhôm=2×πr+bề dày thành lò×H+đáy+nóc2
Bề dày thành lò = đáy = nóc
Bề dầy thành lò = 0,45m do nhiệt độ lò > 1000oC
Flò nấu nhôm=2×3,140,325+0,450,65+0,45+0,452
=6,45 (m2)
Nhiệt độ lò: t=1350 oC
Nhiệt độ bên ngoài lò: t4=tvlv=34oC
Nhiệt độ bề mặt trong thành lò: t2=1350-5=1345 oC
Giả thiết nhiệt độ bên ngoài thành lò: t3=tbmn=90 oC
a. Xác định lượng nhiệt tỏa ra do thành lò
Bề dày và hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu thành lò
Cấu tạo: gồm 2 lớp
+ Lớp 1: gạch đỏ và gạch samot δ1=0,25 m
λ1=1,1 (kcal/mhoC)
+ Lớp 2: lớp cách nhiệt diatomit bọt δ1=0,2 m
λ1=1,17 (kcal/mhoC)
α4=lt3-t40,25+Cqdt3-t4273+t31004-273+t41004 (kcal/m2hoC)
Trong đó
l: hệ số kích thước đặc trưng, phụ thuộc vào vị trí thành lò
đối với bề mặt đứng: l = 2,2
Cqd: hệ số bức xạ quy diễn (Cqd=4,2 kcal/m2hK4 )
α4=2,2×90-340,25+4,290-34273+901004-273+341004
=12,38 (kcal/m2hoC)
Lượng nhiệt tỏa ra trên 1m2 bề mặt ngoài của lò trong 1h
Qlò nấu nhôm=α4t3-t4×Flò nấu nhôm
=12,3890-34×6,45=4471,66 (kcal/m2h)
(không kể sức cản trao đổi nhiệt bề mặt)
b. Xác định lượng nhiệt tỏa ra lúc mở cửa lò
Trong mỗi giờ cánh cửa lò chỉ mở ra 10 phút
Lượng nhiệt của cửa lò tỏa ra lúc mở được tính theo công thức
Qmở cửa=qbx×Fcửa×K (kcal/h)
Trong đó
qbx: cường độ bức xạ
Với t = 1350oC, tra biểu đồ 3.16 (KTTG trang 101)
=> qbx=32000 (kcal/m2h)
Chọn cửa lò là cửa tròn (trên nóc) : D=500÷900mm. Chọn D = 700 mm
Fcửa: diện tích cánh cửa: F=π700×10-322=0,385 (m2)
K : hệ số truyền nhiệt khi kể đến hiện tượng nhiễu xạ
K=K1+K22 (kcal/mhoC) (tra đồ thị trang 101 – KTTG)
Aδ=Bδ=7045=1,56 ; tra đồ thị được K1=K2=0,68
δ : bề dày thành lò; δ=45 (cm)
K=K1+K22=0,68 (kcal/mhoC)
Lưu lượng nhiệt cửa lò tỏa ra trong 1h
Qmở cửa=qbx×Fcửa×K=32000×0,68×0,385×1060=1396,3 (kcal/h)
Vậy tổng lượng nhiệt tỏa ra của lò nấu gang
Qtỏanhôm=4471,66+1396,3=5867,96 (kcal/h)
6.5.3. Lò nấu hàn the
Kích thước lò: D = 500 mm
H = D = 500 mm
Diện tích thành lò
Flò nấu hàn the=2×πr+bề dày thành lò×H+đáy+nóc2
Bề dày thành lò = đáy = nóc
Bề dầy thành lò = 0,45m do nhiệt độ lò > 1000oC
Flò nấu hàn the=2×3,140,25+0,450,5+0,45+0,452
=5,17 (m2)
Nhiệt độ lò: t=1050 oC
Nhiệt độ bên ngoài lò: t4=tvlv=34oC
Nhiệt độ bề mặt trong thành lò: t2=1050-5=1045 oC
Giả thiết nhiệt độ bên ngoài thành lò: t3=tbmn=90 oC
a. Xác định lượng nhiệt tỏa ra do thành lò
Bề dày và hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu thành lò
Cấu tạo: gồm 2 lớp
+ Lớp 1: gạch đỏ và gạch samot δ1=0,25 m
λ1=1,1 (kcal/mhoC)
+ Lớp 2: lớp cách nhiệt diatomit bọt δ1=0,2 m
λ1=1,17 (kcal/mhoC)
α4=lt3-t40,25+Cqdt3-t4273+t31004-273+t41004 (kcal/m2hoC)
Trong đó
l: hệ số kích thước đặc trưng, phụ thuộc vào vị trí thành lò
đối với bề mặt đứng: l = 2,2
Cqd: hệ số bức xạ quy diễn (Cqd=4,2 kcal/m2hK4 )
α4=2,2×90-340,25+4,290-34273+901004-273+341004
=12,38 (kcal/m2hoC)
Lượng nhiệt tỏa ra trên 1m2 bề mặt ngoài của lò trong 1h
Qlò nấu hàn the=α4t3-t4×Flò nấu hàn the
=12,3890-34×5,17=3584,26 (kcal/m2h)
(không kể sức cản trao đổi nhiệt bề mặt)
b. Xác định lượng nhiệt tỏa ra lúc mở cửa lò
Trong mỗi giờ cánh cửa lò chỉ mở ra 10 phút
Lượng nhiệt của cửa lò tỏa ra lúc mở được tính theo công thức
Qmở cửa=qbx×Fcửa×K (kcal/h)
Trong đó
qbx: cường độ bức xạ
Với t = 1050oC, tra biểu đồ 3.16 (KTTG trang 101)
=> qbx=11000 (kcal/m2h)
Chọn cửa lò là cửa tròn (trên nóc) : D=500÷900mm. Chọn D = 700 mm
Fcửa: diện tích cánh cửa: F=π700×10-322=0,385 (m2)
K : hệ số truyền nhiệt khi kể đến hiện tượng nhiễu xạ
K=K1+K22 (kcal/mhoC) (tra đồ thị trang 101 – KTTG)
Aδ=Bδ=7045=1,56 ; tra đồ thị được K1=K2=0,68
δ : bề dày thành lò; δ=45 (cm)
K=K1+K22=0,68 (kcal/mhoC)
Lưu lượng nhiệt cửa lò tỏa ra trong 1h
Qmở cửa=qbx×Fcửa×K=11000×0,68×0,385×1060=479,97 (kcal/h)
Vậy tổng lượng nhiệt tỏa ra của lò nấu gang
Qtỏahàn the=3584,26+479,97=4064,23 (kcal/h)
6.5.4. Lò nấu đồng
Kích thước lò: D = 550 mm
H = D = 550 mm
Diện tích thành lò
Flò nấu đồng=2×πr+bề dày thành lò×H+đáy+nóc2
Bề dày thành lò = đáy = nóc
Bề dầy thành lò = 0,45m do nhiệt độ lò > 1000oC
Flò nấu đồng=2×3,140,275+0,450,55+0,45+0,452
=5,58 (m2)
Nhiệt độ lò: t=1200 oC
Nhiệt độ bên ngoài lò: t4=tvlv=34oC
Nhiệt độ bề mặt trong thành lò: t2=1200-5=1195 oC
Giả thiết nhiệt độ bên ngoài thành lò: t3=tbmn=90 oC
a. Xác định lượng nhiệt tỏa ra do thành lò
Bề dày và hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu thành lò
Cấu tạo: gồm 2 lớp
+ Lớp 1: gạch đỏ và gạch samot δ1=0,25 m
λ1=1,1 (kcal/mhoC)
+ Lớp 2: lớp cách nhiệt diatomit bọt δ1=0,2 m
λ1=1,17 (kcal/mhoC)
α4=lt3-t40,25+Cqdt3-t4273+t31004-273+t41004 (kcal/m2hoC)
Trong đó
l: hệ số kích thước đặc trưng, phụ thuộc vào vị trí thành lò
đối với bề mặt đứng: l = 2,2
Cqd: hệ số bức xạ quy diễn (Cqd=4,2 kcal/m2hK4 )
α4=2,2×90-340,25+4,290-34273+901004-273+341004
=12,38 (kcal/m2hoC)
Lượng nhiệt tỏa ra trên 1m2 bề mặt ngoài của lò trong 1h
Qlò nấu đồng=α4t3-t4×Flò nấu đồng
=12,3890-