Kết cấu chịu lực là hệ khung bê tông cốt thép đổ toàn khối có liên kết cứng tại nút, liên kết giữa cột với móng được xem là ngàm tại mặt móng. Hệ khung chịu lực của công trình là một hệ không gian, có thể xem được tạo nên từ những khung phẳng làm việc theo hai phương vuông góc với nhau hoặc đan chéo nhau.
Tính toán hệ khung được thực hiện theo sơ đồ khung phẳng theo phương cạnh ngắn của công trình + hệ dầm dọc (Khi tỷ số L/B > 1,5 nội lực chủ yếu gây ra trong khung ngang vì độ cứng khung ngang nhỏ hơn nhiều lần độ cứng khung dọc. Vì thế tách riêng từng khung phẳng để tính nội lực: khung phẳng).
Công trình khung bêtông cốt thép toàn khối 3 tầng, 3 nhịp. Để đơn giản tính toán, tách khung phẳng trục 8, bỏ qua sự tham gia chịu lực của của hệ giằng móng và kết cấu tường bao che.
58 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2155 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế khung ngang bê tông cốt thép toàn khối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TRUNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KHOA XÂY DỰNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II
BỘ MÔN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
Giáo viên hướng dẫn : Huỳnh Quốc Hùng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Anh Lớp: D12X1
Ngày giao đề :Hoàn thành:
Nội dung đồ án:
THIẾT KẾ KHUNG NGANG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
Sơ đồ khung ngang:
SƠ ĐỒ NHÀ 3
Số liệu thiết kế:
SƠ ĐỒ NHÀ 3 : Tính khung trục : 8
L1 (m)
2,8
L2 (m)
9,0
L3 (m)
1,2
a (m)
4,0
Htầng (m)
3,9
3. Địa điểm xây dựng: Thừa Thiên – Huế
4. Vật liệu : tự chọn.
5. Cấu tạo sàn.
(SAØN MAÙI NGOAØI TRÔØI)
(SAØN SEÂNOÂ)
1 - LÔÙP CHOÁNG THAÁM (SIKA LATEX)
2 - LÔÙP VÖÕA XM MAÙC 100 DAØY 30 BO TROØN GO
3 - SAØN BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP
4 - LÔÙP VÖÕA TRAÙT TRAÀN MAÙC 75 DAØY 15
5 - LÔÙP SÔN NÖÔÙC MAØU TRAÉNG
1 - TAÁM ÑAN CHOÁNG NHIEÄT 600x600x50
2 - HAI LÔÙP GAÏCH THOÂNG TAÂM 4 LOÃ TROØN
3 - MOÄT LÔÙP GAÏCH LAÙ NEM 20x200x200
4 - LÔÙP VÖÕA XI MAÊNG MAÙC 75 DAØY 25
5 - BEÂ TOÂNG CHOÁNG THAÁM B25 DAØY 40
6 - SAØN BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP
7 - LÔÙP VÖÕA TRAÙT TRAÀN MAÙC 75 DAØY 15
8 - LÔÙP SÔN NÖÔÙC MAØU TRAÉNG
(SAØN NHAØ + SAØN VEÄ SINH)
1 - LAÙT GAÏCH CERAMIC 400x400x10
2 - LÔÙP VÖÕA XM MAÙC 75 DAØY 30
3 - SAØN BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP
4 - LÔÙP VÖÕA TRAÙT TRAÀN MAÙC 75 DAØY 15
- LÔÙP SÔN NÖÔÙC MAØU TRA
6. Các ghi chú :
1. Bề rộng tường t(mm) được lấy theo bề rộng dầm;
2. Bỏ qua lỗ cửa, xem là một mảng tường đặt;
3. Lan can (LC) được xây bằng gạch đặt, chiều cao h=0.9(m) dày t=100(mm);
4. Thành sê nô xây gạch dày t=100(mm) cao hsn=500(mm).
7. Trình tự thiết kế:
Bước 1 : Giới thiệu, mô tả kết cấu của khung:
Kết cấu chịu lực là hệ khung bê tông cốt thép đổ toàn khối có liên kết cứng tại nút, liên kết giữa cột với móng được xem là ngàm tại mặt móng. Hệ khung chịu lực của công trình là một hệ không gian, có thể xem được tạo nên từ những khung phẳng làm việc theo hai phương vuông góc với nhau hoặc đan chéo nhau.
Tính toán hệ khung được thực hiện theo sơ đồ khung phẳng theo phương cạnh ngắn của công trình + hệ dầm dọc (Khi tỷ số L/B > 1,5 nội lực chủ yếu gây ra trong khung ngang vì độ cứng khung ngang nhỏ hơn nhiều lần độ cứng khung dọc. Vì thế tách riêng từng khung phẳng để tính nội lực: khung phẳng).
Công trình khung bêtông cốt thép toàn khối 3 tầng, 3 nhịp. Để đơn giản tính toán, tách khung phẳng trục 8, bỏ qua sự tham gia chịu lực của của hệ giằng móng và kết cấu tường bao che.
Mặt bằng kết cấu dầm sàn được bố trí như trên Hình 2:
SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 8 SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 8
TẦNG 2,3 TẦNG MÁI
Hình 2. Diện tích truyền tải của cột thuộc khung trục 8
Bước 2. Chọn vật liệu và sơ bộ chọn kích thước tiết diện của cấu kiện:
A . Chọn vật liệu:
Bê tông
-Dùng bê tông có cấp độ bền B20( tương đương M250) có
-Trọng lượng riêng :gbt=2500daN/m
-Cường độ chịu nén tính toán của bê tông khi tính theo trạng thái giới hạn I: Rs=115 (daN/cm2
-Cường độ chịu nén tính toán của bê tông khi tính theo trạng thái giới hạn II: Rs=150 (daN/cm2)
-Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông khi tính theo trạng thái giới hạn I: Rbt=14 (daN/cm2)
Môđun đàn hồi: E=2.7´105 (daN/cm2)
Cốt thép
Thép CI: F<10(mm)
Cường độ chịu kéo, nén tính toán: Rs=Rsc= 2250 (daN/cm2)
Cường độ chịu cắt khi tính toán cốt ngang: Rsw=1750 (daN/cm2)
Môđun đàn hồi: E=2.1´106 (daN/cm2)
Thép CII: F≥10(mm)
Cường độ chịu kéo, nén tính toán: Rs=Rsc= 2250 (daN/cm2)
Cường độ chịu cắt khi tính toán cốt ngang: Rsw=1750 (daN/cm2)
Môđun đàn hồi: E=2.1´106 (daN/cm2)
B. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện
Chọn chiều dày của sàn
Chiều dày của sàn được chọn dựa theo công thức:
Trong đó:
D= 0.8 ÷1.4 phụ thuộc vào tải trọng, tải trọng lớn thì lấy D lớn và ngược lại Bản loại dầm lấy m=30÷35
Bản kê 4 lấy m= 40÷45
l1: Cạnh ngắn của ô bản
Chọn chiều dày bản cho ô sàn lớn nhất có kích thước; l1×l2=4,5×2,8 (m2); chọn D=1; m=40÷45
=> = (mm)
Chọn hb=100 (mm)
Các ô bản phòng học đều chọn chiều dày hb=100(mm), chọn chiều dày sênô và sàn hành lang hb=80(mm)
Chọn kích thước tiết diện của dầm
Tiết diện của dầm, phụ thuộc chủ yếu vào nhịp dầm và độ lớn của tải trọng.
Theo kinh nghiệm tiết diện của dầm được chọn theo công thức:
Chiều cao dầm hd= (với dầm phụ m=12÷20, dầm khung m=8÷15);
Chiều rộng bd=(0,3÷0,5)hd
b.1.Dầm khung trục 8 (K8)
Nhịp BC: Tầng 2,3,mái
mm, chọn => ; chọn kích thước dầm nhịp BC tầng 2,3 là 30x60cm2; tầng mái 30x55 cm2.
Nhịp AB: Tầng 2,3,mái
mm chọn => ; chọn kích thước dầm nhịp AB tầng 2,3 là 30x20cm2; tầng mái 30x20cm2.
b.2 .Dầm dọc:
Trục A, B, C .Dầm D1 đến D3 tầng 2,3,mái:
mm chọn => ; chọn kích thước dầm nhịp 7-8 tầng 2,3,4,mái là 20x30cm2; tầng mái 20x30 cm2.
c.Chọn sơ bộ tiết diện cột
c.1. Về dộ bền
Tầng 2, Tầng 3 Tầng Mái
Hình 3. Diện tích truyền tải của cột thuộc khung trục 8
Diện tích tiết diện cột Ac được xác định theo công thức:
Trong đó:
K=1.1 ÷ 1.5 là hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen uốn, độ mảnh của cột, hàm lượng cốt thép, lấy tùy thuộc vào vị trí của cột. Khi ảnh hưởng của mômen là bé thì lấy k bé và ngược lại.
Rb=1150(daN/cm2) – cường độ chịu nén tính toán của bê tông .
N là lực dọc trong cột, được tính toán theo công thức gần đúng như sau:
(kN/m2)
q- tải trọng tương đương tính theo trên một mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột được
tính ra phân bố đều trên sàn. Thông thường với nhà có chiều dày sàn bé (10÷14) cm, có ít tường, kích thước cột và dầm bé lấy kN/m2
Sxq : Tổng diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét(Xem hình 3)
c.2 Về độ ổn định, đó là việc hạn chế độ mảnh 𝛌
( với , b: chiều rộng tiết diện, H: chiều cao tầng)
Thực hiện chọn tiết diện cho cột trục B tầng 1 của khung 8
Về độ bền:
= ++= =23,7 (m2)
Chọn q= 10 (kN/m2) => N=10×23,7 = 237 (kN)
Chọn k=1.2 => = (m2) = 247,3(cm2)
Chọn sơ bộ tiết diện cột là (cm2).
Kiểm tra về độ ổn định :
Xác định chiều cao cột tầng 1; lựa chọn chiều sâu chôn móng từ mặt đất tự nhiên(-0.75) trở xuống là hm=1.2 m;
Chiều cao các tầng 2,3 lấy bằng chiều cao tầng: HT=3,9 m
Vậy độ mảnh cột tầng 1 là 30x30:
=>Thỏa mãn điều kiện về độ ổn định.
Trong đó hệ số Y=0.7 cho khung nhà nhiều tầng liên kết cứng giữa dầm và cột, có từ 2 nhịp trở lên, đổ bê tông thép toàn khối.
Với các cột còn lại việc chọn kích thước sơ bộ của tiết diện được thực hiện tương tự ở bảng 1
Bảng 1 :Tính toán và chọn sơ bộ trục tiết diện cột và khung trục tầng 8
BẢNG CHỌN TIẾT DIỆN KHUNG TRỤC 5
Cột trục
Tầng
Sxq(m2)
q(kN/m2)
k
Ac(cm2)
b(cm)
h(cm)
H(m)
lb
Kiểm Tra
A
3
3.8
10
1.35
44.61
20
30
3.9
9.10
Thỏa
2
7.6
10
1.35
89.22
20
30
3.9
9.10
Thỏa
1
11.4
10
1.35
133.83
20
30
5.85
13.65
Thỏa
B
3
12.8
10
1.2
133.57
30
35
3.9
9.10
Thỏa
2
25.6
10
1.2
267.13
30
35
3.9
9.10
Thỏa
1
38.4
10
1.2
400.70
30
35
5.85
13.65
Thỏa
C
3
9
10
1.35
105.65
30
35
3.7
8.63
Thỏa
2
18
10
1.35
211.30
30
35
3.7
8.63
Thỏa
1
2.7
10
1.35
31.70
30
35
5.85
13.65
Thỏa
Hình 4. Sơ đồ chọn tiết diện khung 8
Lập sơ đồ tính
Tính toán khung ngang được thực hiện theo sơ đồ khung phẳng theo phương cạnh ngắn của công trình (phương có độ cứng và độ ổn định kém hơn khung dọc).
Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột) và các thanh ngang
(dầm), liên kết cứng với nhau tại các nút và liên kết giữa cột với móng là ngàm tại mặt móng.
Khung được tính theo sơ đồ đàn hồi, để đơn giản hóa lấy nhịp tính toán bằng nhịp kiến trúc. Ta có sơ đồ tính:
Hình 5. Sơ đồ tính khung trục 8
Xác định các loại tĩnh tải tác dụng lên khung:
Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung
a. Xác định tải trọng đơn vị trên 1 m2 sàn.
Bảng 2. Xác định tải trọng đơn vị trên 1m2 sàn
Tên ô bản
các lớp cấu tạo
d(m)
g( daN/m3)
n
gtc (daN/m2)
gtt (daN/m2)
Sàn phòng học, S1
Gạch lát nền
0.01
2200
1.1
22
24.2
Vữa xi măng
0.03
1600
1.3
48
62.4
Bản sàn BTCT
0.1
2500
1.1
250
275
Vữa xi măng trát trần
0.015
1600
1.3
24
31.2
Tổng
344
392.8
Sàn hành lan, S2
Gạch lát nền
0.01
2200
1.1
22
24.2
Vửa xi măng
0.03
1600
1.3
48
62.4
Bản sàn BTCT
0.08
2500
1.1
200
220
Vửa xi măng trát –trần
0.015
1600
1.3
24
31.2
Tổng
294
337.8
Sàn Sê nô
S3, S7
Vữa xi măng
0.03
1600
1.3
48
62.4
Bản sàn BTCT
0.08
2500
1.1
200
220
Vữa xi măng trát trần
0.015
1600
1.3
24
31.2
Tổng
272
313.6
Sàn mái
S4, S5, S6
Tấm đan chống nhiệt
0.05
2500
1.1
125
137.5
Gạch 4 lỗ
0.05
1800
1.1
90
99
Lớp gạch lá men
0.02
1800
1.1
36
39.6
Vữa xi măng
0.025
1600
1.3
40
52
Bê tông chống thấm
0.04
2500
1.1
100
110
Sàn BTCT
0.08
2500
1.1
200
220
Vữa trát trần
0.015
1600
1.3
24
31.2
Tổng
615
689.3
b.Xác định tải trọng đơn vị trên 1 m2 tương.
Bảng 2. Xác định tải trọng đơn vị trên 1m2 tường.
Loại tường
Các lớp cấu tạo
n
gtc
(daN/m2)
gtt
(daN/m2)
Dày 200
-Tường xây tường gạch đặc: 0.2×1800
-Vữa trát : 0.015×1600×2
Tổng
1.1
1.3
360
48
408
396
62.4
485,4
Dày 100
-Tường xây tường gạch đặc: 0.1×1800
-Vữa trát : 0.015×1600×2
Tổng
1.1
1.3
180
48
228
198
62.4
260,4
c. Xác định tĩnh tải vào khung trục 8.
b/
Hình 6. Qui đổi tải trọng tam giác, a) và tải trọng hình thang, b) ra tải phân bố đều
Hình 5 : Sơ đồ phân tỉnh tải sàn tầng 2,3
- Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm khung, cột khung nên để cho chương trình tính toán kết cấu tự tính.
- Việc tính toán tải trọng vào khung được thể hiện theo hai cách:
+ Cách 1: Chưa quy đổi tải trọng (giữ nguyên dạng truyền tải).
+ Cách 2: Quy đổi tải trọng thành phân bố đều với hệ số quy đổi k (xem hình 5)
Với tải trọng phân bố tác có dạng hình thang. Để quy đổi sang dạng tải trọng
phân bố hình chữ nhật ta cần xác định hệ số chuyển đổi k như sau:
qcn = qht.k ; k = 1 - 2β2 + β3 ; β = 0,5Ln/Ld
Với tải trọng phân bố có dạng tam giác . Để quy đổi sang tải trọng phân bố hình chử nhật ta dung hệ số chuyển đổi k=5/8 ; qcn = 5/8qtg
Tỉnh tải tầng 2,3 (xem hình 5)
Bảng 1 : Xác định tĩnh tải phân bố và tập trung sàn tầng 2,3 lên dầm khung K8
TỈNH TẢI PHÂN BỐ - daN/m
kí hiệu
Loại tải trọng và cách tính
gtc
gtt
gt
Trọng lượng tường 200 xây trên dầm cao :3,9-0.6=3,3
gtc= 408 x 3,3
1346,4
gtt = 485,4 x 3,3
1601,82
ght
Tải trọng từ sàn S1 truyền vào dưới dạng hình thang với tung
độ lớn nhất .
gtc= 334 x4/2
668
gtt = 392,8 x 4/2
785,6
gtg
Tải trọng từ sàn S2 truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung
độ lớn nhất .
gtc= 294 x 2,8/2
411,6
gtt = 337,8 x 2,8/2
473
TỈNH TẢI TẬP TRUNG - daN
Ga
1 . Trọng lượng bản thân dầm dọc 20 x 30 (cm2)
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 4/2
220
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 3,9/2
242
2 . Do trọng lượng sàn S2 truyền vào.
gtc = 1/2 x (4 + 1,2)x 1,4 x 294/2
524,79
gtt = 1/2 x (4 +1,2)x 1,4 x 337,8/2
602,97
3 . Trọng lượng lan can hành lang bằng tường gạch dày 100 xây
dầm cao : 0,9(m)
gtc =4/2 x 0,9 x 228
410,4
gtt = 3,9/2 x 0,9 x 260,4
468,72
CỘNG
1155,2
1313,7
Gb
1 . Trọng lượng bản thân dầm dọc 20 x 30 (cm2)
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 4/2
220
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 4/2
242
2 . Do trọng lượng sàn S2 truyền vào.
gtc = 1/2 x (4 + 1,2)x 1,4 x 294/2
524,79
gtt = 1/2 x (4+1,2)x 1,4 x 337,8/2
602,97
3 . Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc dày 200 cao :
3,9 - 0,3 =3,6(m)
gtc = 408 x 3,6 x 4/2
2937,6
gtt = 458,4 x 3,6x4/2
3300,48
4 . Do trọng lượng sàn S1 truyền vào.
gtc = 4/2 x 2 x 1/2 x 344
670,8
gtt = 4/2 x 2 x 1/2 x 392,8
765,96
CỘNG
4353,2
4911,4
Gb'
1 . Trọng lượng bản thân dầm dọc 20 x 30 (cm2)
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,1) x 4/2
200
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,1) x 4/2
220
2 . Do trọng lượng sàn S1 truyền vào.
gtc = 4 x 2 x 1/2 x 344
1341,6
gtt = 4 x 2 x 1/2 x 392,8
1531,92
CỘNG
1541,6
1751,92
Gc
1 . Trọng lượng bản thân dầm dọc 20 x 30 (cm2)
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,1) x 4/2
200
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,1) x4/2
220
2 . Do trọng lượng sàn S1 truyền vào
gtc = 4/2 x 2 x 1/2 x 344
670,8
gtt = 4/2 x 2 x 1/2 x 392,8
765,96
3 . Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc dày 200 cao :
3,9 - 0,3 =3,6(m)
gtc = 408 x 3,6 x 4/2
2937,6
gtt = 458,4 x 3,6 x4/2
3300,48
CỘNG
3808,4
4286,44
Hình 6 : Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng mái
Bảng 5 . Xác định tĩnh tải phân bố và tập trung sàn tầng mái lên dầm khung K8
TĨNH TẢI PHÂN BỐ - daN/m
Kí hiệu
Loại tải trọng và cách tính
gtc
gtt
ght
Tải trọng từ sàn S5 truyền vào dưới dạng hình thang với tung
độ lớn nhất
gtc = 615 x 4/2
1230
gtt = 689,3 x 4/2
1378,6
gtg
Tải trọng từ sàn S4 truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung
độ lớn nhất
gtc = 615 x 2,8/2
861
gtt = 689,3 x 2,8/2
965
TĨNH TẢI TẬP TRUNG - daN
Ga'
1 . Trọng lượng bản thân dầm dọc 20 x 30 (cm2)
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 4/2
220
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 4/2
242
2 . Do trọng lượng sàn S3 truyền vào.
gtc = 4 x 1,2 x 272/4
326,4
gtt = 4x 1,2 x 313,6/4
376,32
3 . Trọng lượng sê nô xây bằng tường gạch dày 100 xây
dầm cao : 0,5(m)
gtc = 4/2 x 0,5 x 228
228
gtt =4/2 x 0,5 x 260,4
260,4
CỘNG
774,4
878,72
Ga
1 . Trọng lượng bản thân dầm dọc 20 x 30 (cm2)
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 4/2
220
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 3,9/2
242
2 . Do trọng lượng sàn S4 truyền vào.
gtc = 1/2 x (4+ 1,2) x 1,4 /2 x 615
1097,7
gtt = 1/2 x (4 + 1,2) x 1,4 /2 x 689,3
1230,4
3 . Trọng lượng lan can hành lang bằng tường gạch dày 100 xây
dầm cao : 0,9(m)
gtc = 4/2 x 0,9 x 228
410,4
gtt = 4/2 x 0,9 x 260,4
468,72
4 . Do trọng lượng sàn S3 truyền vào.
gtc = 1,2/2 x 4/2 x 272
326,4
gtt = 1,2/2 x 4/2 x 313,6
376,32
CỘNG
2054,5
2317,44
Gb
1 . Trọng lượng bản thân dầm dọc 20 x 30 (cm2)
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 4/2
220
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 4/2
242
2 . Do trọng lượng sàn S4 truyền vào.
gtc = 1/2 x (4+ 1,2)x 1,4 x 615/2
1097,7
gtt = 1/2 x (4 +1,2)x 1,4 x 689,3/2
1230,4
3 . Do trọng lượng sàn S5 truyền vào.
gtc = 4/2 x 2 x 1/2 x 615
1199,25
gtt = 4/2 x 2 x 1/2 x 689,3
1344,13
CỘNG
2516,95
2816,53
Gb'
1 . Trọng lượng bản thân dầm dọc 20 x 30 (cm2)
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,1) x 4/2
200
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,1) x 4/2
220
2 . Do trọng lượng sàn S6 truyền vào.
gtc = 4 x 2 x 1/2 x 615
2398,5
gtt = 4 x 2 x 1/2 x 689,3
2688,27
CỘNG
2598
2908,27
Gc
1 . Trọng lượng bản thân dầm dọc 20 x 30 (cm2)
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,1) x 4/2
200
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,1) x 4/2
220
2 . Do trọng lượng sàn S6 truyền vào
gtc = 4/2 x 2 x 1/2 x 615
1199,25
gtt = 4/2 x 2 x 1/2 x 689,3
1344,135
2 . Do trọng lượng sàn S7 truyền vào
gtc = 1,2/2 x 4/2 x 272
326,4
gtt= 1,2/2 x 4/2 x 313,6
376,32
CỘNG
1725,65
1940,45
Gd
1 . Trọng lượng bản thân dầm dọc 20 x 30 (cm2)
gtc = 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 4/2
220
gtt = 1,1 x 2500 x 0,2 x (0,3 - 0,08) x 4/2
242
2 . Do trọng lượng sàn S7 truyền vào.
gtc = 4 x 1,2 x 272/4
326,4
gtt = 4 x 1,2 x 313,6/4
376,32
3 . Trọng lượng sê nô xây bằng tường gạch dày 100 xây
dầm cao : 0,5(m)
gtc = 4/2 x 0,5 x 228
228
gtt = 4/2 x 0,5 x 260,4
260,4
CỘNG
774,4
878,72
Ta có được sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung ( biểu diển theo cách 1 ):
Hình 7 : Sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung trục 8 (daN ; daN/m) – T
3.Xác định hoạt tải đứng tác dụng vào khung:
Hoạt tải sử dụng được lấy theo Tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động.
Hoạt tải đơn vị.
Bảng 6 : Hoạt tải đơn vị trên 1 m2 sàn
Kí hiệu ô sàn
Công năng ô sàn
Tải trọng tiêu chuẩn
n
Ptt (daN/m2)
Toàn phần
Phần dài hạn
S1
Phòng học
200
70
1,2
240
S2
Hành lang
300
100
1,2
360
S3,S4,S5,S6,S7
Sênô và Mái bằng BTCT không sử dụng
75
--
1,3
97,5
b. Tính trường hợp hoạt tải 1.
Hình 7: Sơ đồ phân hoạt tải 1 tầng 2
Bảng 7. Xác định hoạt tải 1 phân bố và tập trung của sàn tầng 2 lên dầm khung K8
TRƯỜNG HỢP HOẠT TẢI 1 TẦNG 2 - daN/m
kí hiệu
Loại tải trọng và cách tính
Ptc
Ptt
Pdh
Pht
Hoạt tải từ sàn S1 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất
Ptc = 200 x 4/2
400
Ptt = 240 x 4/2
480
Pdh = 70 x 4/2
140
Pb , Pc
Hoạt tải từ sàng S1 tuyền vào.
Ptc = 1/2 x 1/2 x 2 x 4 x 200
400
Ptt = 1/2 x 1/2 x 2 x 4 x 240
480
Pdh = 1/2 x 1/2 x 2 x 4 x 70
140
CỘNG
400
480
140
Pb'
Hoạt tải từ sàn S1 truyền vào
Ptc = 1/2 x 2 x 4x 200
800
Ptt = 1/2 x 2 x4 x 240
960
Pdh = 1/2 x 2 x 4 x 70
280
CỘNG
800
960
280
Hình 8: Sơ đồ phân hoạt tải 1 tầng 3
Bảng 8. Xác định hoạt tải 1 phân bố và tập trung của sàn tầng 3 lên dầm khung K8
TRƯỜNG HỢP HOẠT TẢI 2 TẦNG 3 - daN/m
kí hiệu
Loại tải trọng và cách tính
Ptc
Ptt
Pdh
Ptg
Hoạt tải từ sàn S2 truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn nhất
Ptc = 300 x 2,8/2
420
Ptt = 360 x 2,8/2
504
Pdh = 100 x 2,8/2
140
Pa , Pb
Hoạt tải từ sàng S2 tuyền vào.
Ptc = 1/2 x 1/2 x (4 + 1,2) x 1,4 x 300
546
Ptt = 1/2 x 1/2 x (4 + 1,2) x 1,4 x 360
655,2
Pdh = 1/2 x 1/2 x (4 + 1,2) x 1,4 x 100
100
CỘNG
535,5
642,6
178,5
Hình 9: Sơ đồ phân hoạt tải 1 - tầng mái
Bảng 9. Xác định hoạt tải 1 phân bố và tập trung của sàn tầng mái lên dầm khung K8.
TRƯỜNG HỢP HOẠT TẢI 1 TẦNG MÁI - daN/m
kí hiệu
Loại tải trọng và cách tính
Ptc
Ptt
Pdh
Pht
Hoạt tải từ sàn S5, S6 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất
Ptc = 75 x 4/2
150
Ptt = 97,5 x 4/2
195
Ptc = 0 x 4/2
0
Pa , Pa'
Hoạt tải từ sàng S3 tuyền vào.
Ptc = 4/2 x 1,2/2 x 75
90
Ptt =4/2 x 1,2/2 x 97,5
117
Pdh = 4/2 x1,2/2 x 0
0
CỘNG
90
117
0
Pb , Pc
Hoạt tải từ sàng S5,S6 tuyền vào.
Ptc = 1/2 x 1/2 x 1,95 x4 x 75
146,25
Ptt = 1/2 x 1/2 x 1,95 x 4 x 97,5
190,12
Pdh = 1/2 x 1/2 x 1,95 x 4 x 0
0
CỘNG
146,25
190,12
0
Pb'
Hoạt tải từ sàng S5,S6 tuyền vào.
Ptc = 1/2 x 1,95 x 4 x 75
292,5
Ptt = 1/2 x 1,95 x 4 x 97,5
380,25
Pdh = 1/2 x 1,95 x 4 x 0
0
CỘNG
292,5
380,25
0
Ta có được sơ đồ hoạt tải 1 tác dụng vào khung truc 8 ( biểu diển theo cách 1 )
Hình 10 . Sơ đồ hoạt tải 1 tác dụng vào khung trục 8 ( daN, daN/m) – HT1.
c.Tính trường hợp hoạt tải 2 .
HÌNH 11. SƠ ĐỒ PHÂN HOẠT TẢI 2 – TẦNG 2
Bảng 10. Xác định hoạt tải 2 phân bố và tập trung của sàn tầng 2 lên dầm khung K8
TRƯỜNG HỢP HOẠT TẢI 2 TẦNG 2 - daN/m
kí hiệu
Loại tải trọng và cách tính
Ptc
Ptt
Pdh
Ptg
Hoạt tải từ sàn S2 truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn nhất
Ptc = 300 x 2,8/2
420
Ptt = 360 x 2,8/2
504
Pdh = 100 x 2,8/2
140
Pa , Pb
Hoạt tải từ sàng S2 tuyền vào.
Ptc = 1/2 x 1/2 x (4 + 1,2) x 1,4 x 300
546
Ptt = 1/2 x 1/2 x (4 + 1,2) x 1,4 x 360
655,2
Pdh = 1/2 x 1/2 x (4 + 1,2) x 1,4 x 100
100
CỘNG
535,5
642,6
178,5
HÌNH 12. SƠ ĐỒ PHÂN HOẠT TẢI 2 – TẦNG 3
Bảng 11. Xác định hoạt tải 2 phân bố và tập trung của sàn tầng 3 lên dầm khung K8
TRƯỜNG HỢP HOẠT TẢI 2 TẦNG 3 - daN/m
kí hiệu
Loại tải trọng và cách tính
Ptc
Ptt
Pdh
Pht
Hoạt tải từ sàn S1 truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất
Ptc = 200 x 4/2
400
Ptt = 240 x 4/2
480
Pdh = 70 x 4/2
140
Pb , Pc
Hoạt tải từ sàng S1 tuyền vào.
Ptc = 1/2 x 1/2 x 2 x 4 x 200
400
Ptt = 1/2 x 1/2 x 2 x 4 x 240
480
Pdh = 1/2 x 1/2 x 2 x 4 x 70
140
CỘNG
400
480
140
Pb'
Hoạt tải từ sàn S1 truyền vào
Ptc = 1/2 x 2 x 4x 200
800
Ptt = 1/2 x 2 x4 x 240
960
Pdh = 1/2 x 2 x 4 x 70
280
CỘNG
800
960
280
HÌNH 13. SƠ ĐỒ PHÂN HOẠT TẢI 2 – TẦNG MÁI
Bảng 8. Xác định hoạt tải 2 phân bố và tập trung của sàn tầng mái lên dầm khung K8
TRƯỜNG HỢP HOẠT TẢI 2 TẦNG MÁI - daN/m
kí hiệu
Loại tải trọng và cách tính
Ptc
Ptt
Pdh
Ptg
Hoạt tải từ sàn S2 truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn nhất
Ptc = 75 x 2,8/2
105
Ptt = 97,5x 2,8/2
136,5
Pdh = 0 x 2,8/2
0
Pa
Pb
Hoạt tải từ sàng S4 tuyền vào.
Ptc = 1/2 x 1/2 x (4 + 1,2) x 1,4 x 75
136,5
Ptt = 1/2 x 1/2 x (4 + 1,2) x 1,4 x 97,5
177,45
Pdh = 1/2 x 1/2 x (4 + 1,2) x 1,4 x 0
0
CỘNG
136,5
177,45
0
Pc
Pd
Hoạt tải từ sàng S7 tuyền vào.
Ptc = 2x0,6x 75
90
Ptt = 2 x 0,6 x 97,5
117
Pdh = 2 x 0,6 x 0
0
CỘNG
90
117
0
Ta có được sơ đồ hoạt tải 2 tác dụng và